I_BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA KIẾN TRÚC HITECH: 1 Nguyên nhân hình thành kt Hitech, ý nghĩa tên gọi: 2Lịch sử quá trình phát triển :II_ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HITECH: III_TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: 1 Richard Rogers : 2 Renzo Piano: 3 Norman Foster: 4 Fumihiko Maki: 5 Philip Cox: IV_TỔNG KẾT: 1 So Sánh Kiến trúc Hi_tech KT Hiện Đại: 2 Ưu nhược điểm của Kt Hi_tech: 3 Một số công trình Hitech ở Việt Nam và trong khu vực:
Trang 1
KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NƯỚC NGOÀI
Trang 2NỘI DUNG
I_BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA KIẾN TRÚC HI-TECH:
1/ Nguyên nhân hình thành kt Hi-tech, ý nghĩa tên gọi: 2/Lịch sử quá trình phát triển :
II_ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HI-TECH:
1/ So Sánh Kiến trúc Hi_tech & KT Hiện Đại:
2/ Ưu & nhược điểm của Kt Hi_tech:
3/ Một số công trình Hi-tech ở Việt Nam và trong khu vực:
Trang 3I – BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Trang 4II – ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC
Trang 5ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HI - TECH
Quan điểm:
Hi – tech bác bỏ tính hàn lâm học viện cổ điển,
không chạy theo những quy tắc về tổ hợp hình khối bị gò ép
Trung tâm văn hóa Pompidou
- Bản tuyên ngôn chống phong cách hàn lâm học viên
Trang 6ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HI - TECH
Chú trọng đến công năng, loại bỏ trang trí:
Bố cục hình khối đầy sức sống và tinh thần tự
do, hình khối chỉ phụ thuộc vào công năng →
Phản ánh tinh thần thời đại
Lloyd’s building – sự lộn xộn , không vần điệu của hình khối
Trang 7ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HI - TECH
Tính ưu việt của kết cấu và vật liệu:
Bộc lộ kết cấu là xu hướng của Hi- Tech, hệ thống kết cấu cũng như hệ thống giao thông , đường ống
kỹ thuật được bộc lộ rõ ràng trên hình thức kiến trúc.
Sử dụng phổ biến vật liệu cao cấp, khai thác ưu thế của vật liệu các ngành công nghệ mới.
Trang 8ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HI - TECH
Phương pháp chế tạo cấu kiện:
Dựa trên nguyên tắc định hình hóa, cấu kiện hóa
và tìm thẩm mỹ ngay trong chi tiết kết cấu.
Trang 9ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC HI - TECH
Tư tưởng:
Có liên hệ mật thiết với các trào lưu kiến trúc
hiện đại tiền kỳ và hiện đại Công trình mang tính
khả thi hơn.
Trang 10III – KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU
Trang 11RICHARD ROGERS
Trang 12RENZO PIANO
Trang 13Hợp tác với Richard Rogers
Kyoto Prize
AIA Gold Medal 2008
1965 Hợp tác với Louis Kahn & Marzowski
Pompidou (1978)Renzo Piano
Building Workshop
Trang 15QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ
KĨ THUẬT KHÔNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC + KĨ THUẬT
GIÁ TRỊ VẬT LIỆU + NĂNG KHIẾU TRỰC GIÁC CỦA NGƯỜI THỢ THỦ
Trang 16CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
Italian Industry Pavillion
The Shard London)
Trang 17Đặc trưng: mọi kết cấu + giao
thông di dời ra ngoài , phần nội thất không cột chống
MIÊU TẢ
60m
16 6, 4m
42m
tổng diện tích sàn 135.000 m2
Quảng trường
?
Trang 18TRUNG TÂM GEORGES POMPIDOU
Renzo Piano nói về Pompidou:
"Đó là một cỗ máy tràn ngập niềm
vui sống, một sinh vật trong tiểu thuyết viễn tưởng của Jules Verne đang nằm phơi nắng".
KẾT CẤU
Hệ khung ngang: cột chống cách nhau 60mDây neo giữ cho kết cấu ổn định
Hệ giằng ngang đỡ 6 tấm sàn
Trang 19TRUNG TÂM GEORGES POMPIDOU
HỆ THỐNG 6 SÀN KHÔNG CỘT, CAO HƠN 40M
KẾT CẤU
NHỮNG THANH GIẰNG BẮT CHÉO NEO GIỮ KẾT CẤU,
CHỐNG GIÓ, TĂNG ĐỘ VỮNG CHẮC MÀ KHÔNG CẢN TRỞ KHÔNG GIAN BÊN TRONG
FACADE
13 hệ khung ngang cao cách nhau 12,8m
42m
Trang 20TRUNG TÂM GEORGES POMPIDOU
TOÀN BỘ HỆ THỐNG KĨ THUẬT PHƠI RA NGOẠI THẤT: Ống phủ lớp sơn chống bảo
vệ và lớp cách nhiệt kim loại
PHƠI BÀY KẾT CẤU
Mã màu chuẩn trong công nghiệp
Giao thông đi lại Ống nướcDây điệnĐiều hòa không khí
NỘI THẤT: 135000 mét vuông sàn không cột, không đường ống, không cầu thang, không tường
ngăn cố định
Không gian ngăn kín duy nhất là khu vực toilet
Phát súng đầu tiên của kiến trúc Hi – tech với những đặc trưng không thể nhầm lẫn của xu hướng kiến trúc này
Trang 21Đặc trưng: hệ mái bê tông + kính
phản xạ vào không gian trưng bày
Công trình có tỉ lệ hài hòa với khung
cảnh thiên nhiên và đường phố xung
quanh
Trang 22Hệ mái bằng Bê tông nhẹ nhàng, thanh thoát
Ánh sáng phản xạ nhiều lần qua lớp kính, mái lá tràn ngập không gian trưng bày
Trang 24Đặc trưng: xây dựng trên 1 hòn
đảo hoàn toàn nhân tạo, giải tỏa kết cấu hệ thống phòng đợi dài suốt 1,8km
Diện tích: 4,5 x 2,5km
Hiện trạng: vùng biểu sâu 20m , đất sét nhão
Thực hiện: san bằng 2 dãy núi lân cận, chuyển 178 triệu m3 đất đá bằng xà lan đến công
trường, đổ xuống biển
Chi phí: 15 tỉ $
KANSAS INTERNATIONAL AIRPORT
ĐẢO NHÂN TẠO
70
5km
-20m
Trang 26KANSAS INTERNATIONAL AIRPORT
KẾT CẤU PHÒNG ĐỢI BAY
Mô phỏng kết cấu xương khủng long
Trang 27 Phòng chống nguy cơ hỏa hoạn
KANSAS INTERNATIONAL AIRPORT
KẾT CẤU PHÒNG ĐỢI BAY
Trang 28CÁC CÔNG TRÌNH KẾT CẤU MÔ PHỎNG SINH HỌC
mô phỏng hình dạng cây thông.
Miêu tả: Các vách tường được thiết kế hai lớp,
Trang 29CÁC CÔNG TRÌNH KẾT CẤU MÔ PHỎNG SINH HỌC
Mô phỏng xương và gân lá
Nhà triển lãm di động dài 48m, rộng 12m, cao 6m mà trong "bụng" là vô số trò ảo thuật tin học của IBM.
IBM Traveling Exhibition
Trang 31NORMAN FOSTER
Trang 33QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ
KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO TRONG KIẾN TRÚC
CÔNG TRƯỜNG CHỈ LÀ NƠI LẮP RÁP
PHÔ TRƯƠNG KẾT CẤU
Trang 34NGÂN HÀNG HONG KONG
Trang 35Vượt nhịp 38,4m Mặt đứng lộ rõ thanh dàn
38,4m
Trang 36- Module dịch vụ
từ Nhật
- 30.000 tấn thép và 4.500 tấn nhôm
Trang 37thoáng đãng trong công trình
- Kết nối bằng các giằng thép chéo
- Hệ thống của các gương khổng lồ giúp lấy sáng tự nhiên
- Sử dụng hệ thống làm mát điều hòa không khí bằng nước biển
Trang 38NGÂN HÀNG HONG KONG
Không gian công cộng thú vị ở tầng trệt
716 đèn thông minh, trong đó 450 đèn huỳnh quang đổi màu, và hơn
Trang 40Hình ảnh cột buồm
Trang 42DỄ DANG THÁO LẮP KHÔNG GIAN LINH HOẠT
DỄ DANG THÁO LẮP KHÔNG GIAN LINH HOẠT
Trang 43TÒA NHÀ 30 ST MARY AXE
- Tên khác: The Gherkin
Trang 44+ Nhôm + Đá granite
-Hệ thống sàn và khung sườn và kính được sản xuất tại nhà máy.
Trang 45- Số lượng thép dài 35 km, mặt ngoài làm từ 24.000 m2 kính
Trang 46TÒA NHÀ 30 ST MARY AXE
- Công nghêê tiên tiến tiết kiêêm điêên năng và thân thiêên với môi trường giúp giảm 50% nhu cầu năng lượng
- Khoảng trống giữa các tầng được thiết kế để tạo thành hệ thống thông gió tự nhiên.
Trang 47TÒA NHÀ 30 ST MARY AXE
Tòa bộ tòa nhà được phủ hai lớp
kính
Tăng cường chiếu sáng
Tăng cường chiếu sáng
Điều hòa nhiệt độ trên
bề mặt công trinh
Điều hòa nhiệt độ trên
bề mặt công trinh
+
Trang 48FUMIHIKO MAKI
Trang 491928 Sinh Tại Tokyo
1952 Tốt nghiệp kiến trúc tại Đại học Tokyo
Gia Nhập Nhóm Metabolism của Kenzo Tange
Công trình phức hợp gần Munich được cho là công trình châu âu đầu tiên
AIA Gold Medal 2011
1956 Học Tập Và Làm Việc Tại Mỹ, thiết kế Steinberg Hall
Nơi Phương Tây Gặp Phương Đông
Trang 50Metabolism Kenzo tange
Văn hóa Truyền thống nhật bản
Trang 51Mục đích của kiến trúc là tạo ra nên không gian để phục vụ xã hội, và trong những cách sắp đặt để đạt được
điều này , thì kiến trúc sư nên hiểu được hoạt động của con người qua những nghiên cứu lịch sử, kinh tế, và
xu hướng thay đổi Chúng ta cũng nên hiểu được mối quan hệ tồn tại giữa hoạt động con người và không gian
kiến trúc và tiến trình để mối quan hệ đó cùng phát triển
Ánh sáng đối với Fumihiko là 1 phương tiện để thiết kế không gian
Sử dụng những yếu tố truyền thống của nhật bản như : Nghệ thuật “Ma”, rykyu grey,… Đó là những yếu tố
nghệ thuật đã ăn sâu vào trong tư duy con người Nhật Bản
Ông thường sử dụng Group form trong thiết kế đô thị và công năng, ông cho rằng đây là 1 phương thức
tiếp cận mới ưu việt hơn cho với Composital form của chủ nghĩa hiện đại
Triết lý của Fumihiko Maki
Trước khi đặt 1 công trình vào 1 nơi nào đó ông nghiên cứu kỹ về lịch sử đô thi khu ấy, và mối quan hệ
công trình với xung quanh
Trang 53Modern Art, Kyoto
1989 - TEPIA Science Pavilion, Tokyo
1989 - Makuhari Messe, Chiba 1990 - Tokyo Metropolitan
Gymnasium, Tokyo
1994 Keio University, Shonan Fujisawa Campus, Kanagawa
Trang 54II North Hall, Chiba
1998 - Hillside West, Tokyo 1999 - Toyama
International Conference Center, Toyama
2000 - Fukushima
Gender Equality Center, Fukushima
2003 - Fukui Prefectural Library and Archives, Fukui
Trang 55Ancient Izumo Izumoshi , Shimne
2006 Washington University in St Louis
Missouri, U.S.A
2007 - Republic Polytechnic, Singapore
2007 Toyoda Memorial Hall Renovation Nagoya, Aichi 2007 Mihara Performing Arts enter Hiroshima
Trang 56Megastructure: Phương pháp tiếp cận là kết cấu
Nhóm: Phương pháp tiếp cận là sự tuần tự
Trang 57Liến kết trực tiếp hoặc thông
qua những không gian mở
Đóng kín những nhóm lại bằng những hàng rào, tổ chức thống nhất trong phạm
vị đó và ngăn chia những gì bên ngoài
Mỗi thành phần có 1 đặc trưng mà nó có tượng quan với các thành phần trong nhóm, vì thế và mỗi thành phần là 1 phần của trật tự
Mỗi thành phần Tuần tự đường dẫn : đặt những hoạt động mà nó thể hiện được chuỗi nối không gian giữa các thành phần với nhau
Trang 58Thống nhất về vật liệu, và phương pháp thi công thông qua việc tự phát , những chỉ nên có sự khác
biệt nhỏ về biểu hiện vật lý bên ngoài
Tôn trọng và phát triển theo điều kiện vật lý và địa hình
Tỷ lệ con người phải được tôn trọng trong những khu phố
Tính tuần tự của sự phát triển những không gian, cơ bản, như là nhà ở, không gian mở giữa các nhà,
và tính lặp lại của việc sử dụng những thành phần thị giác như : tường cổng, tháp, không gian mở
nước…
Khu phố người ÝLàng người Nhật
Trang 66là 1 không gian hướng nội
Trang 73Sử Dụng nhiều lớp khung kính mờ
Trang 78nó thể hiện được tính truyền thống xây dựng của Nhật Bản
Trang 81Câu chuyện của 1 chiếc mái
Gỗ và Giấy : vật liệu nhẹ Thành phố Nhẹ Với vật liệu mái thép không gỉ vẫn tạo cho công trình
nhẹ nhàng như xưa
Trang 82Câu chuyện của 1 chiếc mái
Hình Tượng Chiếc Mũ của chiến binh Nhật Bản ngày xưa, đây là một mối quan hệ giữa hiện tại quá
khứ !
Trang 89PHILIP COX
Trang 901975 Được trao bằng tiến sĩ khoa học.
1993 Giải thưởng Kiến trúc từ Ủy ban Olympic
Huy chương vàng của viện kt hoàng gia ÚC
1983
1
GIỚI THIỆU
Ông thành lập công ty Cox
Chủ tịch của Hội đồng Giáo dục của Viện Kiến trúc Hoàng gia Úc
Trang 91QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ
DÙNG VẬT QUEN THUỘC CỦA HIGH-TECH NHƯ: THÉP, KÍNH, NHÔM …NHƯNG ĐẶC BIỆT BÚT
PHÁP CỦA ÔNG LẠI TẠO NÊN SỰ THANH MẢNH, NHẸ NHÀNG
TẠO KHÔNG GIAN CÓ KT GẦN GŨI VỚI CON NGƯỜI, KIẾN TRÚC HÀI HÒA VỚI THIÊN NHIÊN,
Trang 92CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
Trang 931985-1988
4
Mb giật cấp theo địa hình Cao 12m, 1 tầng, 1000chỗ đậu xe tầng hầm
Mái được lợp bằng các tâm panel thép đc sơn bảo vệ
TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
Trang 95Và hệ thống mái kết cấu đỡ mái dạng cột buồm gợi lại hình ảnh ls, quen thuộc của 1 bến cảng
Các chi tiết kết cấu cũng được quan tâm xử lý thấu đáo nhằm tạo nên tình thẫm mỹ.
Trang 97VL CHỦ YẾU
Trang 102IV – TỔNG KẾT
Trang 104Nhược điểm:
Không chú ý đến tính lịch sử và cảnh quan đô thị, công trình đôi lúc lấn át thiên nhiên.
Trang 105So sánh
• Dành sự quan tâm đến tính hình tượng
• Kiến trúc high tech thường là những công trình đơn lẻ, độc
đáo, đắt tiền Phù hợp với thiểu số các nhà tư bản lớn
• Vượt trội về mặt kỹ thuật, thời gian xây lắp nhanh hơn,
mang lại nhiều tiện ích hơn
• Đáp ứng được nhu cầu giữ lại bản sắc văn hóa địa phương,
mỗi một quốc gia khác nhau đều có những phương cách
biểu hiện khác nhau hết sức độc đáo
• Đặt nặng mục tiêu về sản xuất
• Hướng đến một mục tiêu có tính không tưởng, đại trà
• Tuy có đưa những ý tưởng như mô đun hóa nhưng vẫn sử dụng những phương cách xây dựng truyền thống kém hiệu quả
• Phong các Duy lý của Mies van the Rhode, Phong cách quốc tế quá chung chung, thiếu cá tính địa phương
Trang 106CÁC CÔNG TRÌNH CỦA ViỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á
THE ONE – HCM CITY
Trang 107CÁC CÔNG TRÌNH CỦA ViỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á
BITEXCO TOWN – HCM CITY
Trang 108CÁC CÔNG TRÌNH CỦA ViỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á
SINGAPORE
Trang 109CÁC CÔNG TRÌNH CỦA ViỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á
SINGAPORE
Trang 110CÁC CÔNG TRÌNH CỦA ViỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á
Tháp đôi Malaysia
Trang 111CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE