Văn hoá của người Nhật là văn hoá của cây gỗ, chúng ta luôn đều đặn thay đổi những cấu trúc của cây gỗ trong các công trình của chúng ta do chúng già đi và mục nát. Nhiều công trình của Nhật Bản bị phá huỷ bởi sức mạnh của thiên nhiên như bão lũ, động đất > Cảm giác mà tất cả các công trình không khá hơn những nơi cư trú tạm thời.
Trang 2NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
A ĐẶC TRƯNG:
B MỘT SỐ XU HƯỚNG – KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU:
C NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
1 XU HƯỚNG TÌM TÒI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC SAU THẾ CHIẾN THỨ II:
2 XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CHUYỂN HÓA LUẬN (METABOLISM):
KIẾN TRÚC SƯ KENZO TANGE
KIẾN TRÚC SƯ KIKUTAKE
KIẾN TRÚC SƯ FUMIHIKO MAKI
3 CÁC HỌC THUYẾT KIẾN TRÚC CỦA KISHO KUROKAWA:
a CÁC ĐỒ ÁN HÌNH THÀNH TỪ TƯ TƯỞNG CHUYỂN HOÁ LUẬN:
b CÁC ĐỒ ÁN THỂ HIỆN TÍNH CỘNG SINH:
4 CÁC KIẾN TRÚC SƯ THUỘC “LÀN SÓNG MỚI” (New Wave)
KIẾN TRÚC SƯ TADAO ANDO
KIẾN TRÚC SƯ ITSUKO HASEGAWA
KIẾN TRÚC SƯ TAKAMATSU
1 QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN
2 KIẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Trang 3A ĐẶC TRƯNG
1 Quan niệm truyền thống của Nhật Bản:
Ngôi nhà là “nơi cư trú nhất thời ” nhưng hài hoà với thiên
nhiên.
Trong giáo lý đạo Phật, mọi thứ chỉ mang tính nhất thời, mọi thứ trên thế giới này kể cả thiên nhiên đều thay đổi.
Trang 4Văn hoá của người Nhật là văn hoá của cây gỗ, chúng ta luôn đều đặn thay đổi những cấu trúc của cây gỗ trong các công trình của chúng ta do chúng già đi và mục nát Nhiều công trình của Nhật Bản bị phá huỷ bởi sức mạnh của thiên nhiên như bão lũ, động đất -> Cảm giác mà tất cả các công trình không khá hơn những nơi cư trú tạm thời.
Một đặc tính rất quan trọng của nhà ở của Nhật Bản là tính mở của nó, hệ quả của việc xây dựng nhiều ngôi nhà ở Nhật Bản đã cho ra nhiều công trình không cần đến tường
Trang 5Trái ngược với kiến trúc Nhật Bản luôn hoà hợp, thích ứng với sự biến đổi của môi trường xung quanh, kiến trúc Châu Âu đứng đối lập với thiên nhiên và nhấn mạnh sự độc lập và riêng biệt của chính mình
Người Nhật thích hơn khi sống với thiên nhiên, xem chúng như
những người bạn, luôn gắn kết với chúng Khu vườn lý tưởng với người Nhật là phải nằm ở vị trí mà khi đứng ở khu vực quan trọng (như phòng khách) có thể quan sát được toàn cảnh.
Trang 6Triết học Châu Âu vốn theo thuyết nhị nguyên: con người đối lập với thiên nhiên Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên chỉ
được khi con người chiến thắng, thuần hoá và sử dụng thiên nhiên
Mối quan hệ giữa người Nhật với thiên nhiên vẫn là vấn đề cơ bản Ngày nay điều này vẫn không thay đổi Các dãy phố bao quanh
thành phố Nhật Bản nhưng chúng không hợp nhất vào không gian
đô thị Chúng tồn tại cộng sinh với thiên nhiên như “phong cảnh vay mượn”.
Trang 7Nhưng ngày nay chúng ta không hoàn toàn bắt chước thiên nhiên Nguyên tắc chính của việc bắt chước phong cảnh thiên nhiên là luôn giữ trong tâm trí rằng mình là một phần của thiên nhiên và ai
Trang 8Quy luật tự nhiên ngày nay hầu hết trẻ em sinh ra và lớn lên tại các
đô thị không có những kỷ niệm lại càng không có những kinh
nghiệm về thiên nhiên -> Các thế hệ hậu sinh xem những kinh
nghiệm ở thiên nhiên như là bê tông là một phần của trái đất.
Người Nhật luôn có nhu cầu tìm đến với thiên nhiên, đồng thời luôn muốn đưa thiên nhiên vào cuộc sống hàng ngày Điều này được
phản ánh trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, nhất là
trong ba lĩnh vực: ẩm thực, trang phục và kiến trúc.
Trang 92 Kiến trúc Nhật Bản đương đại:
Phong cách Kiến trúc Quốc tế đã chứa đựng nhiều biểu hiện bế tắc trong các tuyên ngôn về kiến trúc Hiện đại
Điều này xuất phát từ đặc tính văn hóa và con người Nhật Bản, với khả năng thích ứng cao với sự biến đổi, tìm cho mình một phương cách sáng tạo kiến trúc phù hợp với những biến đổi đó.
Trang 10Tính nhẹ nhàng/ sự trong suốt.
Một số đặc trưng của kiến trúc Nhật Bản đương đại:
Tính không liên tục, tính phân
Linh hoạt về công năng.
Hệ thống kết cấu đơn giản.
Ranh giới nhập nhằng, tối nghĩa.
Trang 111 . Không gian đa dạng bằng thủ pháp đơn giản
2 . Ngôi nhà nhỏ
3 . Hệ thống thông gió tự nhiên
Trang 12Nguyên nhân
- Đặc điểm phát triển tự nhiên của những điều kiện văn hóa trong xã hội Nhật Bản, nơi những kiểu mẫu truyền thống và hiện đại cùng nhau tồn tại.
Trang 13- Kiến trúc Nhật Bản ở trong tình trạng liên tục mất ổn định,
không xây dựng vì một sự vĩnh cửu Một nét không thể thiếu trong văn hóa truyền thống Nhật Bản là những tư tưởng của Thiền học (Zen) -> Người Nhật Bản đã tự mình thích ứng với tâm lý cảm thụ nghệ thuật đặc biệt, đó là một thứ thẩm mỹ tinh tế, dựa vào sự yêu
ý, tôn thờ đối với thiên nhiên, coi trọng cái mộc mạc, giản dị, thậm chí còn nâng chúng lên ngang với một thứ tôn giáo -> Vẻ đẹp ẩn chứa trong nội giới của mỗi cá thể mà không cần viện đến một
ngoại giới cầu kỳ -> Các đặc trưng: tính trống trải, tính chưa hoàn thiện, tính ẩn dan, xu hướng ước lệ (biểu tượng hóa) và ẩn dụ…
Trang 14- Không có truyền thống đô thị lâu dài.
- Sự bùng nổ kinh tế.
- Là một trong các quốc gia dẫn đầu trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ cao.
Trang 15B MỘT SỐ XU HƯỚNG – KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU:
1 XU HƯỚNG TÌM TÒI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC SAU THẾ
Trang 16CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:
1 CÔNG VIÊN HÒA BÌNH HIROSHIMA:
4 năm sau chiến tranh, năm 1949, chính quyền thành phố Hiro-shima phát động cuộc thi thiết kế quốc tế công viên tưởng niệm hòa bình Hiro-shima
Tòa nhà mái vòm là điểm nhấn nổi bật của công viên hòa bình Tòa nhà là công trình hiếm hoi còn giữ lại cấu trúc gần như nguyên vẹn sau vụ nổ.
Trang 17Công viên hoàn tất vào năm 1955, được thiết kế theo một trục thẳng nối liền 3 điểm là bảo tàng hòa bình, đài tưởng niệm và tòa nhà “Mái vòm bom nguyên tử”.
Bảo tàng hòa bình
Ở khu vực trung tâm của công viên, giữa bảo tàng hòa bình và “Mái vòm bom nguyên tử” là đài tưởng niệm hòa bình Đài tưởng niệm là một kiến trúc rỗng, được xây dựng theo hình mái vòm Nếu nhìn trực diện nó có dạng hình Parabol
Trang 18Chiều cao của đài tưởng niệm và khoảng cách không gian khiến mọi người có cảm giác như đài tưởng niệm ôm gọn tòa nhà “Mái vòm bom nguyên tử” trong lòng
của nó.
Trang 19Công viên tưởng niệm hòa bình Hiro-shima đã trở thành biểu tượng cho
ước vọng hoà bình của nhân loại.
Trang 202 TÒA THỊ CHÍNH KURAYOSHI, QUẬN TOTTORI (1955 – 1957):
Là trái tim của Kurayoshi và được coi là một trong những tác phẩm đầu của
Kenzo Tange, một hình thức kiến trúc Hiện đại đậm nét truyền thống Nhật
Trang 224 TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KYOTO (1966 – 1973) KTS SACHIO OTANI
Trung tâm Hội nghị Quốc tế Kyoto viết tắt là ICC Kyoto và trước đây
được gọi là Hội nghị quốc tế Kyoto, là một cơ sở hội nghị lớn nằm tại
Takaragaike, Nhật Bản
Kiến trúc truyền thống trong đền thờ Nhật Bản được sử dụng
Trang 23Hình dạng độc đáo của cấu trúc hình thang đôi hòa hợp với môi trường
tự nhiên xung quanh nó Nếu xây dựng đã được chỉ đơn giản là hình chữ nhật, nó sẽ không có pha trộn với các đường cong trong các ngọn núi xung quanh nó
Trang 25Các không gian phòng khách trên mỗi tầng của ICC Kyoto mở ra cảnh quan tuyệt đẹp của không gian mở xung quanh hội trường
Trang 26Khoảng 70% diện tích sàn xây dựng ICC Kyoto là sảnh và không gian phòng chờ Khi nhìn vào mặt sau của những trụ cột hình chữ V ở lưng chừng cầu thang lên tầng hai, người ta ngay lập tức cảm thấy và nhìn thấy ánh sáng
và sau đó được gián tiếp phản xạ vào các khu vực hành lang và phòng chờ
Trang 27Sự xuất hiện của Hội trường chính của ICC Kyoto xứng đáng không gian nội thất hùng vĩ.
Hình đĩa lớn ở trần cho thấy hình ảnh của trái đất trôi nổi trong không gian
Và còn đóng vai trò phản xạ ánh sáng cho khán phòng
Một khía cạnh nổi bật của Hội trường là cầu thang giữa các người nói và khán giả Bởi vì mọi người có thể đi lại một cách dễ dàng giữa sân khấu và khu vực tiếp khách, không gian truyền tải thông tin giữa người gửi và người nhận được thống nhất
Trang 282 XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CHUYỂN HÓA LUẬN
(METABOLISM)
Là một lý thuyết bàn về sự vận động và chuyển hóa trong kiến trúc đô thị, tồn tại chính thức từ Đại hội thiết kế Quốc tế ở
Tokyo năm 1960.
Thời điểm Nhật Bản đang có sự chuyển mình từ đất nước bị ảnh hưởng chiến tranh sang một đất nước năng động phát triển
2.1 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH
Trang 29+Các Kiến trúc
sư Chuyển Hoá
Luận theo đuổi
Do đó hình thức của công trình cần phải chống lại
sự tĩnh tại , cố định và có khả năng thích ứng với môi trường và thay đổi
Thay cho những tư duy về hình khối và chức năng, kiến trúc sư có thể tập trung vào vấn đề không gian và
có thể thay đổi chức năng.
2.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA METABOLISM
Gợi lại những nét chính trong Chủ Nghĩa Vị Lai của Ý
Trang 30+Với quan niệm kiến trúc cần thay đổi và phát triển không ngừng,
họ cho rằng kiến trúc có thể đáp ứng các yêu cầu khác nhau trong mỗi thời điểm một cách hoàn chỉnh.
Shizuoka Press and Broadcasting Center
Ginza, Tokyo
Yamanashi Broadcasting and Press Centre (1966)
Trang 31Trên cơ sở của tính “động” và tính
“luôn thay đổi để thích ứng” trong truyền thống văn hóa Nhật Bản,
Kisho Kurokawa đề nghị: “chúng ta cần phải phá vỡ kiến trúc thành
những mảnh vụn, có thể thay đổi và không thể thay đổi được…”, và “nếu chúng ta thay thế cho những bộ phận chịu sự thay đổi, toàn thể công trình
sẽ đứng vững lâu hơn và năng lượng
sẽ được bảo toàn trong một cuộc vận hành kéo dài”.
Trang 32+Quan niệm trong vật thể kiến trúc tồn tại hai bộ phận, một bộ phận của cái khả biến và bộ phận kia thuộc về cái bất biến
Bất biến chính là giá trị tinh thần của công trình (biểu tượng, nội hàm tôn
giáo, sở thích thẩm mỹ,…) chỉ có thể nhận biết bằng vốn sống và nhận
thức văn hóa
Khả biến (công năng, công nghệ, vật liệu xây dựng, ) có thể nhận biết dễ
dàng bằng trực giác, có thể cân đo, đong đếm được.
KIKUTAKE
KISHO KUROKAWA
KENZO TANGE FUHIMIKO MAKI ARATA ISOZAKI
Trang 33Chuyển hóa luận thực sự trở thành cuộc Cách mạng trong quan niệm về kiến trúc
Khả biến và bất biến tạo cho kiến trúc Chuyển hóa luận sức sống mãnh liệt để vừa hấp thu các giá trị quốc tế và hiện đại, vừa lưu giữ đặc trưng của văn hóa truyền thống MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ XU HƯỚNG NÀY
REMKOOL HAAS
Trang 34Các kiến trúc sư làm nên xu hướng Chuyển hóa luận
KIẾN TRÚC SƯ KENZO TANGE
" Năng khiếu của Kenzo Tange là gắn được hiện đại với những kiến thức uyên thâm của văn hóa truyền thống qua các công trình của mình " Fumihiko Maki - học trò của Kenzo Tange.
22 /3 /2005 1960
1913 Jun Jul
1924
Aug 1935
Sep 1946
Oct 1957
Nov 1968
Dec 1979
Jan 1991
Feb 2002
2005
4/9/1913
Công bố Đồ án Quy hoạch vịnh Tokyo, với đặc trưng phát triển đô thị với việc nâng cấp
hệ thống phương tiện
đô thị và khu vực Vịnh Tokyo cho xã hội
1996
Order of the Legion of Honor, France
1966
Huy chương vàng AIA
Trang 35Đồ án Quy Hoạch vịnh Tokyo , 1960
+Quan niệm đô thị như một
cơ thể sống, đồ án đã bộc lộ
rõ tư tưởng cơ bản của học thuyết Chuyển hóa luận Đồng thời thể hiện được cấu trúc của một đô thị tương lai, giải quyết được những mâu thuẫn và đòi hỏi trong quá trình phát triển của không gian đô thị khi chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tin học.
Trang 36+Kenzo Tange đã thay
đổi mô hình phát triển
đô thị khác hẳn với cái
giải pháp trước đây , từ
kiểu đồng tâm của
Châu Âu sang dạng
tắc chuyển hóa luận về
“sự biến đổi không
Trang 37Là một sân vận động khổng lồ được đặt bên trong công viên Yoyogi của thủ đô Tokyo
Nhà thi đấu của sân vận động có sức chứa lên đến 16.000 người Mục đích ban đầu của công trình là dùng làm nơi tổ chức các cuộc thi bơi lội trong Olympic Tokyo 1964.
Nhà thi đấu quốc gia Yoyogi, 1964
Địa chỉ nhà thi đấu: 2-1-1 Jin-nan, Shibuya-ku, Tokyo 150-0041
(500 mét hướng Tây-Bắc nhà ga Harajuku)
Diện tích nhà thi đấu chính: 20.620 mét vuông
Diện tích toàn bộ mặt bằng xây dựng: 5.591 mét vuông
Cao: 42,29m
Vi deo so 1
Trang 38Toàn cảnh nhà thi đấu trong khu vực công viên
Yoyogi.
Có thể nói, công viên này chứa hai địa điểm quan
trọng bậc nhất nhì của Tokyo
Trang 39ra áp dụng hình thức kết cấu chữ V kích thước khác nhau trông rất năng động Các trụ chính của nhà thi đấu lại gợi nhớ đến kĩ thuật xây dựng mái nhà trong các ngôi đền Shinto
cổ xưa của Nhật Bản.
Vi deo so 2
Trang 40Hình ảnh đó khiến ta liên tưởng đến
những đường cong quen thuộc trên bộ mái kiến trúc truyền thống.
Trang 41Mặt bằng có hình thức khai thác trực tiếp từ đấu trường Colosseum của La
Trang 42Nhà thờ SAINT MARY, Tokyo, 1964
Công trình là một sự phối hợp tài tình giữa một khái niệm kết cấu mới với hình thức biểu hiện truyền thống, đặt trên một mặt bằng hình chữ thập.
E Thánh đường St Mary ở Tokyo, thiết kế bởi kiến trúc sư tài ba
người Nhật Kenzo- Tange, được xây dựng vào khoảng giữa những
năm 1961 - 1964, cùng thời điểm với người anh em của nó :
Olympic Stadia.
Vi deo so 3
Trang 43ở mái, cũng như tạo thành bốn mặt đứng của công trình Kế bên khối công trình chính, các yếu tố phụ dạng hình vuông được xây dựng nhằm tạo sự tương phản bằng cách phô diễn
đường nét và hình
khối "
Trang 44hình cây thánh giá trên mặt bằng mái
Trang 45đó chính là không gian trong thánh đường với hình dạng gần như một vòm nhọn với góc cạnh của diện bao che như những đường gân Một chi tiết nữa chính là tháp chuông nhà thờ được xây dựng ở bên ngoài gian chính cao đến 60,68m thật rất ấn tượng.
Vi deo so 4
Trang 46Điểm nổi bật ở đây là những "cánh buồm" vươn lên từ mặt đất đã được Kenzo Tange sử dụng làm những lá chắn sáng, tạo thành những khe hở như
những khe núi xa xưa hùng vĩ Ngạc nhiên thay ở Kenzo Tange một sự kết hợp hài hòa giữa cái "đẹp" và cái
"thích dụng" trong một công trình thuộc về tôn giáo, nó làm lóa mắt chúng ta bởi
những sự liên tưởng về mẫu mực lý tưởng của những nhà xây dựng thời trung cổ.
Trang 47Trung tâm báo chí và phát thanh KOFU, 1967
Ông đã làm nổi bật hình ảnh của Chuyển Hoá Luận bằng cách tạo nên những hình khối trang nghiêm và hoành tráng.
là những khối hình ống trụ (đặt trên một hệ thống chia ô hình chữ nhật) dựng đứng bên
trong là hệ thống điều hoà nhiệt độ, cầu thang bộ và thang máy
Trang 49Trên mặt bằng tổng thể Tange gợi mở ấn tượng nổi bật về sự linh động giữa cái cố định và cái bất cố định Nó vừa là sự áp dụng của khoa học máy móc hiện đại trong tương lai nhưng cũng không quên những công nghệ cột, dầm của kiến trúc truyền thống.
Trang 50Công viên hoàn tất vào năm 1955, được thiết kế theo một trục thẳng nối liền 3 điểm là bảo tàng hòa bình, đài tưởng niệm và tòa nhà “Mái vòm bom nguyên tử”.
Bảo tàng là tòa nhà bê tông, sàn nhà nằm cách mặt đất 6 mét, toàn bộ cấu trúc được nâng đỡ bởi những hàng cột trụ vững chắc.
Trang 51Một số đặc điểm trong sáng tác của KENZO TANGE
1 Chấp nhận các giá trị hiện đại
Bảo tàng hòa bình ở Hiroshima trông giống như một container, hay một chiếc cầu vượt hơn là một bảo tàng theo cách hiểu thông thường
Trang 52Các cấu trúc bê tông cốt thép táo bạo.
Có thể cảm nhận
rõ ràng ràng thiết
kế của ông có ảnh hưởng trực tiếp của những hình mẫu kiến trúc phương Tây
Trang 532 Khai thác hình ảnh kiến trúc truyền thống
Khai thác đường nét mái của kiến trúc truyền thống , ví như công trình tổ hợp Olympic Tokyo với
hệ mái dây căng uốn lượn nhẹ nhàng, đã gợi nên hình ảnh bộ mái của kiến trúc truyền thống
Trang 54Tòa thị chính Kurashiki - Okayawa
Khai thác hình tượng của hệ kế cấu gỗ truyền thống
và của Kenzo Tange nói riêng đã để
lộ những điểm hạn chế
Trang 553 Sử dụng vật liệu theo các thức truyền thống
Vận dụng thành công việc xử lý bê tông trần, đó là sự thô ráp, giản dị, mộc mạc, qua đó ông muốn thể hiện đặc điểm của nền văn hóa Jomon (văn hóa dân gian) của Nhật Bản
Trang 564 Đề cao tính biểu tượng trong tạo hình không gian kiến trúc
Chủ yếu thiết kế kiến trúc bao gồm " công năng- kết cấu - biểu tượng " cho rằng biểu tượng có vai trò hết sức quan trong để thể hiện hình tượng cũng như đặc tính văn hóa của công trình kiến trúc
Trang 57KIẾN TRÚC SƯ KIKUTAKE
Nguyên là bác sỹ, nhưng tham gia nhóm Chuyển hóa luận sớm nhất, và đóng vai trò quan trọng trong nhóm