1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc tổng công ty giấy việt nam tt

27 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÂM NGHIỆP BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CƠNG TY GIẤY VIỆT NAM NGỌC HỒN Ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 9620208 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP G ƯỜI HƯỚ Hà Nội, 2020 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Nhâm PGS.TS Phạm Minh Toại Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp sở tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án tại: -Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận án Hiện nay, quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) xu hướng toàn cầu định hướng quan trọng ngành Lâm nghiệp Việt Nam Nguyên liệu gỗ lâm sản theo chứng rừng bền vững Việt Nam hạn chế nên doanh nghiệp phải đầu tư chi phí lớn để có nguồn nguyên liệu xuất tương lai Do đó, phát triển rừng trồng đạt chứng quản lý rừng bền vững (FSC) kế hoạch có tính khả thi cao Nhằm tạo nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu ổn định đầu vào cho công ty chế biến để sản xuất sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy Việc CTLN tham gia vào nhóm chứng rừng giúp cho việc chia sẻ thơng tin, nhu cầu, kinh nghiệm trình truyền đạt kĩ thuật sản xuất tốt bền vững thực dễ dàng hiệu Thêm vào đó, q trình chuẩn bị tài liệu minh chứng cho việc đánh giá cấp chứng rừng bên thứ ba tốn nhiều thời gian, vậy, việc thực theo nhóm giúp thành viên san sẻ thời gian gánh nặng cho hoạt động chuẩn bị Đặc biệt, có mơ hình cấu trúc nhóm phù hợp, trưởng nhóm chứng rừng hỗ trợ thành viên cách tích cực hiệu Để trì nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp ổn định, chứng rừng theo nhóm cơng ty Lâm nghiệp tổng cơng ty (TCT) Giấy hình thành đà phát triển Trên sở nguồn lực bên tham gia nhóm chứng rừng tối đa hóa Cụ thể, TCT Giấy (Vinapaco) có tiềm lực vốn đầu tư, kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý bao tiêu đầu cho sản phẩm; cơng ty lâm nghiệp có nguồn đất trồng rừng lao động Cách thức hoạt động theo nhóm chứng rừng xây dựng nguyên tắc công ty Lâm nghiệp tự nguyện tham gia chịu quản lý chung Vinapaco, thống với phương án tổ chức phương thức thực Chứng rừng theo nhóm thực theo phương châm mở, khơng kép kín, hàng năm kết nạp thêm thành viên Để cấp CCR, hoạt động quản lý rừng (QLR) công ty phải đáp ứng nguyên tắc QLR FSC Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp trả lời câu hỏi: Muốn đáp ứng yêu cầu CCR FSC hoạt động QLR công ty Lâm nghiệp nhóm chứng rừng TCT cần dựa sở khoa học thực tiễn nào? Với tất ý nghĩa nêu trên, nhiệm vụ cấp bách phải nghiên cứu xây dựng giải pháp khoa học lý luận cho việc quản lý trì nhóm chứng rừng tổng công ty Xây dựng giải pháp tổng thể cho quản lý nhóm rừng trồng bền vững theo FSC phù hợp với điều kiện Việt Nam Đây nhiệm vụ chủ yếu cần giải luận án, nhằm giúp cho doanh nghiệp Lâm nghiệp Việt Nam nói chung, Vinapaco nói riêng bước tiếp cận dần đáp ứng với tiêu chuẩn tiêu chí Bộ tiêu chuẩn FSC để đạt mục tiêu QLRBV chứng rừng, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sở khoa học thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng (FSC) công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Xác định sở khoa học thực tiễn QLRBV&CCR theo nhóm Tổng Cơng ty áp dụng tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) Góp phần thúc đẩy nhanh hoạt động thực Chương trình QLRBV Tổng Công ty Giấy Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều chỉnh sản lượng rừng khai thác bền vững cho CTLN quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm - Đánh giá số tác động môi trường, xã hội tổ chức thực phương án QLRBV theo nhóm hướng đến CCR trì CCR - Đề xuất giải pháp thực thi quản lý rừng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng (FSC) Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Về không gian: Đánh giá hoạt động QLRBV&CCR thực CTLN tham gia nhóm chứng rừng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam có 03 CTLN tiến hành gia nhập nhóm CCR Vinapaco: Hàm Yên, Vĩnh Hảo Tân Phong tất diện tích tài ngun rừng Cơng ty quản lý (Trong diện tích rừng trồng Keo tai tượng tuổi đến tuổi CTLN xác định đối tượng nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng) - Về thời gian: Thực đánh giá từ 2016-2019 - Về nội dung: + Đánh giá QLRBV theo Phiên (STD_FM_GFA Vietnam 1.0) Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng (QLR) GFA áp dụng cho Việt Nam + Xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững (KHQLRBV) giai đoạn 2016-2022, kế hoạch giám sát giai đoạn 2022-2025 kế hoạch trì chứng rừng giai đoạn 2022-2027 Những đóng góp luận án (1) Bổ sung hoàn thiện sở lý luận thực tiễn cho việc điều chỉnh sản lượng khai thác bền vững (2) Đánh giá số tác động môi trường, xã hội đề xuất giải pháp thực thi quản lý rừng bền vững Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố giới nước theo chủ điểm (1) Tổng quan QLRBV CCR (2) Tổng quan cơng trình nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật quản lý rừng trồng, (3) Tổng quan cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường – xã hội QLRBV, (4) Những đặc điểm chung Tổng công ty giấy Việt Nam trình thực QLRBV CCR Từ kết luận rút trình nghiên cứu tổng quan, cho phép luận án xác định vấn đề sau: - Hiện nay, xu hướng QLRBV CCR coi giải pháp quan trọng giới Việt Nam đặc biệt quan tâm nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng, xây dựng phát triển rừng bền vững mục tiêu kinh tế, môi trường xã hội Hiện Châu Á, lượng gỗ cấp chứng so với lượng gỗ lưu thơng ngồi thị trường cịn khiêm tốn Hiện tại, cấp chứng rừng khơng cịn q xa lạ với nước phát triển, từ miền ôn đới tới nhiệt đới, từ trồng rừng công nghiệp quy mơ lớn đến quy mơ nhỏ cấp hộ gia đình cộng đồng - Diện tích rừng trồng tăng nhanh hàng năm suất, chất lượng rừng thấp, thu nhập rừng mang lại chưa cao Giá thị trường không ổn định, phụ thuộc vào thị trường gỗ dăm giấy trung tâm xuất gỗ dăm miền Bắc Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Nội Việc thu mua không ổn định, chủ yếu tiêu thụ thông qua hệ thống thương lái, gây nên chèn ép, cạnh tranh giá làm thiệt hại đến kinh tế người dân làm rừng Mặc dù với quy mơ cịn nhỏ, cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh cho thấy phát triển trồng rừng nguyên liệu gắn liền với quản lý rừng bền vững, cấp chứng rừng hướng phù hợp với trình phát triển kinh tế lâm nghiệp Đạt chứng FSC quốc tế rừng sản xuất q trình khó khăn phức tạp, việc giữ trì chứng qua lần đánh giá cịn khó nhiều chặng đường dài với nhiều thách thức để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe gồm 10 nguyên tắc Mỗi nguyên tắc bao gồm nhiều tiêu chí với số theo dõi giám sát - Tuy Việt Nam có gần 20 năm tham gia vào q trình thực QLRBV CCR thực tế cho thấy diện tích rừng cấp chứng cịn hạn chế, diện tích cấp chứng rừng trồng triển khai cách tự phát từ số doanh nghiệp có tiềm - Các cơng trình nghiên cứu tổng hợp lĩnh vực kinh tế - xã hội – môi trường phương án QLRBV để hướng tới cấp chứng rừng trì chứng theo nhóm CTLN Tổng công ty chưa thực nghiên cứu Việt Nam Do vấn đề cấp chứng theo nhóm Tổng cơng ty Việt Nam cịn mẻ chưa khai thác tiềm năng, lợi loại chứng - Cho đến nay, Vinapaco đơn vị tiên phong thực q trình cấp chứng rừng theo nhóm Tổng cơng ty Vì mơ hình chứng nhóm theo TCT lần đưa vào triển khai nên trình thực cịn mẻ, chưa có tiền lệ chưa có thực tế nên chưa có kinh nghiệm Thực quản lý nhóm rừng bền vững, mục tiêu chung trọng tâm Quản lý rừng, cịn quản lý nhóm chủ yếu giải vấn đề cách thức tổ chức quản lý quy chế nhóm Cũng hoạt động trì chứng nhóm theo hình thức TCT Vì vậy, nghiên cứu sở khoa học thực tiễn chủ yếu cho quản lý nhóm yếu tố cần nghiên cứu sâu diện hoạt động QLR Công ty thành viên, về: đánh giá sản lượng rừng; đánh giá tác động môi trường, xã hội ; đa dạng sinh học , nhằm thực QLR (FM) theo tiêu chuẩn FSC Việt Nam hội nhập nằm xu chung giới khu vực: có chung động có đặc thù, nội lực trở ngại riêng Để hiểu thêm tiếp cận ngành lâm nghiệp Việt Nam với QLRBV CCR hiệu ứng CCR QLRBV, việc “Xây dựng sở khoa học thực tiễn cho quản lý nhóm rừng trồng bền vững theo Bộ tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) Công ty trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam” thực cần thiết cấp độ nhà nước, vĩ mô cấp độ vi mô đơn vị sản xuất lâm nghiệp bối cảnh kinh tế thị trường động phát triển không ngừng với tác động đa chiều kinh tế nước giới nhằm nâng cao hiệu công cụ, phương pháp Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Điều tra suất rừng trồng Vinapaco: (1)Đánh giá trạng rừng trồng CTLN; (2) Nghiên cứu trữ lượng rừng trồng TCT Giấy; (3) Điều chỉnh trữ lượng rừng trồng trạng thái cân ổn định; (4) Hiển thị liệu thuộc tính nghiên cứu lên đồ trạng khai thác; (5) Phân tích hiệu kinh tế phương án trồng rừng theo FSC; (6) Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí, số kinh tế - kỹ thuật theo FSC 2.1.2 Đánh giá tác động môi trường QLR theo FSC: (1)Đánh giá tác động ảnh hưởng công tác QLTN rừng đến môi trường; (2) Đánh giá thực trạng đa dạng thực vật rừng có giá trị bảo tồn cao theo FSC; (3) Phân tích hiệu môi trường phương án QLRBV CCR; (4) Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số môi trường 2.1.3 Đánh giá tác động xã hội quản lý rừng theo FSC: (1) Nghiên cứu tác động ảnh hưởng hoạt động SXKD rừng đến xã hội; (2)Đánh giá hiệu xã hội phương án QLRBV CCR; (3)Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí số xã hội 2.1.4 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng cơng ty: (1) Phân tích SWOT phương án QLRBV theo nhóm tổng cơng ty; (2) Những xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC; (3) Lập KHQLR trồng theo tiêu chuẩn FSC 2.1.5 Xây dựng quy trình cấp trì chứng rừng theo nhóm Tổng cơng ty: (1) Xây dựng quy trình cấp chứng rừng theo nhóm tổng cơng ty; (2) Kế hoạch trì chứng rừng năm 2.1.6 Những học kinh nghiệm đề xuất: (1)Tổng hợp nguyên nhân quản lý rừng chưa bền vững theo FSC Vinapaco; (2) Một số học kinh nghiệm theo nhóm CCR tổng cơng ty; (3) Đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động QLRBV CCR Vinapaco 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu Quản lý bền vững nhằm thỏa mãn nguyên tắc lớn kinh tế, xã hội môi trường đánh giá, xây dựng giải pháp cần phải tuân thủ có kết hợp yếu tố Nghĩa đặt chúng mối quan hệ biện chứng với có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn không xem xét đánh giá theo chiều hướng định Từ nhìn thấy tranh tổng thể vấn đề nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất, xây dựng giải pháp hợp lý hiệu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung bao gồm: (1)Phương pháp kế thừa tài liệu; (2)Phương pháp vấn; (3)Phương pháp chuyên gia; (4)Phương pháp điều tra, khảo sát, thu nhập liệu thực địa; (5)Phương pháp đánh giá mức độ phù hợp với tiêu chuẩn QLRBV kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: a Phương pháp đánh giá suất rừng trồng + Xác định tiêu chuẩn: Ơ tiêu chuẩn để thực nội dung nghiên cứu, có diện tích 1000 m2 (Kích thước 20m x 50m) Đề tài sử dụng tất OTC đo đếm diện tích lơ rừng trồng Keo tai tượng > 1000 m2 từ cấp tuổi đến cấp tuổi Với tổng số 2875 OTC sử dụng nghiên cứu (trong Hàm Yên 621 OTC, Tân Phong 768 OTC, Vĩnh Hảo 1486 OTC) thực đầy đủ tất phương pháp đo đếm OTC để thu thập số liệu điều tra +Kiểm tra ô mẫu điều tra cấp đất :Tiêu chuẩn KolmogorovSmirnov dùng để kiểm tra đồng + Tính tốn giá trị đo đếm OTC như: Đường kính (D) bình qn, chiều cao (H) bình qn, trữ lượng (M/ơ) gỗ thân vỏ OTC trữ lượng (M/ha), số (N/ô) (N/ha), tỷ lệ (N%) sống + Tính trữ lượng rừng theo biểu cấp đất: Tính H0 tra biểu cấp đất rừng trồng loài keo tai tượng theo H0 có cấp đất tương ứng Từ cấp tuổi cấp đất tính tra biểu q trình sinh trưởng rừng trồng loài keo tai tượng giá trị G, M, ZM, ∆M Trữ lượng rừng thực tế xác định sở sử dụng phương pháp hiệu chỉnh theo tiết diện ngang kết phù hợp với thực tiễn điều tra Để đánh giá độ xác phương pháp hiệu chỉnh sử dụng tiêu chuẩn tổng hạng theo dấu Wilcoxon + Điều chỉnh trữ lượng rừng trạng thái cân ổn định *Điều chỉnh diện tích khai thác/năm trạng thái cân ổn định: - Tính diện tích khai thác Keo tai tượng bình quân/năm = Tổng diện tích rừng trồng Keo tai tượng cịn lại (sau trừ phần diện tích thực PAPHTN) /chu kỳ năm *Điều chỉnh khối lượng khai thác/năm trạng thái cân bằng, ổn định - Xác định khối lượng khai thác/ năm rừng trồng Keo tai tượng tuổi tại; Dự tính khối lượng khai thác/năm tuổi (6, 5, ) đạt tuổi điều chỉnh cho khối lượng khai thác/ năm cân ổn định *Phương pháp hiển thị liệu thuộc tính lơ đồ khai thác Thu thập liệu thuộc tính lô rừng như: Tên lô, cấp đất, năm trồng (tuổi), diện tích lơ tổng trữ lượng lơ rừng Sau liệu thuộc tính cập nhật vào sở liệu xử lý thông qua phần mềm Mapinfor 10.5 * Phương pháp phân tích hiệu kinh tế phương án trồng rừng theo FSC Dựa kết vấn hộ nhận khoán rừng; Kế thừa tài liệu nghiên cứu trước tỉ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu rừng trồng Keo tai tượng Giá bán gỗ giá bán phòng khách hàng TCT giấy cung cấp thời điểm tháng 3/2019 Lấy giá trị kinh tế trung bình điểm nghiên cứu để tổng hợp số liệu phân tích Hiệu kinh tế: áp dụng phương pháp tính “động” với tiêu xác định: Giá trị (NPV), Tỷ lệ thu nhập chi phí (B/C), Tỷ lệ thu hồi nội (IRR) tính cho đơn vị diện tích b Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động môi trường *Phương pháp đánh giá khả hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng Trên sở kết tính tốn trữ lượng rừng theo cấp đất Nghiên cứu kế thừa kết đề tài “Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam với hệ số chuyển đổi tính CO hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng loài Keo tai tượng *Phương pháp đánh giá khả xói mịn đất rừng trồng Keo tai tượng Kết đánh giá khả xói mịn đất thực thơng qua số liệu thu thập OTC theo dõi xói mịn OTC có diện tích 200 m2 (Kích thước 10 m x 20 m); bố trí có chiều 20 m (chiều dài) chạy từ đỉnh xuống chân đồi, chiều 10m (chiều rộng) chạy ngang theo đường đồng mức; OTC khống chế cột Bêtông định vị góc hình lịng máng; định kỳ hàng năm cân đo phân tích lượng đất để đánh giá mức độ xói mịn * Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước Tại vị trí (vườn ươm suối) công ty thu thập mẫu nước (Giá trị thu giá trị TB 03 mẫu thu thập) Các mẫu nước thu thập Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang Hà Giang thực đánh giá phân tích * Phương pháp xác định ảnh hưởng hoạt động SXKD tới môi trường Sử dụng công cụ PRA để tiến hành điều tra vấn Mỗi khâu công việc tiến hành vấn 02 lãnh đạo Công ty, 03 cán kỹ thuật 20 công nhân trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất khâu công việc Điều tra khảo sát trường khai thác rừng, trồng rừng,… để kiểm chứng thông tin thu thập đồng thời bổ sung số liệu thiếu ảnh hưởng hoạt động SXKD như: khai thác rừng, trồng rừng tới môi trường * Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật rừng có giá trị bảo tồn cao Kế thừa tài liệu : “Báo cáo kết điều tra đa dạng sinh học vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng”- Viện điều tra quy hoạch rừng (2015) [49] để tổng hợp chọn lọc thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu phân tích đối chiếu với thực tế * Phương pháp phân tích hiệu mơi trường Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu liên quan đến vấn đề môi trường, nghiên cứu xác định ảnh hưởng hoạt động QLRBV đến môi trường thông qua tiêu liên quan Từ đánh giá hiệu môi trường rừng đời sống cộng đồng dân cư xung quanh khu vực CTLN quản lý c Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động xã hội *Phương pháp nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến xã hội: Điều tra thông qua việc vấn bên liên quan lãnh đạo UBND xã ban ngành liên quan; hạt Kiểm lâm cán kiểm lâm phụ trách địa bàn; đặc biệt vấn đội sản xuất, đội trưởng người trực tiếp QLR nội dung liên quan Khảo sát trường để kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc thực hoạt động QLR công ty liên quan đến tác động xã hội d Phương pháp xây dựng lập kế hoạch quản lý rừng trồng *Phương pháp phân tích SWOT phương án QLRBV theo nhóm tổng công ty Dựa kết vấn kết hợp với hoạt động lấy ý kiến chuyên gia phân tích tổng hợp để xây dựng yếu tố điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức quản lý rừng theo nhóm tổng cơng ty Vinapaco * Phương pháp xác định xây dựng kế hoạch QLRBV Trên sở xem xét loại văn quy định pháp luật Việt Nam; văn TCT Giấy Bộ tiêu chuẩn FSC tổ chức GFA áp dụng Việt Nam để xác định sở pháp lý có liên quan đến hoạt động QLRBV CCR đơn vị nghiên cứu Kết điều tra, khảo sát tổng hợp trạng hoạt động SXKD lĩnh vực: Lao động, nguồn vốn, thị trường tiêu thụ v.v… * Phương pháp xây dựng KHQLR trồng Trên sơ sở kết nghiên cứu trạng hoạt động QLRBV dự báo nhu cầu gỗ giấy tương lai, kết hợp với kế hoạch phân bổ tiêu cho hoạt động SXKD rừng Tổng công ty cho đơn vị để xây dựng hạng mục thực kế hoạch QLRBV theo FSC cho CTLN, sở áp dụng phương pháp vấn phương pháp đánh giá có tham gia chuyên gia dự báo phân tích làm liệu phân tích tổng hợp kế hoạch QLR đơn vị e Phương pháp xây dựng kế hoạch kết nạp trì chứng rừng *Phương pháp đánh giá QLR: Áp dụng phương pháp đánh giá phịng kết hợp với đánh giá ngồi trường tham vấn quan hữu quan Các số tiêu chí cần phân làm loại theo phương pháp đánh giá Ngoài ra, tổ đánh giá cần chọn tiêu chí số không áp dụng (hay không liên quan) đơn vị Những tiêu chí số khơng xem xét trình khảo sát đánh giá * Đánh giá phòng Nhiệm vụ đánh giá phòng làm việc khảo sát văn bản, tài liệu, sổ sách liên quan đến quản lý rừng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hướng dẫn, quy trình, báo cáo định kỳ hàng năm, báo cáo kết giám sát đánh giá, hợp đồng khai thác v.v., So sánh nội dung văn tài liệu với yêu cầu tiêu chuẩn FSC, kiểm tra việc làm ngồi trường có kế hoạch, quy trình, hướng dẫn báo cáo cơng bố hay khơng * Đánh giá ngồi trường - Thơng thường tổ đánh giá chọn ngẫu nhiên số địa điểm để khảo sát cho nắm đầy đủ hoạt động quản lý rừng ngồi trường có cán chuyên môn phụ trách công việc đánh giá theo để giải thích trả lời câu hỏi Một phần quan trọng đánh giá trường vấn người có liên quan đến quản lý rừng cán công nhân chủ rừng làm việc trường, quyền địa phương, tổ chức có hoạt động vùng, người dân sở * Tham vấn đối tác hữu quan Mỗi nhóm đánh giá cử người ghi Phiếu đánh giá Phiếu ghi sau thống nhóm Từng thành viên Nhóm đánh giá cho điểm độc lập, sau lấy giá trị trung bình để ghi vào phiếu Mức độ thực số đánh giá theo thang điểm: Hoàn chỉnh : 8.6-10 điểm; Khá: 7.1 – 8.5 điểm; Trung bình: 5.6 – 7.0 điểm; Kém: 4.1 – 5.5; Rất kém: 4.1 * Họp kết thúc đánh giá Tổ đánh giá đưa lỗi chưa tuân thủ (CTT) đưa yêu cầu hoạt động yêu cầu khắc phục (YCKP) lỗi Cảnh báo lỗi CTT lỗi lớn (lỗi có tính bao qt rộng, thời gian mắc lỗi dài), lỗi nhỏ (lỗi có tính bao qt hẹp, thời gian ngắn) *Giám sát đánh giá thực kế hoạch quản lý rừng Quá trình giám sát vào yêu cầu nguyên tắc 10 (các tiêu chuẩn, tiêu chí riêng đơn vị xây dựng) rừng trồng Việt Nam g Phương pháp xác định học kinh nghiệm đề xuất giải pháp Áp dụng phân tích vấn đề - nguyên nhân vấn đề kinh tế - kỹ thuật, xã hội môi trường: Dựa sở đánh giá cho điểm theo số nói trên, tổng hợp số chưa đạt (điểm < 6) kết phân tích tổng hợp để xác định hệ ngun nhân thơng qua phân tích vấn đề cho lĩnh vực Dựa vào tham vấn chuyên gia để định hướng giải pháp cho số chưa đạt đề xuất giải pháp khắc phục lỗi không tuân thủ Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra suất rừng trồng Vinapaco 3.1.1 Hiện trạng rừng trồng CTLN Vinapaco Kết điều tra sơ rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung tâm cho thấy hầu hết các CTLN TCT Giấy trồng rừng nguyên liệu giấy 20 năm, trải qua khoảng chu kỳ Các loài trồng CTLN gồm: Thông, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ Keo…Qua thực tế kết vấn cho thấy loài Keo tai tượng (Acacia mangium) phù hợp với điều kiện lập địa vùng trung tâm, sinh trưởng phát triển nhanh, tuổi thành thục công nghệ từ 7-8 năm Từ kết phúc tra cho thấy: Diện tích trồng Keo tai tượng chiếm tỷ lệ lớn cấu trồng rừng công ty, tỉ lệ diện tích rừng trồng keo tai tượng CTLN Vĩnh Hảo chiếm tới 97,0% (1693,7ha), tiếp đến Tân Phong chiếm 95,1% (926,5ha) Hàm Yên 53% với 768,1ha Kết thống kê trạng rừng trồng đơn vị nghiên cứu cho thấy: Diện tích trồng rừng theo năm không đồng đều, bao gồm trồng diện tích trồng phần diện tích khai thác năm trước Trên sở đề tài xác định lồi Keo tai tượng loài phù hợp nghiên cứu điều chỉnh diện tích, trữ lượng để hướng tới ổn định nâng cao sản lượng, làm sở lập kế hoạch quản lý rừng bền vững hướng tới chứng rừng cho CTLN TCT Giấy 3.1.2 Nghiên cứu trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng Bảng 3.1 Kết tính trữ lượng rừng theo cấp đất cuả CTLN (Đơn vị tính: m3) Cơng ty Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo Tuổi 7 Tổng DT 26,76 23,73 84,96 80,10 31,11 27,09 48,93 60,93 31,77 94,50 90,60 97,65 Cấp đất M M thực/ha thực/tuổi 1611,0 60,2 2100,9 88,5 9464,5 111,4 10677,3 133,3 1646,7 52,9 2186,2 80,7 4951,7 101,2 7378,6 121,1 2173,1 68,4 9109,8 96,4 10647,3 117,5 13456,2 137,8 Tổng DT 44,60 39,55 141,60 133,50 51,85 45,15 81,55 101,55 52,95 157,50 151,00 162,75 Cấp đất M thực/ha 45,2 70,4 92,2 110,6 40,2 62,5 80,6 96,8 51,9 76,2 97,1 115,2 M thực/tuổi 2013,9 2784,3 13055,5 14765,1 2083,8 2820,9 6572,9 9830,0 2749,6 12001,5 14662,1 18755,5 Tổng DT 17,84 15,82 56,64 53,40 20,74 18,06 32,62 40,62 21,18 63,00 60,40 65,10 Cấp đất M M thực/ha thực/tuổi 653,1 36,6 928,6 58,7 4457,6 78,7 5089,0 95,3 683,4 33,0 959,6 53,1 2309,5 70,8 3460,8 85,2 891,7 42,1 4063,5 64,5 5115,9 84,7 6523,0 100,2 Kết bảng 4.2 cho thấy 03 CTLN lựa chọn nghiên cứu có trữ lượng tương ứng nằm giá trị cấp đất (Từ cấp đất I đến cấp đất III), trữ lượng thuộc cấp đất IV Trữ lượng bình quân (/ha) rừng Keo tai tượng (tuổi đến tuổi 7) dao động từ 52,9 – 137,8 m3/ha, đạt tuổi khai thác (tuổi 7) công ty có trữ lượng dao động từ 85,2-137,8 m3/ha 3.1.3 Điều chỉnh trữ lượng rừng trồng trạng thái cân ổn định 3.1.3.1 Điều chỉnh trữ lượng rừng khai thác hàng năm tính theo diện tích Dựa trạng diện tích rừng trồng phân bố theo năm trồng kế hoạch công ty dự kiến để lại từ 10-15% diện tích rừng tốt đến tuổi khai thác năm để thực phương án phục hồi tự nhiên (PAPHTN) theo PAKDR FSC Đề tài xác định tỉ lệ diện tích để lại cho PAPHTN CTLN 10% tổng diện tích rừng thuộc cấp tuổi Bảng 3.2 Điều chỉnh diện tích rừng trồng phân bố theo tuổi cơng ty (Đơn vị tính: ha) Năm trồng 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng Hiện trạng 307,3 192,7 188,7 217,1 200,3 217,8 212,7 1536,6 Hàm Yên DT thực DT Cân ĐC 307,3 197,56 192,7 197,56 188,7 197,56 217,1 197,53 200,3 197,56 217,8 197,56 59,04 197,56 1382,94 Hiện trạng 292,1 147,2 133,1 162,3 170,7 172,0 200,0 1277,4 Công ty Tân Phong DT thực DT Cân ĐC 292,1 164,24 147,2 164,24 133,1 164,24 162,3 164,24 170,7 164,24 172,0 164,24 72,3 164,24 1149,66 Hiện trạng 362,0 325,5 327,0 325,0 324,2 323,4 320,0 2307,1 Vĩnh Hảo DT thực ĐC 362,0 325,5 327,0 325,0 324,2 323,4 89,29 2076,39 DT Cân 296,63 296,63 296,63 296,63 296,63 296,63 296,63 Kết bảng 3.2 cho thấy diện tích rừng tuổi để lại công ty Hàm Yên – Tân Phong – Vĩnh Hảo 153,6 127,7 230,7 (ha) Đây phần diện tích rừng tốt để thiết lập PAPHTN cho công ty đáp ứng yêu cầu QLRBV trữ lượng FSC Đề tài xây dựng phương án điều chỉnh cân diện tích đồng cho cấp tuổi sau: Đối với CTLN Hàm Yên tổng diện tích rừng trồng Keo tai tượng 1536,6 (ha) Diện tích để lại tuổi 10%*1536,6 = 153,6 (ha) Diện tích thực trồng 212,7 diện tích thực để lại điều chỉnh 212,7-153,6= 59,04 (ha), với chu kỳ kinh doanh năm diện tích rừng trồng chuẩn đồng năm 1382,94/7=197,56 ha/năm Tương tự cơng ty Tân Phong năm diện tích trồng 164,24 ha/ năm công ty Vĩnh Hảo 296,63 ha/năm a Điều chỉnh diện tích cơng ty Lâm nghiệp Hàm Yên Từ kết bảng 3.2, tóm tắt phương án điều chỉnh trữ lượng rừng tính theo diện tích (ĐVT : ha) CTLN Hàm Yên theo cấp đất thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Điều chỉnh diện tích trồng rừng cân CTLN Hàm Yên (Đơn vị tính: ha) Năm trồng DT thực ĐC 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng 307,3 192,7 188,7 217,1 200,3 217,8 59,0 1382,94 Cấp đất I DT thưc DTCB 92,19 59,27 57,81 59,27 56,61 59,27 65,13 59,27 60,09 59,27 65,34 59,27 17,71 59,27 414,88 Phân theo cấp đất Cấp đất II DT thưc DTCB 153,65 98,78 96,35 98,78 94,35 98,78 108,55 98,78 100,15 98,78 108,90 98,78 29,52 98,78 691,47 Cấp đất III DT thưc DTCB 61,46 39,51 38,54 39,51 37,74 39,51 43,42 39,51 40,06 39,51 43,56 39,51 11,81 39,51 276,59  Đối với cấp đất I Từ kết tính tốn diện tích khai thác CTLN Hàm Yên trạng thái cân với cấp đất I 59.27 ha/năm, theo DT trạng để xác định phần DT để lại (nếu DT trạng lớn DT cân bằng) DT khai thác thêm (nếu DT trạng nhỏ DT cân bằng) cho năm khai thác tính toán phụ lục 01 (bảng PL 4.1.1 PL 4.1.2) Thuyết minh cụ thể cho phương án thực bảng 3.4 sau: Bảng 3.4 Thuyết minh phương án điều chỉnh trữ lượng rừng tính theo diện tích CTLN Hàm Yên cấp đất I (Đơn vị tính: ha) Năm khai thác Tuổi lâm phần Thuyết minh 59,27 2023 26,35 2024 27,81 2025 30,47 2026 24,61 2027 23,78 2028 2029 17,71 41,55 35,48 34,66 28,80 31,46 32,92 Khai thác 59,27 tuổi 7; để lại 32,92 ha; sau trồng lại 59,27 sau khai thác Khai thác 32,92 tuổi 26,35 tuổi 7; để lại 31,46 ha; sau trồng lại 59,27 sau khai thác Khai thác 31,46 Tuổi 27,81 tuổi 7; để lại 12,61 ha; sau trồng lại 28,80 sau khai thác Khai thác 28,80 tuổi 30,47 tuổi 7; để lại 34,66 ha; sau trồng lại 59,27 sau khai thác Khai thác 34,66 tuổi 24,61 tuổi 7; để lại 35,48 ha; sau trồng lại 59,27 sau khai thác Khai thác 35,48 tuổi 23,78 tuổi 7; để lại 41,55 ha; sau trồng lại 59,27 sau khai thác Khai thác 41,55 tuổi 17,71 tuổi 7; sau trồng lại 59,27 sau khai thác Với phương thức điều chỉnh sau chu kỳ năm diện tích khai thác khai thác năm cân bằng, đảm bảo đáp ứng phương án KDRBV theo FSC Để chu kỳ sản lượng khai thác hàng năm cân diện tích chu kỳ phải khai thác muộn tuổi Điều có biến động sản lượng đổi lại, chu kỳ sau ba CTLN có sản lượng theo diện tích ln ổn định cân bằng, góp phần làm cho kế hoạch QLR thuận lợi bền vững Với phương án thực từ chu kỳ kinh doanh (2023 - 2029) chu kỳ kinh doanh sau, diện tích rừng trồng Keo tai tượng năm theo tuổi sản lượng khai thác hàng năm tính theo diện tích ln CTLN theo cấp đất Áp dụng tương tự cách thực cho cấp đất lại CTLN Hàm Yên; CTLN Tân Phong Vĩnh Hảo 11 3.1.4 Hiển thị liệu thuộc tính nghiên cứu lên đồ trạng khai thác Để giúp CTLN thuận tiện trình thực phương án khai thác rừng bền vững, đề tài sử dụng kết nghiên cứu trữ lượng rừng theo cấp đất lô tất khoảnh CTLN Trên sở sử dụng phần mềm Mapinfor 10.5 đề tài hiển thị liệu thuộc tính như: cấp đất, diện tích trữ lượng Chi tiết cụ thể lớp liệu hiển thị đồ phụ lục hình ảnh đề tài Ví dụ trường liệu lơ hiển thị hình sau Hình 3.2 Các liệu thuộc tính hiển thị đồ 3.1.5 Phân tích hiệu kinh tế phương án trồng rừng theo FSC 31.5.1 Ước tính so sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng có khơng có chứng FSC So sánh hiệu mơ hình trồng rừng có khơng có chứng FSC Tổng hợp kết ước tính giá trị kinh tế thu thông qua hoạt động kinh doanh rừng hộ gia đình nhận khốn trong - Tỉ lệ lợi dụng gỗ kế thừa từ kết đề tài cấp “Khảo sát xác định tỉ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy loài Keo tai tượng” Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy – Tổng công ty Giấy Việt Nam thực hiện.- Giá bán gỗ cung cấp thông tin phịng khách hàng Tổng cơng ty giấy Việt Nam cập nhật thời điểm tháng 6/2018.Kết cho thấy: Trong mơ hình trồng rừng cung cấp ngun liệu giấy hộ gia đình nhận khốn CTLN, TCT cam kết mua tồn gỗ ngun liệu phù hợp có chứng FSC CTLN với giá cao từ 15-20% lần so với giá trung bình gỗ loại khơng có chứng thị trường thời điểm giao dịch Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch giá bán gỗ có chứng khơng có chứng ngày thu nhỏ lại, mà CTLN phải chịu tất chi phí chứng rừng phần lợi nhuận CTLN giảm xuống nhiều có xu hướng lỗ vốn trừ chi phí chia sẻ nhóm TCT Kết bảng 3.9 cho cho thấy lợi nhuận trung bình CTLN thu được/1 Keo tai tượng tuổi (có chứng FSC) dao động khoảng 129.5-137.2 tr/01ha Lợi nhuận trung bình /1m3 hay gỗ nguyên liệu vào khoảng 0.9-1 tr/01ha 4.1.5.2 Hiệu kinh tế phương án trồng rừng sản xuất ngun liệu giấy Tính tốn hiệu đầu tư (tính theo thơng lệ quốc tế) có kết sau: Bảng 3.9 Dự tính hiệu kinh tế cho rừng trồng Keo tai tượng (Tính trung bình cho cấp đất) Cơng ty Chỉ số Hàm Yên Tân Phong Vĩnh Hảo NPV 29.545.753 37.820.198 41.590.719 BCR 1,36 1,53 1,54 IRR 15,8 % 19,8% 21,7% Kết cho thấy 03 CTLN cho giá trị NPV >0, BCR>1 IRR > Lãi suất vay, có nghĩa CTLN thực phương án KDR có lãi Tuy nhiên với lãi suất vay ban đầu 10%/năm lợi nhuận CTLN khác Như với lãi suất vay 10%/năm trì cho CKKD sau khơng biến động với mức lãi suất 1ha rừng trồng Keo tai tượng CTLN Vĩnh Hảo cho lợi nhuận cao 41.590.719 đồng/ha, giá trị CTLN Tân Phong 37.820.198 đồng/ha thấp CTLN Hàm Yên với lợi nhuận thu 29.545.753 đồng/ha Trong phần lợi nhuận trả cho ngân hàng, ta thấy tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR công ty > r = 10% Như phần lãi thuộc CTLN 5,8% (Hàm Yên), 9,8% (Tân Phong) cao 11,7% (Vĩnh Hảo) 12 3.1.6 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số kinh tế - kỹ thuật Sử dụng câu hỏi vấn cho điểm để đánh giá mức độ đáp ứng 60 số FSC GFA liên quan đến yếu tố kinh tế - kỹ thuật, bao gồm tiêu chuẩn 5, Sau gộp số công ty phân thành loại: Loại đạt yêu cầu gồm số tốt số Loại chưa đạt yêu cầu gồm có số trung bình số Nhóm yếu tố liên quan đến lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật gồm 60 số Trong có 48 số đạt yêu cầu 12 số chưa đạt yêu cầu Các số liên quan đến kinh tế - kỹ thuật đạt yêu cầu bao gồm lĩnh vực chính: Có phương án điều chế rừng theo quy định, có phương án kinh doanh, có đồ quy hoạch, trạng rừng Có báo cáo tài chính, lưu trữ hồ sơ đầu tư, biên sau khai thác Có đường vận xuất, vận chuyển tương đối hợp lý v.v Các số liên quan đến kinh tế - kỹ thuật chưa đạt yêu cầu bao gồm lĩnh vực: Chưa thực giám sát trồng rừng, khai thác, an toàn lao động, sức khỏe v.v … theo mẫu tần suất Vinapaco quy định Chưa phổ biến lại kiến thức kỹ thuật khai thác cho công nhân vận hành cưa xăng Diện tích BVHLVS đồ số hóa tính DT lịng suối Vẫn cịn cành, khai thác rơi vào khu hành lang ven suối v.v 3.2 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường QLR theo FSC 3.2.1 Đánh giá khả hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng Dựa kết tính tốn trữ lượng rừng trình bày, đề tài tính tốn khả hấp thụ CO2 cho diện tích rừng theo cấp tuổi cấp đất kết thể sau: Bảng 3.10 Tương quan trữ lượng khả hấp thụ CO2 rừng keo tai tượng Đơn vị tính: Diện tích (ha); Trữ lượng (m3); Hàm lượng CO2 (tấn/ha) Cấp đất I Công ty Tuổi Tổng M Cấp đất II CO2 Tổng Tổng M Cấp đất III CO2 Tổng Tổng M CO2 Tổng DT thực/ha hấp thụ lượng DT thực/ha hấp thụ lượng DT thực/ha hấp thụ lượng (ha) (m3/ha) (tấn/ha) CO2 (ha) (m3/ha) (tấn/ha) CO2 (ha) (m3/ha) (tấn/ha) CO2 26,8 60,2 100,5 2689,4 44,6 45,2 75,4 3362,2 17,84 36,6 61,1 1090,4 Hàm 23,7 88,5 147,8 3507,5 39,6 70,4 117,5 4648,3 15,82 58,7 98,0 1550,3 Yên 85 111 186,0 15800,8 142 92,2 153,9 21795,8 56,64 78,7 131,4 7441,8 80,1 133 222,5 17825,5 134 111 184,6 24649,9 53,4 95,3 159,1 8496 31,1 52,9 88,4 2749,1 51,9 40,2 67,1 3478,8 20,74 33,0 55,0 1140,9 Tân 27,1 80,7 134,7 3649,7 45,2 62,5 104,3 4709,4 18,06 53,1 88,7 1602 Phong 48,9 101 169,0 8266,7 81,6 80,6 134,6 10973,3 32,62 70,8 118,2 3855,6 60,9 121 202,2 12318,4 102 96,8 161,6 16410,9 40,62 85,2 142,2 5777,7 31,8 68,4 114,2 3627,9 53 51,9 86,7 4590,4 21,18 42,1 70,3 1488,7 Vĩnh 94,5 96,4 160,9 15208,5 158 76,2 127,2 20036,1 63 64,5 107,7 6783,9 Hảo 90,6 117,5 196,2 17775,3 151 97,1 162,1 24477,9 60,4 84,7 141,4 8540,8 97,7 137,8 230,1 22464,6 163 115,2 192,4 31311,7 65,1 100,2 167,3 10890 Tổng hợp kết nghiên cứu cho thấy, khả hấp thụ Carbonic từ diện tích rừng cơng ty quản lý lớn liên tục tăng qua cấp đất cấp tuổi rừng, khả hấp thụ CO2 rừng tăng đóng góp lớn đối việc cải thiện môi trường sinh thái 3.2.2 Đánh giá khả xói mịn đất rừng trồng Keo tai tượng Q trình nghiên cứu khả xói mịn đất rừng Keo tai tượng CTLN thông qua thu thập mẫu đất lòng máng theo trình tự nghiên cứu sấy khơ lượng đất thu sau 01 năm theo dõi OTC cân lại lần 02 Qua kết thu thập số liệu đối chiếu vào biểu cấp xói mịn theo TC 579-TCVN-1995 xói mịn đất tán rừng trồng 03 công ty nghiên cứu nằm 13 cấp I từ - 10 tấn/ha/năm Mức độ xói mòn đất tán rừng trồng keo NLG công ty Lâm nghiệp (0,2 tấn/ha/năm) Do vậy, việc kinh doanh rừng trồng NLG giữ vai trò quan trọng đời sống người Rừng trồng có tác dụng cung cấp lâm sản, bảo vệ mơi trường, giữ đất chống xói mịn, rửa trơi đất, bảo vệ nguồn nước, điều hịa khơng khí tạo mơi trường cảnh quan, sinh thái 3.2.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước thông qua hoạt động SXKDR Kết đánh giá chất lượng nguồn nước vị trí lấy mẫu thể bảng 3.13 Từ kết đánh giá nguồn nước cho thấy hầu hết thơng số đánh giá cịn lại CTLN đạt theo tiêu chuẩn, chứng minh hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng hoạt động liên quan địa bàn công ty quản lý không làm ảnh hưởng đến môi trường nước Điều chứng tỏ CTLN tuân thủ quy trình quy định hoạt động sản xuất Kết đo đạc, phân tích mẫu nước sinh hoạt phục vụ đời sống CBCNV phục vụ tưới tiêu vườn ươm có tiêu đạt tiêu chuẩn đưa Điều chứng minh hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng hoạt động cơng ty khơng có tác động tiêu cực đến môi trường nước sinh hoạt xung quanh khu vực CTLN quản lý Bảng 3.11 Kết đánh giá chất lượng nguồn nước suối năm 2018 Các tiêu đánh giá Chỉ tiêu lý Chỉ tiêu hóa học Vi sinh vật Đơn vị tính Kết Màu sắc Mùi vị Độ đục pH DO BOD5 COD SS Asen Độ cứng E.coli mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Hàm Yên 0 1,25 6,9 2,8 0,12 3,6 11,3 72 6,4 Coliforms MPN/100ml 8,4 NTU Tân Phong Hơi vàng 20,2 6,9 3,2 0,12 5,6 50

Ngày đăng: 26/08/2020, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w