Phương pháp đọc hiểu Deconstruction Trong các văn bản, 1 từ có nghĩa được hiểu tại một thời điểm nhưng được hiểu ngược theo nghĩa kia tại thời điểm khác. Điều này tạo nên tính đa nghĩa, nhập nhằng của từ. Việc chấp nhận ý nghĩa nước đôi của từ và tính chất cơ động của chúng tạo cho mỗi người đọc lựa chon cách hiểu theo tình huống cụ thể.
Trang 1BỘ MÔN
KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI
Trang 4NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
TỔNG KẾT
Trang 5DECON
Trang 6Bối cảnh lịch sử
DECONSTRUCTION
xuất hiện vào những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ XX từ một
trường phái triết học bắt nguồn tại Pháp.
thể hiện trong những bài viết của
nhà triết học Pháp Jacques
Derrida và nhà phê bình văn học
Bắc Mỹ gốc Bỉ Paul De Man.
Deconstruction được mô tả chính xác nhất là một lý thuyết đọc hướng
với việc làm suy yếu logic của sự đối lập trong những văn bản.
Phương pháp đọc hiểu Deconstruction
Trong phê bình văn học, Deconstruction có thể xem như là một
phương pháp đọc hiểu giúp cho người đọc tránh được cách hiểu cứng nhắc khi gán một ý nghĩa cố định cho một ký hiệu hay một văn bản nào đó
Trong các văn bản, 1 từ có nghĩa được hiểu tại một thời điểm nhưng được hiểu ngược theo nghĩa kia tại thời điểm khác Điều này tạo nên tính đa nghĩa, nhập nhằng của từ Việc chấp nhận ý nghĩa nước đôi của từ và tính chất cơ động của chúng tạo cho mỗi người đọc lựa chon cách hiểu theo tình huống cụ thể.
Trang 7dựng, gồm: Bernard Tschumi, Frank O’Gehry, Peter Eisenman, Rem Koolhaas,
Zaha Hadid và nhà xây dựng Coop
Himmelblau.
Trang 8M Bối cảnh lị Định ch sử nghĩa
Trang 92 Về cơ học:
Deconstruction chỉ sự sự tháo rời, tháo dỡ, phân rã.
Trang 10Định nghĩa kiến trúc Deconstructivism
Nghệ thuật kiến trúc được xem như là một hệ thống ký hiệu không gian, do đó cũng có
những thuộc tính như một hệ thống ký hiệu văn bản
Định nghĩa
DECONSTRUCTIVISM
Deconstruction được xem như là một bộ phận của kiến trúc Hậu - Hiện đại
Deconstruction không theo cách của Hậu - Hiện đại là tham khảo những thành trong quả quá khứ
mà dựa vào thành tựu khoa học kỹ thuật mới để diễn đạt sự tìm tòi tạo hình của mình Với phương châm của sự lặp lại, Deconstruction tìm cách tái thẩm định các giá trị kiến trúc hiện đại trong sự xem xét lại các vấn đề và tìm cách giải thích theo lối khác.
Những thuộc tính của Chủ nghĩa hiện đại không bị từ bỏ mà được kết hợp với những thuộc tính mới
thêm vào làm giảm đi ý nghĩa rõ ràng của kiến trúc
Khẩu hiệu do kiến trúc sư Bernard Tschumi đưa ra là
Hình thức sinh ra từ Trí Tưởng Tượng
Trang 11Kiến trúc Deconstructivism tạo ra những hình ảnh của sự lộn xộn với các hình khối đôi khi không cần quan tâm tới sự hài hoà và thống nhất, những chi tiết xa lạ, kỳ quặc được đem vào công trình
Định nghĩa
DECONSTRUCTIVISM
Công trình Deconstructivism dường như không có logic về thị giác Các thiết kế đôi khi đôi khi gợi lên cho người xem sự nhập nhằng trong nhận thức về biểu
hiện hay công năng của công trình
Nhiều người cho rằng kiến trúc Deconstructivism gần với Chủ nghĩa Kết cấu, trong
đó những hình thức hình học thuần tuý được sử dụng để tạo thành các bố cục biến dạng, hỗn tạp và mâu thuẫn
Về bản chất, hai xu hướng này hoàn toàn khác nhau Chủ nghĩa kết cấu Nga là sự kết hợp của các yếu tố đối lập thành nhất thể theo cách thức của máy móc công nghiệp, trong khi Deconstructivism lại chấp nhận sự
tồn tại chung của những mặt đối lập mà không tìm cách hoà hợp chúng Các mặt đối lập được bảo tồn ở trạng thái tan rã, phân huỷ Kiến trúc được xem như là mảnh vụn trong đó những yếu tố cơ bản bị phá bỏ.
Trang 12Phương pháp phê bình văn học không phải là nguồn gốc trực tiếp của tất
cả các ý tưởng thiết kế Deconstructivism, cảm hứng thiết kế của kiến trúc
sư còn có thể bắt nguồn từ nghệ thuật sắp đặt, từ nghệ thuật tranh ghép giấy
Những phân tích trên minh hoạ rõ ràng cho khả năng liên hệ rộng lớn của kiến trúc với nhưng lĩnh vực khác mà qua đó có thể kích thích những ý tưởng sáng tạo của người thiết kế
Trang 13XU HƯỚNG
Trang 14Kiến trúc Deconstructivism không phải là một phong trào, không phải là một tín điều, mà chỉ là mong muốn tái thẩm định những giá trị của kiến trúc Hiện đại Deconstructivism thực chất là tư tưởng chứ đựng những ý niệm lạc quan, tích cực, hướng đến cái mới từ những cái cũ bị lãng quên
1
Những mục tiêu theo xu hướng này của Deconstructivism gồm :
- Deconstructivism là một bộ phận của tư tưởng Hậu hiện đại, giúp xem xét lại những cái đã qua để từ đó tìm ra một hướng mới
- Deconstructivism không nhằm phá huỷ các truyền thống cũ, mà xem xét nó áp dụng cho tương lai, nó chỉ là phương tiện giúp cho việc giải thích thế giới mới
- Deconstructivism mong muốn tìm lại những cái trước kia đã bị che đậy, giấu đi, bị đàn áp, để tìm lại những mảnh nhỏ còn sót lại của quá khứ và tìm ra những cách giải thích khác
Trang 152
Kiến trúc Deconstruction là một phong cách kiến trúc mới Xu hướng này đi tìm một thứ ngôn ngữ gây ấn tượng mạnh mà không cần chú ý đến yêu cầu chức năng, thậm chí còn chống lại và từ bỏ các chuẩn mực trong xây dựng và trang trí Đó cũng là nét tương đồng trong quan niệm triết học của hai xu hướng Hậu hiện đại và
Deconstructivism
Giá trị của Deconstructivism là tuyên chiến với kiến trúc Hậu hiện đại: - là
xu hướng không"tưởng tượng" ra kiến trúc mà chỉ chú trọng khai thác
những chủ đề sẵn có từ lịch sử Chính Deconstructivism đã sản sinh ra khái niệm về sự "hoàn hảo bị xáo trộn" giống như một trò chơi với những hình khối hình hộp được lắp ráp tỉ mỉ nhưng lại gây ra cảm giác rằng có thể làm
nó xụp đổ hoặc chuyển động
Hình ảnh chung mà các kiến trúc sư theo đuổi xu hướng Deconstruction tạo ra một hình khối kiến trúc mỏng manh được sắp đặt bên cạnh những khối to lớn quá khổ và quái dị, nhằm tạo nên một trạng thái không ổn đinh, dễ sụp đổ
Trang 16KIẾN TRÚC SƯ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NỔI BẬT
Trang 17Hệ thống cửa hàng BEST
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Gian hàng trưng bày Peeling project ( 1971)
Tên của công ty la BEST - tốt nhất, sự hoàn hảo nhất Nhóm SITE đã cố tình muốn thay đổi quan niệm thong
thường của từ BEST bằng hình khối và hình thức mặt đứng của công trình.
Peeling project có mặt tiền giống như lớp gạch veneer bên ngoài được bóc ra, bấp
bênh vào không gian Trái ngược hoàn toàn với sự hoàn hảo BEST là một sự Dở Dang,
có vẻ được xây dựng cẩu thả, nhưng lại tạo được ấn tượng với người dân sử dụng
SITE
Trang 18Hệ thống cửa hàng BEST của nhóm SITE
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Tilt Showroom ( 1976-1978)
Thực hiện một bức tường khổng lồ ( 450 tấn ) trên bề mặt công trình, tạo sự căng thẳng của
một vật nặng mà người ta thường xuyên phải đi qua đi lại bên dưới nó ấn tượng được tạo
ra, bức tường giống như sắp sập, sắp được gỡ bỏ (đối lập với nghĩa BEST )
Trang 19Hệ thống cửa hàng BEST của nhóm SITE
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Notch showroom, sacramento, 1977
Nhóm SITE tạo nên một công trình có lối vào chính như bị nứt ra, và bị tách ra khỏi khối công trình chính Và điều này tạo ra cảm giác ấn tượng, tò mò, thú vị cho người tiêu dùng Hàm ý chỉ trích, mỉa mai những con người đã quen với sự thừa mứa “ tính hoàn chỉnh của vật chất”
Trang 20Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
Những công trình còn lại của chuỗi BEST:
Trang 21Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
“ BẾN XE MA” ở Connecticut 1977-1978
Trang 22Bernard Tschumi
Bernard Tschumi (sinh ngày 25 Tháng 1 năm 1944 Lausanne, Thụy Sĩ) là một kiến trúc sư, nhà văn và nhà giáo dục Là con trai của kiến trúc sư Jean Tschumi, mang dòng máu Pháp và Thụy Sĩ, ông sống và làm việc
ở New York
Trong lý thuyết Tschumi, vai trò của kiến trúc không phải là
để thể hiện một cấu trúc xã hội còn sót lại mà để hoạt động như một công cụ để thẩm vấn cấu trúc và điều chỉnh nó
Ông quan niệm Thế giới đang bùng nổ, tan vỡ thành từng mảnh, do
đó cần phải sắp xếp lại trật tự cho nó.
Bernard Tschumi
Bernard Tschumi
Trang 23Parc de la Villette
Một công viên “giải trí” có không gian hoàn toàn mở với một cụm kiến trúc đương đại phức hợp Toạ lạc tại vùng ngoại vi phía đông bắc thành phố, công viên tuyệt đẹp rộng đến 55 ha
Lối dạo bộ với rất nhiều cầu, cầu
thang dẫn qua các toà nhà,khu
vườn hay các điểm
vui chơi giải trí, thiết kế theo trục
bắc – nam và đông – tây
Trang 24Frank Owen Gehry (tên khai sinh là Frank Owen
Goldenberg; sinh ngày 28 tháng 2 năm 1929) là một kiến trúc
sư Hậu Hiện đại nổi tiếng hành nghề tại California, Mỹ Các
công trình của ông nổi tiếng bằng các đường cong tròn trịa,
thường bọc bằng những vật liệu kim loại phản xạ.
Các công trình kiến trúc Bảo tàng Guggenheim Bilbao, Bilbao, Tây Ban Nha (1997)
Tháp Gehry, Hanover, CHLB Đức (2001) Trung tâm hoà nhạc Walt Disney Los Angeles, Bang California, Hoa Kỳ (2003) Rạp Pritzker, Công viên Thiên niên kỷ, Chicago, bang Illinois, Hoa Kỳ (2004) Giải thưởng Pritzker, 1989
FRANK OWEN GEHRY
Trang 25Frank O Gehry Gehry nổi bật trong thập niên 1980, ban đầu là một loạt các ngôi nhà rất kì quái
ở California thách thức quy ước ánh sáng, thi công khung gỗ, và sau đó là những công trình công cộng rộng lớn.
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
DECONSTRUCTIVISM
FRANK OWEN GEHRY
Trang 26Kiến trúc sư: Frank O Gehry
Diện tích: 24.000m2
Hoàn thành: năm 1997
Chức năng: Bảo tàng nghệ thuật
Phong cách: Hiện đại – biểu hiện chủ
nghĩa (expressionist modern)
Trang 27Lấy cảm hứng từ hình
dạng và kết cấu của một
con cá, nó có thể được coi
là một tác phẩm điêu khắc, tác phẩm nghệ thuật của
Trang 28Vật liệu: Titanium, đá và kính
Guggenheim Bilbao
FRANK OWEN
GEHRY
Trang 29Guggenheim Bilbao
FRANK OWEN
GEHRY
Trang 30NEW & OLD Trong ngôi nhà của mình, Gehry đã sử dụng những vật liệu lạ như tấm lá chắn nối với nhau bằng dây xích, những tấm thép sơn màu hồng lượn sóng và nhựa đường,… để tạo nên hình ảnh chen lấn và xô đẩy, mất phương hướng và không có hình thù gì cụ thể.
FRANK O GEHRY ‘S HOUSE
Santa Monica, California
Công trình của “sự phi hoàn hảo dở dang” này
đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những kiến trúc
sư cấp tiến
Trang 31Ngay khi hoàn tất vào năm 1978, công trình nhận được những phản hồi khác nhau từ tôn sùng, thần thánh hóa, đến nguyền rủa, ghét bỏ
Một bài nhận xét trên tờ New York Times của nhà phê bình
Paul Goldberger công nhận ngôi nhà là một sự khiêu khích
cực kỳ thành công – nếu không nói là hơn cả thành công.
Ông gọi tư gia của Gehry là ngôi nhà đáng chú ý nhất tại
miền Nam California trong nhiều năm qua, và khâm phục tính khái niệm trong ý tưởng chính của nó: một căn nhà cũ kĩ bọc bằng các tấm kim loại gợn sóng, tạo nên một dải không gian mới kiểu hành lang, lượn trong/ngoài suốt cả ba mặt của tư gia
Trang 33KẾT CẤU
• PHÔ TRƯƠNG KHUNG KẾT CẤU CỦA NGÔI NHÀ
• ĐỂ LỘ HỆ CỘT VÀ SỬ DỤNG CÁC KHUNG CỬA SỔ LỚN
• HỆ MÁI PHỨC TẠP, GẤP NẾP
Trang 34Peter Eisenman
Trang 35Peter Eisenman (sinh ngày 11 tháng 8 năm 1932)
là một kiến trúc sư người Mỹ
Eisenman nhận được bằng Tốt nghiệp kiến trúc từ
Đh Cornell, bằng Thạc sĩ Kiến trúc tại Đh Columbia, Quy hoạch và Bảo tồn, và các bằng Thạc sỹ và Tiến sỹ trường Đại học Cambridge Ông đã nhận được bằng danh dự từ Đại học Kiến trúc Syracuse trong năm
2007
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ TÁC PHẨM
Falk House (House II Eisenman), Hardwick, Vermont, 1969
House VI (Frank residence), Cornwall, Connecticut, Design: 1972.
Wexner Center for the Arts, Ohio State University, Columbus, Ohio, 1989
Nunotani building, Edogawa Tokyo Japan, 1991
Greater Columbus Convention Center, Columbus, Ohio, 1993
Aronoff Center for Design and Art, University of Cincinnati, Cincinnati, Ohio, 1996
City of Culture of Galicia, Santiago de Compostela, Galicia, Spain, 1999
Il giardino dei passi perduti, Castelvecchio Museum, Verona, 2004
Memorial to the Murdered Jews of Europe, Berlin, 2005
University of Phoenix Stadium, Glendale, Arizona, 2006
Kiến trúc sư và công trình tiêu biểu
Trang 38HOUSE VI
Trang 43MỘT VÀI CÔNG TRÌNH KHÁC
FALK HOUSE
Trang 44GREATER COLUMBUS CONVENTION CENTER
Trang 45University of Phoenix Stadium
Nunotani building
Trang 46Memorial to the Murdered Jews of Europe
Trang 47KTS ZAHA HADID
“ Cần phải hết sức tinh vi,nhưng ẩn chứa một chút bí
ẩn để nhìn từ bên ngoài không
thể nhận ra mọi thứ.”
Trang 48Sinh ngày 31-10-1950 tại thủ đô Baghdad
Nhận bằng Toán học tại Đại học Hoa Kỳ (American
University) ở Beirut vào năm 1972
Trở thành học viên của Hiệp hội Kiến trúc sư London
(Architectural Association – AA)
Năm 1977, sau khi tốt nghiệp, Zaha Hadid cộng tác tại
công ty kiến trúc của Rem Koolhass
Năm 1979,bà lập hãng thiết kế riêng tại London.
Năm 1988, ,bà tham dự triền lãm kiến trúc giải tỏa
kết cấu ở bảo tàng nghệ thuật hiện đại MoMA,thành
phố New York.
Năm 2002:
+Bà thắng trong cuộc thi thiết kế tổng mặt
bằng của trung tâm khoa học Singapore
+Bà là thành viên danh dự của Institute of
Architecture, Hoa Kỳ;giám đốc Commander of the
British Empire
31-5-2004, nhận giải Pritzker
Giảng dạy ở nhiều trường đại học lớn trên thế giới
như Trường nghệ thuật thị giác ở
Hamburg,Đức,Trường thiết kế tại Đại học Harvard,Đại
học chicago,Đại học Yale,Đại học Columbia đại học
nghệ thuật ứng dụng Wien ở Áo
Trang 49University of Baghdad Walter Gropius - 1961
Iraq 1960s yên bình và tiến bộ
TUỔI THƠ
“The beauty of the landscape where sand,
water, buildings and people all somehow
flowed together.” – Zaha Hadid
Trang 50Architectural Association School of Architecture
Rem Koolhass
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
“I really believe in the idea of the future.”
Zaha Hadid
…hướng đến sự tự do về ý tưởng
Trang 51Erich Mendelsohn
Mie van der Rohe
Le Corbusier
CÁC KTS ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH ZAHA HADID
Frank Lloy Wright
Trang 52Kasimir Malevich (1878-1935)
SUPREMATISM (CHỦ NGHĨA SIÊU VIỆT)
Trang 53Chủ nghĩa Cấu tạo (Constructivism) hướng tới
sự đơn giản , cái đẹp của hình khối, của sự chuyển động, của kết cấu
Trang 54"chúng ta chỉ thực sự lĩnh hội được không gian khi thoát khỏi trái đất, khi ấy mọi điểm tựa đều trở nên
vô nghĩa“ – Zaha HadidCadiff Bay Opera House
IBA House
Trang 55The PeakHongKong
1982 - 1983
Trang 56TRẠM CỨU HỎA VITRAWeil am Rhein, Germany1990-1993
Trang 57BẢN PHÁC THẢO TRẠM CỨU HỎA VITRA
Công trình là sự kết hợp của những tấm betông uốn cong, vát
nghiêng, cắt dọc theo đường nét chuyển động cới công trình
Trang 58Những tấm tường xiên, dựng theo các góc nghiêng khác nhau tạo sự linh hoạt cho
không gian
Trang 59Chú tâm tạo sự khác biệt tạo sự sắc nhọn của những rìa và cạnh của toà nhà đúc bê tông
Trang 60Nội thất và hình thức bên ngoài của trạm Vitra
là 1 chuỗi sự sắp đặt không gian gợi ra cảm giác mất ổn định trong khi vẫn giữ lại sự ổn định của kết cấu
ZAHA HADID
Trang 61Ấn tượng nhất khi bước vào bên trong công trình là cảm giác mạnh mẽ, dứt khoát của lớp tường nghiêng đâm xuyên nhau dọc theo yêu cầu chức năng của trạm
Trần nhà được khoét lỗ hổng theo ý tưởng mang ánh sáng vào tận bên trong mặt bằng công trình bất kể ngày hay đêm
Trang 62Trạm cứu hỏa VITRA là công trình kiến trúc đầu tiên của bà, đồng thời cũng đánh dấu
lối đi đầy táo bạo trong sáng tạo kiến trúc thế giới.
Trang 63NHÀ HÀNG MONSOON1989-1990
SAPPORO, NHẬT BẢN
Trang 64“Lửa” và “Băng”…
“Uốn lượn” và “Sắc cạnh”…
Tương phản
Trang 66Weil am Rhein, ĐứcNhững đường chuyển động như từ vô tận…
… dừng lại đột ngột
Trang 69BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
1999-2005
Cincinnati, USA
Trang 70Một sự đan xen giữa khối đặc rỗng, kính và bê tông
Trang 71Công trình là những khối vật liệu cắt lớp đen trắng làm bằng kính trong, tọa lạc trên một khu có diện tích nhỏ, trông giống như một khối rubik hình vuông và chữ nhật với một cầu thang xoắn ốc ở
giữa
Trang 72Không gian nội thất linh hoạt, biến hóa
Điểm nhấn là
cầu thang ở
giữa công trình
Trang 73MIND ZONE1998-2000London
Trang 76BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
1999Rome, Italia
Trang 77Bảo tàng được xây bằng những khối bê tông trông giống như một serie những chiếc hộp chồng lên nhau