1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình MĐ02 - chuẩn bị lồng bè nuôi cá diêu hồng cá rô phi

103 504 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

   2 CÁ RÔ PHI   - 2 -  Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  - 3 -   TRANG Tuyên bố bản quyền 2 Mục lục 3 Lời giới thiệu 8 Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt 10 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG, BÈ NUÔI CÁ 11 Bài 1. THỰC HIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG 12 A. Nội dung 12 1. Quy định an toàn lao động đối với nghề nuôi cá 12 1.1. Qui định trang thiết bị an toàn trên lồng, bè nuôi cá 12 1.2. Quy định đối với người sử dụng lao động 13 1.3. Quy định đối với người lao động 14 1.4. Trang bị bảo hộ lao động 14 2. An toàn trong sử dụng hóa chất 14 2.1. Vôi 14 2.2. Thuốc tím 15 2.3. Chlorine 15 3. An toàn trong sử dụng các thiết bị dùng điện 16 3.1. Các nguyên nhân tai nạn điện thường gặp 16 3.2. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện 17 3.3. Cấp cứu khi bị tai nạn về điện 18 4. An toàn lao động trên sông nước 20 4.1. Các biện pháp an toàn khi làm việc trên sông nước 20 4.2. Cấp cứu khi có tai nạn dưới nước 20 5. Xử lý các tình huống khẩn cấp 26 5.1. Xử lý khi bị say nắng, say nóng 26 5.2. Xử lý khi bị cảm lạnh 27 5.3. Sơ cứu khi bị rắn cắn 28 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 29 - 4 - C. Ghi nhớ 30 Bài 2. CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẶT LỒNG, BÈ 31 A. Nội dung 31 1. Khảo sát vị trí đặt lồng, bè 31 1.1. Hình dạng đoạn sông 32 1.2. Chiều rộng đoạn sông 32 1.3. Độ sâu đoạn sông 33 1.4. Chất đáy 33 1.5. Biên độ triều 33 1.6. Lưu tốc dòng chảy 33 2. Kiểm tra chất lượng nguồn nước 34 2.1. Yêu cầu của môi trường nước nơi đặt lồng bè 34 2.2 Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường nước 35 3. Đăng ký hoạt động bè nuôi cá 46 3.1. Yêu cầu và các điều kiện cần thực hiện khi nuôi cá trong lồng, bè 46 3.2. Thủ tục hồ sơ đăng ký 47 3.3. Trình tự các bước thực hiện 47 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 48 C. Ghi nhớ 48 Bài 3. CHỌN KIỂU LỒNG, BÈ VÀ VẬT LIỆU 49 A. Nội dung 49 1. Chọn kiểu lồng, bè 49 1.1. Lồng nuôi 49 1.2. Bè nuôi 50 1.3. Kích thước lồng, bè 50 2. Chọn vật liệu làm khung 51 2.1. Chọn loại gỗ 51 2.2. Chọn sắt, thép 51 2.3. Chọn tre, nứa 51 3. Chọn loại lưới 51 - 5 - 3.1. Chọn chất liệu lưới 51 3.2. Chọn kiểu dệt lưới 52 3.3. Chọn kích thước lồng và mắt lưới 53 4. Chọn vật liệu làm phao 53 4.1. Thùng phuy 53 4.2. Mốp xốp 54 4.3. Ống nhựa 54 5. Chọn neo và dây neo 55 5.1. Chọn neo 55 5.2. Chọn dây neo 56 6. Chọn công trình phụ trên lồng bè 56 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 57 C. Ghi nhớ 57 Bài 4. LẮP RÁP KHUNG LỒNG, BÈ 58 A. Nội dung 58 1. Chuẩn bị dụng cụ 58 2. Lắp khung lồng bè 58 2.1. Lắp khung bè 58 2.2. Lắp khung lồng 61 3. Lắp đặt phao 65 3.1. Tính số lượng phao 65 3.2. Lắp phao 66 4. Lắp đặt công trình phụ 68 4.1. Lắp đặt nhà sinh hoạt, quản lý, nhà kho 68 4.2. Lắp đặt cầu công tác 69 5. Kiểm tra hoàn thiện 69 5.1 Kiểm tra khung lồng bè 69 5.2. Kiểm tra phao 70 5.3. Kiểm tra cầu công tác 70 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 70 - 6 - C. Ghi nhớ 70 Bài 5. DI CHUYỂN VÀ CỐ ĐỊNH KHUNG LỒNG, BÈ 71 A. Nội dung 71 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 71 1.1. Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện vận chuyển 71 2. Chọn thời điểm di chuyển 71 2.1. Theo dõi thủy triều 71 2.2. Xác định hướng gió 72 2.3. Theo dõi thời tiết 72 3. Tổ chức di chuyển 72 4. Cố định lồng, bè 72 4.1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 72 4.2. Xác định địa điểm cố định 73 4.3. Thực hiện cố định 73 4.4. Các loại nút thường dùng để cố định 74 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 75 C. Ghi nhớ 75 Bài 6. LẮP LƯỚI VÀO KHUNG 76 A. Nội dung 76 1. Chuẩn bị vật tư, dụng cụ 76 2. Thực hiện lắp lưới lồng 76 2.1. Rải lưới lồng 76 2.2. Buộc lưới lồng vào khung 77 3. Cố định lồng lưới 77 3.1. Tính số lượng vật liệu cố định hình dạng lồng 77 3.2. Buộc và cố định lồng 77 4. Lắp lưới mặt trên lồng 78 4.1. Chuẩn bị lưới 78 4.2. Buộc lưới mặt trên lồng 78 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 79 - 7 - C. Ghi nhớ 79 Bài 7. TU SỬA VÀ VỆ SINH LỒNG, BÈ CŨ 80 A. Nội dung 80 1. Các hư hỏng của lồng, bè 80 2. Kiểm tra và sửa chữa 81 2.1. Kiểm tra và sửa chữa lồng bè 81 2.2. Kiểm tra và sửa chữa lưới 82 2.3. Kiểm tra và sửa chữa phao 83 2.4. Kiểm tra và sửa chữa dây neo 83 3. Vệ sinh lồng, bè 84 3.1. Vệ sinh khung gỗ 84 3.2. Vệ sinh lưới 84 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 85 C. Ghi nhớ 85 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 86 I.Vị trí, tính chất của mô đun 86 II. Mục tiêu 86 III. Nội dung chính của mô đun 87 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 88 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 93 VI.Tài liệu cần tham khảo 98 Phụ lục ……………………………………………………………………… 99 Danh sách ban chủ nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp 103 Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 103 - 8 -  Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi là nghề được nhiều nông, ngư dân thực hiện nuôi trong ao, lồng, bè hầu như trên khắp cả nước để phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, để nuôi cá đạt hiệu quả, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và phát triển nghề bền vững thì người nuôi cần phải tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan như: Ao, lồng, bè nuôi; con giống; thức ăn; chăm sóc quản lý; phòng trị bệnh cho cá … Thực hiện đề án “Đào tạo Nghề cho Lao động Nông thôn đến năm 2020”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức, phân công Trường Cao Đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ biên soạn chương trình, giáo trình mô đun nghề “Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi” trình độ sơ cấp Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã đi khảo sát thực tế, chụp hình ở các cơ sở nuôi và có sử dụng hình ảnh từ các tài liệu, giáo trình nuôi cá, sách, báo đài, trên mạng internet, tích hợp những kiến thức, kỹ năng trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích công việc. Giáo trình là cơ sở cho giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, đồng thời là tài liệu học tập của học viên làm nghề nuôi cá diêu hồng, cá rô phi. Bộ giáo trình gồm 6 mô đun: Mô đun 01. Chuẩn bị ao Mô đun 02. Chuẩn bị lồng, bè Mô đun 03. Chọn và thả cá giống Mô đun 04. Chăm sóc và quản lý Mô đun 05. Phòng trị bệnh Mô đun 06. Thu hoạch và tiêu thụ Giáo trình mô đun “Chuẩn bị lồng, bè” là một mô đun chuyên môn của nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi. Nội dung giảng dạy gồm 7 bài: Bài 1. Thực hiện an toàn lao động Bài 2. Chọn địa điểm đặt lồng, bè Bài 3. Chọn kiểu lồng, bè và vật liệu Bài 4. Lắp ráp khung lồng, bè Bài 5. Di chuyển và cố định khung bè Bài 6. Lắp lưới vào khung lồng Bài 7. Tu sửa, vệ sinh lồng, bè cũ - 9 - Ban biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để giáo trình này được hoàn thành. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn.  1. Chủ biên: Nguyễn Quốc Đạt 2. Nguyễn Kim Nhi 3. Nguyễn Thị Tím - 10 -  - Lồng nuôi cá: Lồng nuôi cá là cấu trúc nổi gồm các bộ phận chính: Khung lồng, lưới lồng, vật dự trữ nổi. - Bè nuôi cá: Bè nuôi cá là cấu trúc nổi được sử dụng để nuôi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá. Bè cá có một hoặc nhiều lồng nuôi cá được ghép lại với nhau bằng kết cấu khung cứng hoặc nối ghép - Khung lồng: Khung lồng là kết cấu cơ bản của lồng nuôi cá; Khung lồng có dạng hình khối hoặc khung chữ nhật và có thể được làm bằng thép, gỗ, tre, bương hoặc các vật liệu khác. - ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long - CaO: Vôi bột (vôi tôi) - Ca(OH) 2 : Vôi ngậm nước - CaCO 3 : Đá vôi - Chlorine: Bột tẩy -%: Nồng độ phần trăm -‰: Nồng độ phần ngàn - ppm: Đơn vị đo nồng độ phần triệu, 1ppm = 1g/m 3 hoặc 1ml/m 3 - Ф: Đọc là phi, ký hiệu đo đường kính [...]... dưới đất gần các bụi cây rậm rạp B Câu hỏi và bài tập thực hành 1 Câu hỏi 1.1 Qui định trang thiết bị an toàn trên lồng, bè nuôi cá 1.2 Liệt kê các trang bị bảo hộ lao động trên lồng, bè nuôi cá - 30 2 Bài thực hành Bài thực hành 2.1.1 Cấp cứu người bị đuối nước C Ghi nhớ - Lồng, bè nuôi cá phải trang bị đầy đủ các trang thiết bị theo qui định - Người lao động trong các cơ sở nuôi cá lồng, bè phải thực.. .- 11 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ LỒNG, BÈ NUÔI CÁ Mã mô đun: MĐ 02 Giới thiệu mô đun: Mô đun Chuẩn bị lồng, bè được biên soạn theo chương trình nghề Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi trình độ sơ cấp Sau khi học mô đun này, học viên có kiến thức và khả năng thực hiện các công việc như: chọn địa điểm đặt lồng bè, chọn vật liệu, lắp ráp, di chuyển và cố định lồng, bè đảm bảo yêu cầu, an toàn... vực xả nước thải của các xí nghiệp sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xa khu dân cư Mục tiêu: - Nêu được yêu cầu chọn địa điểm đặt lồng, bè nuôi cá diêu hồng, cá rô phi; - Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ đơn giản để khảo sát đoạn sông rạch, đo các yếu tố môi trường nước khu vực chọn nuôi cá; - Chọn được địa điểm đặt lồng, bè nuôi cá theo yêu cầu kỹ thuật; - Thực hiện được các thủ tục đăng ký... cách ít nhất là 01 mét - Các đèn trắng đặt thêm (đối với bè cá có chiều dài > 50 mét) đặt thấp hơn đèn trắng ở 02 góc bè là 01 mét 1.1.3 Trang bị cứu hỏa * Đối với lồng, bè cá có tổng dung tích từ 50m3 đến 300m3: - Thùng cát: 0,3m3 /lồng, bè - Bình bọt loại 9lít: 01 bình /lồng, bè - Bạt hoặc chăn dập lửa (kích thước: 1,5m x 2,0m): 01 chiếc * Đối với lồng, bè cá có tổng dung tích trên 300m3: - Thùng cát:... nước về hoạt động nuôi cá lồng, bè A Nội dung 1 Khảo sát vị trí đặt lồng, bè 1.1 Hình dạng đoạn sông - Đoạn sông thẳng, dòng chảy liên tục - Độ dài đủ cho các bè đặt so le để không cản trở dòng chảy - Mỗi bè và cụm lồng cách nhau hơn 50m - Mỗi cụm lồng có từ 10 – 15 lồng Hình 2.2.1 Vị trí thích hợp giữa hai cụm lồng, bè theo chiều dài đoạn sông - 32 1.2 Chiều rộng đoạn sông - Chỉ đặt bè nuôi ở đoạn sông... lồng, bè cá - Phao tròn: 02 phao tròn cho mỗi lồng, bè cá * Đối với bè cá có tổng dung tích trên 300m3: - Phao áo: Đủ cho 100% số người làm việc trên lồng, bè cá - Phao tròn: 04 phao tròn cho mỗi lồng, bè cá - 13 1.1.2 Phương tiện tín hiệu * Đối với bè cá có chiều dài ≤ 50 mét: - 02 hình tròn màu đen ghép theo hình múi khế vào ban ngày; - 01 đèn đỏ đặt ở giữa bè và 02 đèn trắng đặt ở hai góc bè phía luồng... nghề nuôi cá (Nguồn: trích thông tư Quy định về kiểm tra an toàn kỹ thuật, đăng ký bè cá của Bộ NN &PTNT) 1.1 Qui định trang thiết bị an toàn trên lồng, bè nuôi cá 1.1.1 Phương tiện cứu sinh * Đối với bè cá có tổng dung tích < 50m3: Phao áo: Đủ cho 100% số người làm việc trên lồng, bè cá * Đối với lồng, bè cá có tổng dung tích từ 50m3 đến 300m3: - Phao áo: Đủ cho 100% số người làm việc trên lồng, bè cá. .. 0,3m3 /lồng, bè - Bình bọt loại 9lít: 02 bình /lồng, bè - Bạt hoặc chăn dập lửa (kích thước: 1,5m x 2,0m): 02 chiếc * Trang bị cứu hỏa được miễn giảm trong trường hợp lồng, bè cá không có nhà 1.2 Quy định đối với người sử dụng lao động - Đảm bảo lồng, bè nuôi cá luôn ở trạng thái an toàn - Trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ an toàn cho người lao động - Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc người lao động trên lồng, ... động, lồng, bè cá không đảm bảo an toàn - Phải sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn lao động khi làm việc - Phải tham gia cấp cứu người bị tai nạn 1.4 Trang bị bảo hộ lao động - Quần áo lao động phổ thông - Quần áo chống rét - Áo mưa - Áo phao - Ủng cao su - Giày vải thấp cổ - Găng tay (vải dầy, cao su) - Mũ, nón chống rét, mưa nắng - Mũ bảo hộ - Kính đeo mắt - Khẩu trang Hình 2.1.1 Một số trang bị bảo... đủ các qui định về an toàn lao động - 31 Bài 2 CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẶT LỒNG, BÈ Mã bài: MĐ 0 2-0 2 Giới thiệu mô đun Chọn địa điểm đặt lồng, bè nuôi cá là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư, xây dựng và mức độ rủi ro trong quá trình nuôi sau này… Vì vậy khi chọn địa điểm đặt lồng, bè cần tuân thủ thực hiện cá qui định về hoạt động nuôi lồng, bè như: trong vùng quy hoạch neo đậu lồng bè của . Đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ bi n soạn chương trình, giáo trình mô đun nghề “Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi” trình độ sơ cấp Trong quá trình bi n soạn giáo trình, chúng tôi đã đi khảo sát. chủ nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp 103 Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 103 - 8 -  Nuôi. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long - CaO: Vôi bột (vôi tôi) - Ca(OH) 2 : Vôi ngậm nước - CaCO 3 : Đá vôi - Chlorine: Bột tẩy -% : Nồng độ phần trăm - : Nồng độ phần ngàn - ppm: Đơn vị đo nồng

Ngày đăng: 22/06/2015, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đoàn Hiệp – Lê Đình Xuân, Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá cá rô phi, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cá nước ngọt quyển 5 – Kỹ thuật nuôi cá cá rô phi
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
2. Ngô Trọng Lư - Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt (tập II), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nôi, Năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt (tập II)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nôi
3. Đoàn Quang Sửu, Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội, Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá gia đình và cá lồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội
4. Phạm Văn Trang - Nguyễn Trung Thành, Kỹ thuật nuôi cá cá rô phi vằn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá cá rô phi vằn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
5. Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
6. Trần Văn Vỹ, 35 câu hỏi đáp về nuôi cá cá rô phi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 35 câu hỏi đáp về nuôi cá cá rô phi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN