Và cũng chính lúc này, Nhật Bản đã nổi lên với một nền kiến trúc độc đáo, mang sắc thái riêng với những công trình của các kts như kenzo tange, Fimihiko maki, Tadao ando… tất cả đều rất hiện đại, vẫn là thép, gỗ, kính, bê tông nhưng lại đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc
Trang 1NHỮNG XU HƯỚNG
KiẾN TRÚC
Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Trang 2MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ẢNH HƯỞNG TỚI KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHẬT BẢN
PHẦN I:
Trang 3SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH, HIỆN TRẠNG NỀN KiẾN TRÚC THẾ KỶ 20
Những trào lưu kiến trúc hiện đại ra đời, con người ta mải mê
chìm đắm vào các công trình kiến trúc mang tính “quốc tế”
Trang 7con người cũng chợt nhận ra chính họ ngày
càng nhận ra đi vào bế tắc trong việc thể hiện!
Con người gần như đã đạt được đến đỉnh cao trong kiến trúc nhờ ứng dụng khoa học công nghệ mới, vật liệu mới, công cụ lao động hiện đại… với các tòa nhà chọc trời không tưởng, các đường nét uốn lượn gần như bất khả thi ở thời kỳ trước!
NHƯNG
Trang 8Và cũng chính lúc này, Nhật Bản đã nổi lên với một nền kiến trúc độc đáo, mang sắc thái riêng với những công trình của các kts như kenzo tange, Fimihiko maki, Tadao ando… tất cả đều rất hiện đại, vẫn là thép, gỗ, kính, bê tông nhưng lại đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc
Trang 9VĂN HÓA VÀ TINH THẦN : YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ
DUY KIẾN TRÚC NHẬT BẢN
Sống trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn… và khắc nghiệt của tự nhiên Nên họ tự học cách thích ghi với môi trường, và vô cùng tôn thờ thiên nhiên, đó cũng là nguồn gốc của Shinto giáo (thần đạo nhật bản)
Trang 10Shinto - đạo Thần Nhật Bản - là một tín ngưỡng của người bản xứ dựa trên sự tôn kính và thờ phụng các đấng thiên nhiên như mặt trăng, mặt trời, rừng núi, sông ngòi, hoặc hiện tượng tự nhiên như giông bão Đạo Shinto không người sáng lập, không có học thuyết hay giáo điều Thời xa xưa, người Nhật tin rằng thần thánh là
những thực thể vô hình, có quyền năng thống trị thiên nhiên và họ trú ngụ trong thế giới của tự nhiên
Trang 11+ sabi: tạo nên những cảm xúc mỹ học được lắng kết từ cái chiêm nghiệm, thưởng thức cái đơn giãn, kiệm ước, tinh tế ấy bằng với cảm xúc thanh cao tẩy trần
Thiền zen kết hợp với những tư tưởng Lão – Trang tử
để tạo nên quan điểm, khái niệm được gọi là wabi và sabi
+ wabi: diễn đạt sự tôn thờ cái đơn giản, kiệm ước, chắt lọc đến mức tinh tế nhất
Trang 12Họ đúc kết được rằng, vẻ đẹp thật sự trong mỗi sự vật,
sự việc thì ko cần đến một bề ngoài cầu kỳ, hào nhoáng
Quan niệm kiến trúc: muốn nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần mà ít quan tâm đến các trường phái, trào lưu hay phong cách kiến trúc nước ngoài
Trang 13Hai tính chất trong kiến trúc Nhật :
Một là do xã hội Nhật bản là nơi những kiểu mẫu truyền thống hay hiện đại cùng tồn tại song song, mọi thứ được lien kết với truyền thống một cách nhịp nhàng nhất gắn liền với sự bảo tồn, mọi thứ được tiếp thu với sự chọn lọc tinh tế nhất
Hai là do điều kiện tự nhiên, đất nước Nhật luôn trong tình trạng lien tục mất ổn định: mưa bão, núi lửa, song thần, động đất… vì thế, nguyên tắc trong xây dựng của nhật ko có khái niệm vĩnh cửu họ gìn giữ nét tinh túy của truyền thống nhưng ko câu nệ vào tính nguyên bản
Trang 14Đền Ise, một trong những ngôi đền thiêng bậc nhất nhưng cứ 20 năm thì sẽ được xây dựng lại một lần
Trang 15Người nhật ko cần một bề ngoài cầu kỳ, hào nhoáng, điều này thể hiện rõ trong các nghệ thuật của người nhật với các đặc trưng như:+ tính trống trải
+ tính chưa hoàn thiện
Trang 16là một trong số ít quốc gia dẫn đầu về công nghệ cao, hỗ trợ đắc lực trong việc thể hiện ý tưởng kiến trúc
Nhật bản ko có lịch sử đô thị truyền thống lâu đời như các nước châu Âu, nên cũng ko gặp các vấn đề lớn khi phát triển đô thị Ví dụ không bị gò bó, chi phối nhiều bởi cấu trúc lâu đời của đô thị
Sự tăng trưởng kinh tế đột biến trong thời gian qua kéo theo kiến trúc phát triển nhanh chóng, không chỉ là cơ hội cho các KTS Nhật thể hiện cá tính, truyền thống Nhật mà còn thu hút ý tưởng từ các KTS hàng đầu thế giới, tạo nên sự phong phú đa dạng cho bức tranh kiến trúc đương đại Nhật
Có lối sống dễ thích nghi như một thói quen Họ đơn giản hóa sự phức tạp,
và ứng dụng cách nghĩ này vào kiến trúc, và chính vì thế người nhật được thế giới ca ngợi
Thế mạnh, tiền đề của kiến trúc nhật bản
Trang 17PHẦN II:
MỘT SỐ XU HƯỚNG VÀ KTS TIÊU BIỂU
1 XU HƯỚNG TÌM TÒI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
Trang 18Xu hướng tìm tòi đặc tính dân tộc là một xu hướng kiến trúc
nổi bật ở Nhật Bản trong những năm từ sau Thế chiến thứ
Hai cho đến 1960, trước giai đoạn kiến trúc đương đại
Những xu thế chủ yếu mà kiến trúc Nhật Bản thể hiện trong giai đoạn này là :
Phát triển mạnh mẽ sự kết hợp truyền thống dân tộc
với kĩ thuật hiện đại
Tìm sự phù hợp giữa nhu cầu mới của con người
với khí hậu, tập quán và truyền thống dân tộc
Phát huy mối liên hệ “ kiến trúc – con người –
thiên nhiên” là nguyên tắc truyền thống
Trang 19Một số đại diện tiêu biểu của xu hướng này:
Trang 20 Kenzo Tange – Người làm nên bộ mặt của kiến trúc thế kỉ 20
Trang 21Kenzo Tange sinh năm 1913 tại thành phố Osaka, Nhật Bản, nhưng thời niên thiếu, ông sống chủ yếu tại thành phố Thượng Hải, Trung Quốc
Năm 1946, Tange trở thành trợ lí giáo sư tại Đại học Tokyo và thành lập
xưởng thực nghiệm Tange Trong số những sinh viên của ông có Maki
Fumihiko, Kamiya Koji, Isozaki Arata, Kurokawa Kisho và Taneo Oki
Năm 1951, Kenzo Tange đã giành chiến thắng trong cuộc thi tái thiết thành phố Hiroshima Và Công trình công viên Hòa bình là biểu tượng cho sự hòa bình lâu dài của thành phố
Năm 1959, ông hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài “ Cấu trúc không gian trong một thành phố lớn” Ông lý giải về một cấu trúc đô thị trên cơ sở những vận động lặp đi lặp lại của con người trong cuộc sống và trong công việc
Trang 22Về việc kế thừa di sản truyền thống, Kenzo Tange nói: “Sự từ chối một cách đơn giản những phương pháp học được ở truyền thống là không thực tiễn, nhưng những phương pháp mới phải được tìm tòi, kiến trúc phải được va chạm mặt đối mặt với thực tiễn hiện tại”, “truyền thống dân tộc là một vòng
đá đeo cổ quý giá, nhưng chúng ta phải phá vỡ nó thành những mảnh nhỏ
và ghép chúng lại dưới những dạng mới”, “truyền thống chỉ đóng vai trò của chất xúc tác trong quá trình sáng tác, không hơn không kém”
Trang 23Hiroshima Peace Center và Công viên Tưởng niệm / Kenzo Tange
Trang 25Ngày 6 tháng tám 1945, một máy bay ném bom B-29 thả quả bom
nguyên tử đầu tiên trong lịch sử xuống Hiroshima , Nhật Bản , nhắm
mục tiêu các giao điểm của cầu trên sông Honkawa và
Motoyasu Quả bom tàn phá Hiroshima trong vòng bán kính 5 km, kết
quả 140,000-150,000 người thiệt mạng Cha mẹ Kenzo Tange cùng
rất nhiều người khác đã trở thành nạn nhân của quả bom nguyên tử
mà quân đội Mỹ ném xuống Hiro-shima Sức công phá khủng khiếp
của quả bom đã san bằng gần 70% công trình xây dựng của thành
phố
4 năm sau chiến tranh, năm 1949, chính quyền thành phố Hiro-shima phát động cuộc thi thiết kế quốc tế công viên tưởng niệm hòa bình Hiro-shima Tange đã gửi tác phẩm tham dự cuộc thi nhiều ý nghĩa này và thiết kế của ông đã thuyết phục ban giám khảo
Trang 26Tòa nhà mái vòm là điểm nhấn nổi bật của công viên hòa bình Tòa nhà
là công trình hiếm hoi còn giữ lại cấu trúc gần như nguyên vẹn sau vụ nổ
Trang 27Công viên hoàn tất vào năm 1955, được thiết kế theo một trục thẳng nối liền 3 điểm là bảo tàng hòa bình, đài tưởng niệm và tòa nhà “Mái vòm bom nguyên tử”.
Trang 28Bảo tàng là tòa nhà bê tông, sàn nhà nằm cách mặt đất 6 mét, toàn bộ cấu trúc được nâng đỡ bởi những hàng cột trụ vững chắc
Trang 29Tange thiết kế 3 công trình của công viên trên một trục thẳng là có dụng ý riêng Nếu bạn đi theo trục đường thẳng từ bảo tàng đến đài tưởng niệm, càng đến gần, bí mật sẽ dần hé lộ
Trang 30Chiều cao của đài tưởng niệm và khoảng cách không gian khiến mọi người có cảm giác như đài tưởng niệm ôm gọn tòa nhà "Mái vòm bom nguyên tử" trong lòng của nó
Trang 31Công viên tưởng niệm hòa bình Hiro-shima đã trở thành biểu tượng cho ước
vọng hoà bình của nhân loại
Trang 32Năm 1961, Kenzo Tange đã thiết kế nhà thi đấu quốc gia Yoyogi cho Thế vận hội Mùa hè 1964 tại Tokyo Công trình này
Trang 33Nằm trong một trong những công viên lớn nhất trong khu vực đô thị của Tokyo, Tange sử dụng bối cảnh như là một cách để tích hợp xây dựng của mình vào cảnh quan
Trang 34Yoyogi National Gymnasium được hoàn thành, đó là mái nhà lớn nhất trên thế giới
Trang 35Kiến trúc sư Takeo Sato
KTS Takeo Sato một trong những trụ cột lớn của nền kiến trúc hiện đại Nhật, cùng thời với Kenzo Tange.
Văn phòng Katsushika Ward
Trang 36Tòa nhà ba tầng tiếp xúc với bê tông nằm trong một khu vực đất thấp Thị trấn này là một trong những khu vực nổi tiếng của
Trang 37Kiến trúc sư Takeo Sato thiết kế xây dựng trên pilotis 2,1 m-cao (6,9 feet)
để bảo vệ nó trong trường hợp các con sông xung quanh tràn ngập Các pilotis hiện đại đã bị chỉ trích thời gian để làm cho mặt đất quá tối tăm và trống, nhưng nó cung cấp một nhà để xe đậu xe effieicnet cho xe hơi, được trở nên rất phổ biến
ở Nhật Bản vào những năm đầu 60
Trang 38Văn phòng đã được ca ngợi trong JA (tháng 4 năm 1963) cho "đại sảnh cho các công dân" của mình trên tầng hai, nơi mà người dân địa
phương có thể đến ngồi xuống, thư giãn, và đọc tạp chí trong thời gian ăn trưa của họ.
Trang 39Liền kề với tòa nhà chính, bãi đỗ được bao phủ bởi mái nhà
bê tông miệng núi lửa
Trang 42Kiến trúc sư người Nhật SakakuraZunzo (1901-1969) là
người dẫn đầu cho lối sống đầy hấp dẫn
Ông tốt nghiệp trường đại học Hoàng gia Tokyo ngành lịch sử
nghệ thuật và được nhận vào làm trong xưởng vẽ của Le Corbusier
ở Paris trong 7 năm, rồi sau đó trở thành kiến trúc sư (theo trường phái) hiện đại nổi tiếng nhất ở Nhật Bản
Trang 43Bảo tàng công cộng đầu tiên tại Nhật Bản dành riêng cho nghệ thuật hiện đại
Là một tòa nhà thoáng mát, sáng, được xây dựng một cách thông minh và khéo léo bởi kiến trúc sư theo phong cách hiện đại
Bảo tàng nghệ thuật hiện đại (1951) ở Kamakura của Kts
SakakuraZunzo
Trang 44Phần lớn của cấu trúc được nâng lên khỏi mặt đất, và được hỗ trợ bởi chất liệu có thể thay thế pilotis (sàn bêtong cốt thép) làm thành hình các cột thép mảnh mai
tầng 2 lưu giữ các tác phẩm nghệ thuật nên không có bất cứ 1 cửa sổ bằng nào
Phòng triển lãm bao gồm một mặt tiền trống (ko có tường chắn, bảo hộ) và một mặt
bằng/ tầng lầu mở
Trang 45Quán cà phê nhỏ đặt giữa 2 phòng triển lãm được xây bởi những bức tường kính trong suốt để nhìn ra khung cảnh ao và cây xanh bao bọc xung quanh
Trang 46Tầng đầu tiên, tường được ốp đá tự nhiên
và xây mở ra phía sân và ao, trông giống như một hiên nhà rộng rãi
Trang 47Chuyển hóa luận
Trang 48LOGO
Trang 49LOGO
Trang 511.Sự ra đời của Chuyển hóa luận và
Thế nào là Chuyển hóa luận
1.Sự ra đời của Chuyển hóa luận và
Thế nào là Chuyển hóa luận
2.Kỉ nguyên của Chuyển hóa luận
3.Sự lan rộng của xu hướng Chuyển
hóa luận
3.Sự lan rộng của xu hướng Chuyển
hóa luận
Trang 521.Sự ra đời của chuyển hóa luận
Trang 531951, Kenzo Tange đã giành chiến thắng trong cuộc thi tái thiết thành phố Hiroshima Và công trình công viên Hòa bình là biểu tượng cho sự
hòa bình lâu dài của thành phố
1951, Kenzo Tange đã giành chiến thắng trong cuộc thi tái thiết thành phố Hiroshima Và công trình công viên Hòa bình là biểu tượng cho sự
hòa bình lâu dài của thành phố
Trang 54Do ảnh hưởng của Kenzo Tange ,một nhóm bao gồm các kiến trúc
sư Nhật Bản (nhiều người trong số các đồng nghiệp và sinh viên của Kenzo Tange): Kisho Kurokawa, Kikutake Kiyonori, Fumihiko Maki, Masato Otaka đã trình bày một bản tuyên ngôn gọi là
"Chuyển hóa luận : Đề xuất cho một đô thị mới" trong Đại hội thiết
kế thế giới năm 1960.
Do ảnh hưởng của Kenzo Tange ,một nhóm bao gồm các kiến trúc
sư Nhật Bản (nhiều người trong số các đồng nghiệp và sinh viên của Kenzo Tange): Kisho Kurokawa, Kikutake Kiyonori, Fumihiko Maki, Masato Otaka đã trình bày một bản tuyên ngôn gọi là
"Chuyển hóa luận : Đề xuất cho một đô thị mới" trong Đại hội thiết
kế thế giới năm 1960.
Trang 55Xu hướng chuyển hóa luận
Hình thức có thể thay đổi theo yêu
cầu xã hội và môi trường
Thay tư duy về hình khối và chức
năng cố định bằng việc tập trung vào vấn đề không gian và chức năng
thay đổi linh hoạt
Công trình tồn tại 2 bộ phận: khả
biến và bất biến
Trang 562.Kỉ nguyên của Chuyển hóa luận
Trang 57Năm 1960,Kenzo Tange đã trình bày đồ án Plan forTokyo, bao gồm các ý tưởng sáng tạo về việc làm thế nào để mở rộng thành phố trên khắp
vịnh Tokyo.
Trang 58LOGO
Trang 59City in the air,1962, Arata Isozaki
Trang 60LOGOHelix city(1961),Kisho Kurokawa
Trang 61LOGO
Trang 62City Farm Kurokawa, 1960
Trang 63Các nhà chuyển hóa luận (Kiyonori Kikutake, Washo
Kurokawa, Sato Want, Fumihiko Maki và các nhà phê bình Noboru Kawazoe) phát minh ra một nguyên mẫu kiến trúc,mà hình thức trong đó tập trung vào một lõi cấu
trúc.
Trang 64LOGO
Trang 65LOGO
Trang 66LOGO
Trang 67KUROKAWA: NAKAGIN CAPSULE TOWER
Trang 68Bối cảnh ra đời
Năm 1970, hội chợ triển lãm Thế giới đã được
tổ chức tại Osaka, một nơi
mà những ý chuyển hóa luận được thể hiện
trong các lĩnh
Trang 69Nakagin Capsule Tower tọa lạc tại Ginza, một khu
vực mua sắm ở
trung tâm Tokyo Lưu ý rằng trong khu vực này giá
Trang 70triển hữu cơ
theo nhu cầu
trong tương lai, theo nguyên
tắc trao đổi
chất.
Thiết kế ban
đầu đã đề xuất
Trang 72LOGO
Trang 753.Sự lan rộng của xu hướng chuyển
hóa luận
Trang 76 Biểu tượng trên đại
diện cho 5 châu lục, ở
Trang 77Điểm nhấn chính của hội chợ lần này là
Pavilion Theme, nằm trong khu vực Biểu
tượng, chủ yếu được cấu thành bởi Plaza Harmony và Tháp
mặt trời.
Trang 78 Maternity Tower
Harmony Plaza
Trang 79 The Festival Plaza được bao phủ bởi một hệ
thông mái khổng lồ, được làm bằng cấu trúc thép với vỏ bọc polyester Tại thời điểm này, nó mái nhà rất lớn trên thế giới, với trọng lượng 6.000 tấn!
Tháp Mặt trời, đó là
trung tâm của chủ đề
gian hàng này, nó
vươn lên khỏi mái
tượng trưng cho sự
Trang 80XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CỘNG SINH
Trang 81SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XU HƯỚNG CỘNG SINH TỪ
XU HƯỚNG CHUYỂN HÓA LUẬN
Kisho Kurokawa (1934-2007) là người khởi xướng xu hướng Chuyển hóa luận, xem kiến
trúc như một cơ thể sống luôn ”biến đổi và̀
thích ứng” theo sự phát triển không ngừng
của xã hội, với 2 thành phần bất biến và khả
biến luôn song hành nhau.
Nắm được bản chất cốt lõi của Chuyển hóa luận, ông đã dành sự chú ý đặc biệt cho việc
nghiên cứu cộng sinh văn hóa trong kiến trúc và phát triển nó thành xu hướng kiến trúc
cộng sinh.
Trang 82vai trò then chốt là tư tưởng về tính luân hồi (samsara) của Phật giáo.
Bản chất: cộng sinh trong kiến trúc là sự cùng tồn tại và thỏa hiệp của các yếu tố, thậm chí đối lập nhau, để cùng đạt tới một sự hài hòa trong quá trình tồn tại
và phát triển Điều này giải thích tại sao xã hội Nhật Bản luôn có sự chấp nhận dễ
dàng các điều kiện mới, ví như sự gia tăng mức độ hỗn độn trong các thành thị,
cũng như sự tiến triển vượt bậc của khoa học – kỹ thuật
Biểu hiện: kiến trúc không nên được thiết kế rõ ràng về không gian, mà phải tạo
những yếu tố nhập nhằng và tối nghĩa Công nghệ và con người trong mối quan
hệ “cộng sinh” luôn tương tác hỗ trợ lẫn nhau, trong đó công nghệ phải trở thành
Trang 83CÁC ĐỒ ÁN THỂ HIỆN TÍNH CỘNG SINH CỦA
KTS KISHO KUROKAWA
Trang 84Nhà hát quốc gia Bunraku ở Osaka, 1983
Trang 85Nhà hát quốc gia Bunraku ở Osaka, 1983
Công trình thể hiện sự cộng sinh giữa quá khứ và hiện tại bằng cách sử dụng lại hình ảnh mái chùa Nishi Hongaji gợi nhớ đến thời kỳ văn hóa Edo thế kỷ XIX, những chi tiết kiến trúc trang trí bên trong khai thác trực tiếp từ motif các bức tường khung gỗ dán giấy mờ đục của kiến trúc cổ truyền, nhiều thành phần kiến trúc trong công trình được thể hiện dưới những hình thức ẩn dụ để thể hiện sự cộng sinh giữa các nền văn hóa khác nhau.