Một số giải pháp khi dạy bài hoạt động cơ trong chương trình sinh học 8

7 243 0
Một số giải pháp khi dạy bài hoạt động cơ trong chương trình sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mt s gii phỏp khi dy bi hot ng ctrong chng trỡnh sinh hc 8. . A. t v n . B mụn c th ngi v v sinh l b phn quan trng trong chng trỡnh sinh hc lp 8 bc trung hc c s .sau khi cỏc em c nghiờn cu ton b th gii sinh vt v cu to v hot ng sng mt cỏch cú h thng,cỏc em đc nghiờn cu v chớnh bn thõn mỡnh,một cơ thể sống cao nhất trên bậc thang tiến hoá. B mụn c th ngời v v sinh giỳp cỏc em tỡm hiu v cu to v hot động sống ca cỏc tế bào,mô,vị tí của các c quan, h c quan trong c th ngi liên đến chức năng của chúng ,hiểu rõ cơ chế của các quá trình sinh lí,tính quy luật của các quá trình sinh lí xảy ra trên cơ thể,trong việc thực hiện một quá trình cơ bản của cơ thể sống là trao đổi chất,dới sự điều khiển, điều hoa và phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch . Môn cơ thể ngời và vệ sinh giúp học sinh thấy rõ ảnh hởng của các điều kiện môi trờng,của chế độ lao động của thể dục thể thao đối với cơ thể.Hiểu rõ cơ sở khoa học của các bin phỏp v sinh,rèn luyện và bảo vệ cơ thể,biết cách phòng tránh các bệnh và tật nh: cận thị ,cong vẹo cột sống,lng gù, Đối với các em gái,sẽ giúp các em biết cách giữ gìn và tránh các bệnh phụ khoa thông thờng.cũng qua bộ môn cơ thể ngời giúp các em hiểu đợc những yếu tố cần thiết cho cuộc sống con ngời nh không khí,ánh sáng,nhiệt độ, nớc,Hiểu đợc nguyên nhân gây nên một số bệnh dịch truyền nhiễm từ đó biết cách giữ gìn vệ sinh ,bảo vệ ,phòng chống ô nhiễm môi tr- ờng.Biết học tập và lao độnghợp lí để nâng cao hiệu quả học tập và năng suất lao động,góp phần đào tạo ngời lao động có văn hoá,chủ động sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hiện tại. Để đạt đợc mục tiêu và nhiệm vụ của môn học.Trong dạy học.Phơng pháp giảng dạy đợc giáo viên lựa chọn là yếu tố rất quan trọng quyết định đến kết quả dạy và học. Mụn c th ngi v v sinh l mụn khoa hc thc nghim ,lấy quan sỏt v thớ nghim(thc nghim) làm phơng pháp chủ yếu.Sử dụng quan sát và thí nghiệm phơng pháp đặc thù của bộ môn,chúng đáp ứng yêu cầu về mặt nhận thức ở lứa tuối học sinh ở lứa tuổi 14-15 là lứa tuổi mà kinh nghiệm sống còn ít,vốn hiểu biết còn nghèo nàn,các biểu tợng tích luỹ còn hạn chế.do đó việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy phơng tiện trực quan làm điểm tựa. 1 Môn cơ thể ngời bao gồm các kiến thức về giải phẫu,sinh lí và kiến thức về vệ sinh: Trong giảng dạy kiến thức giải phẫu có rất nhiều phơng pháp trực quan nh:Vật thật:gồm mẫu tơi,mẫu ngâm,mẫu khô,tiêu bản hiển vi.Còn vật tợng hình nh mô hình,tranh vẽ,ảnh chụp, Trong mỗi loại phơng tiện đều có những u điểm riêng và cũng có thể có những hạn chế.Vì thế trong lúc chuẩn bị cho bài giảng giáo viên cần cân nhắc,lựa chọn loại phơng tiện trực quan có giá trị s phạm cao để sử dụng trong giờ tránh ôm đồm quá nhiều phơng tiện làm mất thời gian và lúng túng,trong khi lên lớp,cùng một loại phơng tiện trực quan song tác dụng nhận thức sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào phơng pháp sử dụng các phơng tiện này. Còn đối giảng dạy các kiến thức sinh lí thí thí nghiệm đóng vai trò rất quan trọng.Thí nghiệm cho phép đi sâu nghiên cứu các hiện tợng sinh lí diễn ra có liên quan đến cấu tạo ngay trên cơ thể động vật hoặc ngay trên chính bản thân cơ thể các em.Giúp các hiểu và khắc sâu thêm kiến thức giải phẫu đồng thời thấy đợc cấu tạo luôn phù hợp với chức năng mà cơ quan hay hệ cơ quan đảm nhiệm.Thí nghiệm cũng có thể làm điểm xuất phát của quá trình nhận thức do giáo viên biểu diễn học sinh quan sát hoặc do học sinh tiến hành và tự rút ra kết luận. Trong giảng dạy các kiến thức về vệ sinh.Các kiến thức các em cần nắm đ- ợc dựa trên cơ sở các kiến thức cơ bản về giải phẫu và sinh lí mà các em đã đợc lĩnh hội .Các kiến thức này cũng liên quan đến đời sống thực tế hàng ngày,đến vốn hiểu biết mà các em đợc tích luỹ trong sinh hoạt của bản thân ,do đó khi giảng dạy các kiến thức này giáo viên cần triệt để khai thác vốn tri thức đã có của học sinh,khai thác những những vốn sống và kinh nghiệm mà các em đã đợc tích luỹ bằng đàm thoại có tính tìm tòi.Tốt nhất là để học sinh tự tìm ra các biện pháp vệ sinh,giải thích đợc cơ sơ khoa học của các hiện tợng thực tế xảy ra trong đời sống hàng ngày ,phân tích đợc những mặt tích cực và tiêu cực trong cách sống của bản thân học sinh,sinh hoạt của gia đình,đờng phố, làng xóm.Đối với giảng dạy các kiến thức về vệ sinh ,giáo viên còn có thể giáo dục tình cảm và niềm tin cho học sinh Qua ging dy sinh hc nhiu nm, c bit i vi sinh hc 8 tụi cú nhiu tõm c nht,song cng khụng ớt bi lm tụi phi bn khon,trn tr.Trong ú cú bi hot ng c iu trn tr ca tụi trong bi ny l: Hc sinh phi bng thc nghim chng minh c : khi no cụng sinh ra ln nht? hiu c th no l mi c,gii thớch c nguyờn nhõn ca s mi c.Bit vn dng vo thc t nõng cao hiu qu hc tp v lao ng t ú a ra c bin phỏp v phg phỏp luyn tp tng cng sc kho nõng cao hiu qu hc tp v lao ng hn na. B. Giải quyết vấn đề. I .Một số giải pháp cụ thể khi dạy bài hoạt động cơ Phng phỏp dy hc c giỏo viờn la chn l yu t quan trng quyt nh n cht lng v hiu qu dy v hc . c bit i vi b mụn c th ngi v v sinh-mụn khoa hc thc nghim . C th i vi bihot ng c 2 -Trc bi hc: + Tụi chia nhúm,mi nhúm 4 em(trong ú cú 1 em cú sc kho yu hn v 1 em cú sc kho tt hơn hn). +Hng dn hc sinh cỏch tớnh cụng ca c:cụng thc tớnh cụng:A=F.S (F:lc ,tớnh bng niutn.s:m-quóng ng. n v ca cụng l run). Ví dụ:Kéo gàu nớc nặng 5kg,từ mặt nớc lên thành giếng là:10m thì ta đã sản ra một công là: A=50N x 10m=500J. +Yờu cu mi nhúm : .Cú 3 qu t(loi 1kg,2kg,3kg). .Chọn hai em(một em kho hn v một em yu hn) nõng qu t trong thi gian một phỳt.theo mu bng sau.1 em trong nhúm theo dừi v m s ln nõng,cũn mt em th kớ ghi li theo mu .Sau ú c nhúm tớnh cụng cho mi em, trong cỏc trng hp. -Lu ý: +Nhận xét lợng công sinh ra trong các thí nghiệm:cùng khối lợng công việc nhng nhịp độ co cơ khác nhau và cùng nhịp co cơ nhng khối lợng công việc khác nhau? + Ttrong trng hp no cụng ln nhht? +So sánh công sinh ra của hai bạn trong nhóm ở mỗi trờng hợp. + khi nõng qu t vi nhp nhanh v kộo di thỡ nhp co c th no?v cỏc em cm giỏc th no? khi lng cụng vic Nhp co c Chm Va Nhanh s ln nõng qu t Cụng sinh ra S ln nõng qu t Cụng sinh ra s ln nõng qu t Cụng sinh ra 1kg(nh) 2kg(va) 3kg(nng) -Vo bi mi: A.Bài cũ: -Gv kiểm tra kết quả thí nghiệm của các nhóm học sinh đã thực thực hành ở nhà. -Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ? B.Bài mới: -Mở bài.GV:Cơ co làm xơng cử động tạo nên sự vận động của cơ thể,vậy hoạt động cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả họat động cơ ?để hiểu rõ điều đó bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1:Tìm hiểu công của cơ và nghiên cứu công 1.Công của cơ. 3 của cơ. GV yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong hình chữ nhật màu hồng trao đổi nhóm hoàn thành phần bài tập điền từ. GV chỉ định đại diện 1-2 nhóm HS thông báo kết quả hoạt động của nhóm,nhóm khác nhận xét,bổ sung,GV tổng kết các ý kiến của HS và thông báo kết luận đúng. GV chỉ định 1-2 HS nêu khái niệm về công của cơ. GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà,GV chọn thí nghiệm của nhóm làm nghiêm túc nhất và có cách tính công chính xác nhất,sau đó ghi kết quả thí nghiệm của em khoẻ của nhóm vào bảng phụ treo trên bảng. GV yêu cầu HS quan sát kĩ bảng phụ . khi lng cụng vic Nhp co c Chm Va Nhanh s ln nõng qu t Cụng sinh ra s ln nõng qu t Cụng sinh ra s ln nõng qu t Cụng sinh ra 1kg(nh) 15 150 23 230 17 170 2kg(va) 13 260 20 400 15 300 3kg(nng) 9 270 10 300 8 240 GV chỉ định 1-2HS nhắc lại cách tính công của cơ mà các em đã tính khi tiến hành thí nghiệm ở nhà. H: -Xét thí nghiệm:cùng nâng quả tạ 1 kg,nhng với nhịp độ co cơ khác nhau thì lợng công sinh ra nh thế nào? HS: -Xét thí nghiệm:Cùng nhịp co cơ,nhng với với khối lợng công việc khác nhau,thì lợng công sinh ra nh thế nào? HS: H: Vậy công của cơ chịu ảnh hởng của những yếu tố nào? H: So sánh kết quả thí nghiệm trong các trờng hợp,nhận xét trong trờng hợp nào thì công sinh ra lớn nhất? GV tổng kết các ý kiến của HS và kết luận ?GV chuyển mục II. HĐ2:Tìm hiểu nguyên nhân mỏi cơ. -GV:Các em nhớ lại khi tiến hành thí ghiệm: - Cơ co tạo ra một lực tác động vào vật,làm vật di chuyển và sinh ra công. -Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của cơ:trạng thái thần kinh,khối lợng công việc và nhịp độ co cơ. -Khi khối lợng công việc vừa phải, nhịp co cơ thích hợp thì công sinh ra lớn nhất. II.Sự mỏi cơ. 4 H:Trong trờng hợp phải nâng quả tạ thật nhanh và phải nâng trong thời gian dài hoặc quả tạ có khối lợng nặng thì em nhận thấy nhịp co cơ nh thế nào?và cảm giác gì? Vì sao? HS:Nhịp độ co cơ giảm dần.và rất mỏi tay,thậm chí đau đầu. H:Hiện tợng nhịp co cơ giảm và mỏi tay đợc gọi là gì? HS: H:Mỏi cơ là gì? -GV:Vậy nguyên nhân mỏi cơ là do đâu?GV giảng nh nội dung thông báo SGK. -Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi? HS: H:Khi tiến hành thí nghiệm,em thấy trong trờng hợp nào thì cơ nhanh mỏi và công lại sinh ra ít? Trờng hợp nào cơ lâu mỏi và công sinh ra lớn nhất? HS: H:Khi làm việc với tinh thần mệt mỏi, căng thẳng thì hiệu quả công việc nh thế nào? H:Vậy khi lao động cần có những biện pháp nào để cơ lâu mỏi và năng suất lao động cao? HĐ3:Nên rèn luyện cơ nh thế nào. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sgk. GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Để bổ sung và kết luận đúng,GV hỏi gọi ý: -So sánh kết quả tính công khi làm thí nghiệm với bạn yếu, và bạn khoẻ của nhóm .Trong tất cả các trờng hợp thì công sinh ra ở bạn nào lớn hơn?vì sao? HS: -Vì bạn khoẻ có bắp cơ to,nên sức co cơ và lực co cơ lớn,do đó trong một đơn vị thời gian,bạn đó có nhịp co cơ lớn hơn tức là số lần nâng quả tạ nhiều hơn,và công sinh ra cũng lớn hơn. H:-Vậy làm thế nào để có cơ bắp khoẻ mạnh,sức -Khi làm việc quá sức và kéo dài,làm cho biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mỏi hiện tợng đó gọi là mỏi cơ. 1.Nguyên nhân của sự mỏi cơ. -Do cơ bị thiếu Ôxi và AxítLactic bị ứ đọng trong cơ gây đầu độc cơ. 2.Biện pháp chổng mỏi cơ. -Khi mỏi cơ cần đợc nghỉ ngơi,thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lu thông nhanh. -Để lao động có năng suất cao và cơ lâu mỏi cần làm việc nhịp nhàng,vừa sức,ngoài ra cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. III.Th ờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. Biện pháp luyện tập cơ: Thờng xuyên tập thể dục buổi sáng,,thể dục giữa giờ,tham gia các môn thể thao nh chạy,nhảy,bơi lội,bóng chuyền,bóng bàn một cách vừa sức.Đồng thời, có tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực. 5 co cơ và lực co cơ lớn? HS:Luyện tập thể dục thể thao thờng xuyên. GV:-Nh vậy khả năng co cơ của ngời phụ thuộc các yếu tố:Thần kinh,thể tích bắp cơ,lực co cơ,khả năng dẻo dai,bền bỉ của cơ. -Luyện tập thể dục thể thao thờng xuyên giúp tăng thể tích cơ,tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai,do đó năng suất lao động cao. -Luyện tập thờng xuyên không chỉ làm cho cơ phát triển mà cho xơng thêm cứng rắn,phát triển cân đối,làm tăng lực hoạt động của các cơ quan khác nh tuần hoàn,hô hấp,tiêu hoá và làm cho tinh thần sảng khoái. H:Vậy luyện tập cơ rất có lợi cho cơ và toàn cơ thể do đó chúng ta cần phơng pháp luyện tập cơ nh thế nào để có kết quả tốt nhất? GV nhận xét các ý kiến của HS và yêu cầu HS nêu biện pháp luyện tập cơ C.Củng cố và kết luận: -GV củngcố bài bài bằng các câu hỏi: +Công của cơ là gì?công của cơ lớn nhất khi nào? +Mỏi cơ là ?giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ? +Nêu biện pháp làm tăng khả năng làm việc của cơ và biện pháp chống mỏi cơ? -GV nận xét các ý kiến trả lời của HS và cho 1-2 HS đọc kết luận sgk. -GV hớng dẫn HS làm bài tập 4 ,bài tập vận dụng -GV cho HS đọc bài em có biết -Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi:1 và 2 sgk. II.Kết quả: Nhận thức đợc lựa chọn phơng pháp giảng dạy và chuẩn bị cho bài dạy là yếu tố rất quan trọng quyêt định đến hiệu quả của công tác dạy học nói chung và đặc biệt đối với môn sinh học lớp 8,ở bậc trung học cơ sở,là bộ môn khoa học thực nghiệm,giúp tôI thiết kế các bài dạy và dạy tốt đặc biệt đối với bài hoạt động cơ. Kết quả cụ thể qua bài dạy: -Đa số học sinh có kĩ năng làm thực hành,yêu thích bộ môn,thích tìm về cơ thể ngời,về thế giới xung quanh. -100% học sinh thấy đợc ý nghĩa của hoạt động cơ,chứng minh đợc cơ co sinh ra công và khi nào thì công sinh ra lớn nhất. -95% học sinh giải thích đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ,biết vận dụng vào thực tế trong học tập và lao động để cơ lâu mỏi và hiệu quả công việc cao cũng nh biết thực hiện chống mỏi cơ . -98% học sinh biết đợc ý nghĩa của luyện tập cơ và hiểu rõ các biện pháp luyện tập cơ .Biết vận dụng xây dựng kế hoạch luyện tập cho bản thân để bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ,nâng cao hiệu quả học tập và lao động. C.Kết luận. 6 Hầu hết, học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học tập bộ môn cơ thể ngời.giúp các em hiểu biết về chính bản thân mình.Biết cách vệ sinh,bảo vệ và rèn luyện cơ thể.Biết lao động,học tập và nghỉ ngơi hợp lí,đảm bảo tăng cờng sức khoẻ, nâng cao hiệu quả học tập và lao động.Biết cách phòng và chống các bệnh và tật thờng xảy ra.hiểu và giải thích đợc các hiện tợng xảy ra trong đời sống hàng ngày. Để đạt đợc những hiệu quả đó đồng thời gây hứng thú và lòng ham mê yêu thích học bộ môn,thích nghiên cứu tìm tòi.Việc lựa chon và sử dụng phơng pháp giảng dạy của giáo viên là rất quan trọng.phơng pháp dạy học phảI phù hợp với từng đối tợng học sinh,với từng loại bài và dạng kiến thức là giải phẫu,sinh lí hay kiến thức vệ sinh,song phải đảm bảo nguyên tắc chung:Tính khoa học,tính giáo dục,tính thực tiễn,hình thành nếp sống sinh hoạt lành mạnh,lối sống văn hoá,văn minh. 7 . nghĩa của hoạt động co cơ? B .Bài mới: -Mở bài. GV :Cơ co làm xơng cử động tạo nên sự vận động của cơ thể,vậy hoạt động cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả họat động cơ ?để hiểu. trung học cơ sở,là bộ môn khoa học thực nghiệm,giúp tôI thiết kế các bài dạy và dạy tốt đặc biệt đối với bài hoạt động cơ. Kết quả cụ thể qua bài dạy: -Đa số học sinh có kĩ năng làm thực hành,yêu. môn,thích tìm về cơ thể ngời,về thế giới xung quanh. -100% học sinh thấy đợc ý nghĩa của hoạt động cơ, chứng minh đợc cơ co sinh ra công và khi nào thì công sinh ra lớn nhất. -95% học sinh giải thích

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan