1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 3 - tuan 33 + 34 ( CKTKN )

29 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần thứ 33 + 34: Sáng - Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010. Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn phân hiệu. *******************&&&****************** Tiết 2 + 3: Tập đọc $65: Bóp nát quả cam I. mục đích, yêu cầu: 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong SGK, nắm đợc các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc. - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nớc căm thù giặc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu - HS theo dõi trong SGK. b. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó c. Đọc từng đoạn tr ớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ d. Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 e. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc Tiết2: 3. Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: Giặc nguyên có âm mu gì đối với nớc ta - Giả vờ mợn đờng để xâm chiếm nớc ta. ? Thấy sứ giả giặc ngang ngợc thái độ của Trần Quốc Toản nh thế nào ? - Vô cùng căm giận Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua nh thế nào? - Để đợc nói 2 tiếng xin đánh - Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gơm lên gáy - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội. ? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. - Vì còn trẻ mà đã biết no việc nớc ? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? - Đang ấm ức căm giận sôi sục vô tình đã bóp lát quả cam. 4. Luyện đọc lại - Cho HS đọc nhóm - 3 em đọc lại bài. 5. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu n- ớc căm thù giặc. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện ******************&&&**************** Tiết : Toán $161: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III. các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học. - HS lắng nghe. 2. H ớng dẫn ôn tập: * Bài1: viết các số - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài vào bảng con. - HS làm bảng con + Chín trăm mời lăm : 915 + Sáu trtăm chín mơi lăm : 695 + Bảy trăm mời bốn :714 + Năm trăm hai mơi t :524 + Một trăm linh một : 101 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào nháp. - Gọi 3 em lên chữa 3 phần a. 380,381,382,383,384,385,386,387, 388, 389,390 b. 500,501,502,503,504,505,506,507, 508,509,560 c. 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 770, 780, 790, 800 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: ( giảm tải ) * Bài 4: > = < - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng chữa bài. - HS làm bài vào vở. HS lên chữa 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 5: - HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở. 3HS lên bảng. - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. a. Viết số bé nhất có 3 chữ số: 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 - GV nhận xét, chữa bài c. Viết số liền sau 999: 1000 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HDHS học bài và chuẩn bị bài sau. *****************&&&*************** Tiết 5: Thủ công $33: Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . II. đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm thủ công đã học; III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Đề bài: Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm - HS quan sát. - HS thực hành. - GV quan sát ,HD thêm chi những HS còn lúng túng C. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách. D. Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài và kỹ năng thực hành của HS. ******************&&&*************** Tiết 6: Chính tả: (Nghe-viết) $ 65: Bóp nát quả cam I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Bóp nát quả cam 2. Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x hoặc âm chính ê/i Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2 (a) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - HS lắng nghe. 2. H ớng dẫn HS nghe viết: a. H ớng dẫn chuẩn bị: - GV đọc lại chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa. + Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng. - HDHS viết bảng con các từ khó hay viết sai. - HS tập viết vào bảng con. b. Đọc cho HS viết bài: - GV đọc cho HS nghe và viết bài. - HS viết bài vào vở. - Cho HS đổi vở soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi. c. Chấm, chữa bài: - GV chấm bài, nhận xét và chữa những lỗi HS mắc phổ biến trong bài viết. - HS lắng nghe GV nhận xét, theo dõi GV chữa lỗi. 3. H ớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 2: (a) - HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài vào vở. Gọi 1HS lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng. a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì m- a. - Nó múa làm sao ? - Nó xoà cánh ra? - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải. . Có xáo thì xáo nớc trongchớ xáo nớc đục cò con 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - HDHS học bài và tập viết lại các từ đã viết sai trong bài chính tả. - HS lắng nghe. *********************&&&******************* Chiều - Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010. Tiết 1: Toán $ 162: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngợc lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn ôn tập: * Bài1:Mỗi số sau ứng với cách đọc nào - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm SGK - GV nhận xét, chữa bài - 1 HS lên bảng chữa. * Bài 2: a. Viết các số + Làm bảng con - HDHS làm bài vào bảng con. + 1 số lên bảng chữa. 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 - Nhận xét chữa bài 404 = 400 + 4 b. Viết - HDHS làm bài. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 - Nhận xét, chữa bài 800 + 8 = 808 * Bài 3: Viết các số - HDHS làm bài vào vở a. Từ lớn đến bé - Gọi 1 số HS lên chữa 297, 285, 279, 257 b. từ bé đến lớn 257, 279, 285, 297 * Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lên chữa. a. 462, 464, 466, 468. - GV nhận xét, chữa bài. b. 353, 357, 359. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HDHS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Kể chuyện $ 33: Bóp nát quả cam I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ , nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõi bạn kẻ chuyện; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn đang kể. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh phóng to iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 2. H ớng dẫn kể: * Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện - Một HS đọc yêu cầu - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK - GVHDHS trao đổi theo cặp. - Trao đổi theo cặp - 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - Nhận xét, chốt thứ tự tranh đúng. Lời giải: Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3 * Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã đợc sắp xếp lại - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trớc lớp * Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 1lần. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - HDHS tập kể chuyện và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. *******************&&&****************** Tiết 3: Đạo đức $ 33: Dành cho địa phơng: Phòng chống dịch cúm gia cầm A/H5N1 I. Mục tiêu: - Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng cha có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà. - Biết đợc 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang ngời. II. Đồ dùng dạy học: III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Giáo viên đọc tài liệu - HS thảo luận nhóm 4 - Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia - Không thả rông gia cầm. cầm ? - Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc. 3. Hoạt động 2: Hớng dẫn việc tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà (tài liệu trang 17). - Khi gia cầm có hiện tợng mắc dịch ta phải làm gì ? - Tiêm chủng - Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm - Chôn gia cầm - Đốt gia cầm 4. Hoạt động 3: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch - Có mấy biện pháp phòng chống dịch? - Có 4 biện pháp. - Nêu các biện pháp phòng chống dịch? 1. Tăng cờng vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh 3. Tăng cờng sức khoẻ và khả năng phòng bệnh. 4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HDHS áp dụng bài học vào thực tế. ********************&&&******************* Sáng - Thứ ba, ngày 20 tháng 04 năm 2010. Tiết 1: Thể dục Bài 65: Chuyền cầu Trò chơi Ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - Ôn trò chơi: ném bóng trúng đích 2. Kỹ năng: - Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác - Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm : Trên sân trờng - Phơng tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi. Iii. Nội dung và ph ơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lờn, bụng 2 x 8 nhịp ĐHHĐ: X X X X X X X X X X X X X X X X b. Phần cơ bản: 20 25 - Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - Trò chơi ném bóng trúng đích 8-10' X X X X X X X X X X X X X X X 8-10' C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2- 3' đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát 4 5 - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà X X X X X X X X X X X X X X X ********************&&&******************* Tiết 2: Toán $ 163: Ôn tập về phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh + Biết tính nhẩm và viết có nhớ trong phạm vi 1000 (không nhớ) với các số có 3 chữ số. + Giải bài tập về cộng trừ. B. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho HS tự làm - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào sgk - HS nối tiếp nhau đọc (nhận xét) Bài 2: Tính HS làm bảng con 3 HS lên bảng Lu ý cách đặt tính và tính 34 68 425 968 62 25 361 503 96 43 786 465 64 72 37 90 18 36 37 38 82 36 74 52 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu Bài giải - Nêu kế hoạch giải - Số HS trờng tiểu học có là: 1 em tóm tắt 265 + 234 = 499 (HS ) 1 em giải Đ/ S: 499 (HS) Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tóm tắt và giải - HS giải vào vở Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Bài giải Số lít nớc trong bể thứ 2 là: 865 200 = 665 (lít) - Nhận xét, chữa bài Đ/S: 665lít IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tập đọc Tiết 132 Lợm I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ khó: Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ - Biết đọc bài thơ với giọng vui tơi nhí nhảnh hồn nhiên 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu các từ khó trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thợng khẩn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm 3. Học thuộc lòng bài thơ II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc iII. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài lá cờ - 2 em đọc Trả lời câu hỏi nội dung bài? B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu a. Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn tr- ớc lớp - Hớng dẫn cách ngắt nghỉ Bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài CH1: Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lợm trong 2 khổ thơ đầu - Lợm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, nh con chim chích nhảy trên đờng CH2: Lợm làm nhiệm vụ gì ? - Làm nhiệm vụ chuyển th, chuyển công văn t liệu CH3:Lợm dũng cảm nh thế nào ? - Lợm không sợ nguy hiểm vợt qua mặt trận khẩn Em hãy tả hình ảnh Lợm trong 4 câu thơ ? - Lợm đi trên đờng quê vắng vẻ, hai bên đờng lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa. CH4: em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? - HS phát biểu 4. Học thuộc bài thơ. - HS học thuộc lòng (nhận xét) C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học Luyện từ và câu Tiết 33 Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. mục đích yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân VN. 2. Rèn luyện kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm đợc II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ (bt1) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 (tiết 30) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Hớng dẫn giải các bài tập Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những ngời trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. GV nhận xét , chốt lại 1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, bác sĩ; 5, lái xe; 6, ngời bán hàng. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - GV ghi 1 vài câu lên bảng Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm đợc. GV nhận xét KL nhóm thắng cuộc VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu - Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp. - 2 HS lên bảng. + Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu Đặt một câu với một từ tìm đợc trong bài tập 3 - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu + Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. - Nhận xét chữa bài + Hơng là một HS rất cần cù. IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tập viết Tiết 33 Chữ hoa : v (kiểu 2) I. Mục đích , yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ 1, Biết viết chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2, Biết viết ứng dụng cụm từ : Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V hoa (kiểu2) - Bảng phụ viết sẵn mẫu câu ứng dụng III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng con chữ hoa Q (kiểu2) Cả lớp viết bảng con Nêu lại cụm từ đã học ? Quân dân một lòng - Cả lớp viết bảng con chữ Quân B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu) 2. HD viết chữ hoa HS quan sát nhận xét Nêu cấu tạo của chữ ? + Chữ V (kiểu2) cao 5 li gồm 1nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc 2 đầu 1 nét cong phải và1 nét cong dới nhỏ - GV viết mẫu vừa nêu cách viết - HS viết bảng con 3, Viết cụm từ ứng dụng Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng nh thế nào? - VN là tổ quốc thân yêu của chúng ta - HD HS quan sát nhận xét Độ cao của các chữ cái ? - Các chữ N, v, h, y cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li 1 - Các chữ còn lại cao Cách nối nét giữa các chữ ? - Nối nét 1 của chữ y vào sờn chữ v * HS viết bảng con: Việt * Hớng dẫn học sinh viết bảng con 4. Hớng dẫn HS viết vở 5. chấm chữa bài : Chấm 1 số bài lớp viết bảng con IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Chiều - Thứ ba, ngày 2 tháng 5 năm 2006 Tập làm văn Tiết 33: đáp lời an ủi kể chuyện đợc chứng kiến I. Mục đích yêu cầu: 1, Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi 2, Rèn kĩ năng viết: Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể một việc tốt của em hoặc các bạn em. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3 - Nhận xét b. bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc y/c - Cả lớp quan sát tranh - HDHS đọc - Đọc thầm - Nhận xét - HS thực hành theo cặp lời đối đáp . 5 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 5 93 = 500 + 90 + 3 - Nhận xét chữa bài 404 = 400 + 4 b. Viết - HDHS làm bài. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 - Nhận. :714 + Năm trăm hai mơi t :524 + Một trăm linh một : 101 - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào nháp. - Gọi 3 em lên chữa 3 phần a. 38 0 ,38 1 ,38 2 ,38 3 ,38 4 ,38 5 ,38 6 ,38 7, . tính 34 68 425 968 62 25 36 1 5 03 96 43 786 465 64 72 37 90 18 36 37 38 82 36 74 52 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu Bài giải - Nêu kế hoạch giải - Số HS trờng tiểu học có là: 1 em tóm tắt 265 + 234 = 499 (HS

Ngày đăng: 21/06/2015, 05:00

Xem thêm: giao an lop 3 - tuan 33 + 34 ( CKTKN )

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bóp nát quả cam

    Ôn tập về các số trong phạm vi 1000

    Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích

    Bóp nát quả cam

    III. các hoạt động dạy học:

    A. Kiểm tra bài cũ:

    Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (Tiếp)

    iII. hoạt động dạy học:

    Ôn tập về phép cộng và phép trừ

    Luyện từ và câu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w