Tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế quốc dân và ảnh hưởng của nó tới cung- cầu lao động trong thị trường lao động Việt Nam
Trang 1LờI mở ĐầU
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường định hướngXHCN, nên chế độ tiền lương trong nền kinh tế này vừa mang tính chất thịtrường, vừa mang tính chất định hướng XHCN Nghĩa là chế độ tiền lươngvừa chịu sự chi phối bởi thị trường lao động, vừa chịu sự chi phối bởinguuyên tắc phân phối theo lao động Điều này cho thấy, không nên cựcđoan cho rằng, tiền lương chỉ là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sứclao động, hoặc ngược lai, tiền lương chỉ là kết quả của việc phân phối theolao động Bởi lẽ, trong điều kiện hiện nay, năng suất lao động xã hội rất thấp,
sự cạnh tranh gay gắt, bộ máy quản lý cồng kềnh, các khoản khấu trừ quá lớnnên quỹ tiền lương sẽ thấp Trong điều kiện đủ, nếu tiền lương chỉ là kết quảcủa phân phối theo lao động thì tiền lương sẽ thấp, thậm chớ không đủ để duytrì cuộc sống cho bản thân người lao động Nhưng, nếu tiền lương là giá cảcủa hàng hoá sức lao động, thì vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ doanh nghiệpluôn muốn trả lương thấp Thêm vào đó, do sức ép của cạnh tranh, của thấtnghiệp, làm cho người công nhân phải chấp nhận lương thấp tới mức chỉ tạm
đủ cho bản thân sống, miễn là có được việc làm Vì vậy, yêu cầu của cải cáchchế độ tiền lương ở nước ta hiện nay là tiền lương phải bảo đảm cho ngườilao động duy trì được năng lực lao động, nuôi con cái và chi phí đào tạo chobản thân người lao động ở điều kiện bình thường Điều đó đòi hỏi, trong cácdoanh nghiệp nhà nước, việc trả lương vừa tuân theo cơ chế thị trường làthuận mua vừa bán sức lao động (tức phải được thoả thuận giữa người laođộng với doanh nghiệp về mức lương), vừa đảm bảo tính chất XHCN là phânphối theo lao động, nhưng mức lương không được thấp hơn mức lương tốithiểu Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tiền lương cũng khôngđược thấp hơn lương tối thiểu do Nhà nước quy định Như vậy, việc hiểu vàxác định tiền lương tối thiểu là vấn đề quan trọng và cần thiết không chỉ đốivới các doanh nghiệp nhà nước mà cả cho các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân
Thấy đợc vai trò quan trọng của tiền lơng tối thiểu nên em đã quyết định
chọn đề tài “ Tiền lơng tối thiểu trong nền kinh tế quốc dân và ảnh hởng của nó đến cung- cầu lao động trong thị trờng lao động Việt Nam” Với
mục đích là qua nghiên cứu về mặt lý luận và thực tế về tiền lơng tối thiểu để
từ đó có những giải pháp hoàn thiện tiền lơng tối thiểu để đảm bảo nó là cơ sởxõy dựng hệ thống thang, bảng lương, quan hệ tiền lương, tớnh cỏc mức lươngcho cỏc loại lao động khỏc nhau ở cỏc ngành, nghề, tạo mụi trường cạnh tranhlành mạnh trờn thị trường lao động; tạo ra lưới an toàn xó hội cho lao độngtrong cơ chế thị trường Đồng thời thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế haibờn giữa người sử dụng lao động và người lao động trong thoả thuận ký kếthợp đồng lao động
Trang 2Chơng I: Cơ sở lý luận và đặc điểm về thị ờng lao động và tiền lơng tồi thiểu ở việt nam
tr-I- Cơ sở lý luận
1- Cơ sở lý luận về thị trờng lao động.
Hiện nay đang tồn tại nhiều định nghĩa về thị trờng lao động từ cácnguồn tài liệu khác nhau, tuỳ thuộc vào phơng diện của thị trờng lao động đợcnhấn mạnh trong khi định nghĩa Mặc dù còn nhiều điểm khác biệt, nhng các
định nghĩa hiện có về thị trờng lao động đều thống nhất với nhau về các nộidung này thành một định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh về thị trờng lao động nhsau:
Thị trờng lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa ngời bán sức
lao động( ngời làm thuê ) và ngừơi mua sức lao động( ngời sử dụng sức lao
động ), thông qua các hình thức thoả thuận về giá cả( tiền công, tiền lơng ) vàcác điều kiện làm việc khác nhau, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng vănbản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hoặc thoả thuận khác.Thị trờng lao động có thể hoạt động hiệu quả chỉ khi các quyền tự do mua,bán sức lao động đợc đảm bảo bằng pháp luật hoặc bằng hệ thống các chínhsách liên quan tới quỳên, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia thị tr-ờng Thị trờng lao động chỉ có thể hình thành khi hội đủ các yếu tố nh:
-Có nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ chế thị trờng
-Có định chế pháp luật cho phép tồn tại thị trờng lao động , trong đó ngờichủ sử dụng có quyền tự do mua sức lao động, còn ngời lao động có toànquyền sở hữtiền lơng lao động của mình
-Ngời lao động không có sở hữu t liệu sản xuất đủ để đảm bảo các nhucầu của bản thân, gia đình
-Có hệ thống thể chế thị trờng lao động thích hợp để giải quyết các nhucầu và các quan hệ phát sinh của thị trờng nh: hệ thống các cơ quan, tổ chứcdịch vụ việc làm, hệ thống thông tin về thị trờng sức lao động
Thị trờng lao động đợc cấu thành bởi ba yếu tố là: cung lao động cầu lao
động và giá cả sức lao động
Cung lao động là tổng nguồn sức lao động do ngời lao động tự nguyện
đem ra tham dự vào quá trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân khẩu khôngnằm trong độ tuổi lao động nhng trong thực tế chính thức tham gia vào quátrình tái sản xuất xã hội Thông thờng, khi nói đến cung trên thị trờng lao
động ngời ta thờng phân biệt rõ thành hai phạm trù: cung thực tế và cung tiềmnăng
-Cung thực tế về lao động: bao gồm những ngời đủ 15 tuổi trở lên đanglàm việc và những ngời thất nghiệp
-Cung tiềm năng về lao động: bao gồm những ngời đủ 15 tuổi trở lên
đang làm việc, ngời thất nghiệp, những ngời trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động nhng đang đi học, đang làm công việc nội trợ hoặc không cónhu cầu làm việc
Cung lao động trên thị trờng lao động còn phụ thuộc vào một số nhân tốcơ bản sau đây: quy mô và tốc độ phát triển của dân số, quy mô và tốc độ pháttriển của nguồn nhân lực, tỷ lệ tham gia của lực lợng lao động, độ dài thờigian làm việc của ngời lao động, khả năng thoả mãn các nhu cầu về mức sống
đối với các tầng lớp dân c khác nhau
Cầu lao động là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địa
ph-ơng, một nghành hay một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định,nhu cầu này thể hiện qua khả năng thuê mớn lao động trên thị trờng lao động
Về mặt lý thuyết, cầu về lao động cũng đợc phân thành hai loại:
Trang 3-Cầu thực tế về lao động là nhu cầu về lao động cần sử dụng tại một thời
điểm nhất định, thể hiện qua số lợng những chỗ làn việc trống và chỗ làm việcmới
-Cầu tiềm năng về lao động là nhu cầu về lao động cho tổng số chỗ làmviệc có thể có đợc, sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hởng đến khả năng tạoviệc làm trong tơng lai nh vốn, đất đai, t liệu sản xuất, công nghệ và cả những
điều kiện khác nh chính trị, xã hội…
Cầu về lao động bao gồm hai mặt: thứ nhất, cầu về chất lợng lao động vàthứ hai là cầu về số lợng lao động Xét từ gó độ số lợng, trong điều kiện năngsuất lao động không biến đổi, cầu về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quymô và tốc độ sản xuất Nếu quy mô sản xuất không đổi cầu về sức lao động tỷ
lệ nghịch với năng suất lao động Còn xét từ góc độ chất lợng, việc nâng caonăng suất lao động, mở rộng quy mô tiền vốn, tri thức…của doanh nghiệpnngày càng đòi hỏi nâng cao cầu về chất lợng sức lao động Cầu về thị trờng lao
động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: nguồn tài nguyên của một nớc, qui môtrình độ công nghệ, cơ cấu nghề của nền kinh tế, mức tiền lơng, phong tục tậpquán, tôn giáo và chính sách phát triển của một nớc
Giá cả sức lao động là biểu hiện tiền tệ của giá trị hàng hoá sức lao động.
Giá trị hàng hoá sức lao động là do giá trị t liệu sinh hoạt mà sức lao động cần
có để sản xuất, duy trì và phát triển, quyết định số tiền chi trả cho những t liệusinh hoạt cùng tạo thành giá cả hàng hoá sức lao động Giá cả sức lao độngbiểu hiện tiền công của ngời làm thuê Theo quan điểm của Mác thì giá cả sứclao động sẽ do chi phí sản xuất quy định, do thời gian lao động cần thiết đểsản xuất ra hàng hoá, tức là sức lao động quy định
Cũng nh các loại hang hoá khác, giá cả sức lao động không chỉ bị quy
định bởi giá trị của nó, mà nó chụi ảnh hởng của quy luật cung- cầu sức lao
động Khi cung lao động vợt qua cầu, giá cả sức lao động sẽ thấp hơn giá trịsức lao động Khi cung sức lao động không đáp ứng đợc cầu lao động, giá cảsức lao động sẽ tăng lên Mối quan hệ này đợc thể hiện ở trên đồ thị sau:
Trên đồ thị, trục tung biểu thị giá cả của hàng hoá sức lao động (P), trụchoành biểu diễn số lợng của hàng hoá đó trên thị trờng lao động (Q), đờngcung S biểu diễn sự biến thiên của mức cung và đờng cong D biểu diễn sựbiến thiên của mức cầu lao động Khi cung và cầu lao động trên thị trờng đạtmức cân bằng thì giá cả có xu hớng dừng lại ở mức P0 nhng nếu giá cả hànghoá sức lao động dừng ở mức cao hơn P0 (P1>P0) thì mức cung lao động sẽtăng lên đến S1, nhng lúc đó cầu sẽ giảm đi, chỉ còn ở mức P1 Khoảng cách
D1S1 chính là khoảng chênh lệch giữa cung và cầu thị trờng lao động, ứng vớigiá trị P1 thì cung lớn hơn cầu lao động
P0 P1
P2
P Giá cả
Trang 4Trong trờng hợp ngợc lại, nếu giá cả sức lao động ở mức thấp P2 (P2<P0)thì cầu về lao động sẽ tăng lên ở mức P2, nhng cung sẽ chỉ ở mức S2 khoảngcách D2S2 là sự chênh lệch giữa cung và cầu trên thị trờng lao động, ứng vớimức P2 thì cầu sẽ lớn hơn cung lao động Theo quy luật của thị trờng thì giá cảsức lao động luôn có xu hớng trở về P0 để cung và cầu có thể đợc cân bằng.Tuy nhiên trên thực tế, thị trờng lao động ở nớc ta là thị trờng không hoàn hảo,tiền công trên thị trờng cha hoàn toàn phản ánh đúng giá cả sức lao động Hơnthế nữa, do kinh tế chậm phát triển, khả năng mở mang các nghành nghề thuhút theo lao động còn thấp nên cung lao động luôn lớn hơn cầu Vì vậy để cóthể cân bằng đợc cung- cầu lao động cần có những chính sách phù hợp để thuhẹp dần khoảng cách giữa chúng với nhau.
2 Cơ sở lý luận về tiền lơng tối thiểu.
2.1 Tiền lơng.
Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lơng rất đa dạng ở các nớc trênthế giới Tiên lơng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nh thù lao lao động, thunhập lao động…Theo Tổ chức Lao Động Quốc Tế ( ILO ): ‘ tiền lơng là sự trảcông hay thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào mà có thể bảo hiểmbằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngờilao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do ngời sử dụng lao độngphải trả cho ngời lao động theo một hợp đồng đã viết ra hay bằng miệng, chomột công việc đã đợc thực hiện hoặc phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ
đã làm hay sẽ phải làm’
Bản chất của tiền lơng cũng thay đổi tuỳ theo điều kiện, trình độ pháttriển kinh tế- xã hội và nhận thức của con ngời Trớc đây, tiền lơng thờng đợccoi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trờng Giờ đây, với việc ápdụng quản trị nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, tiền lơng khôngphải đơn thuần chỉ là giá cả sức lao động nữa Quan hệ giữa ngời chủ sử dụngsức lao động và ngời lao động đã có những thay đổi căn bản Liệu rằng vớiviệc áp dụng quản trị nhân lực trong doanh nghiệp thì quan hệ này có thểchuyển từ hình thức bóc lột, mua bán hàng hoá sang hình thức quan hệ hợp tácsong phơng, đôi bên cùng có lợi hay không và bản chất tiền lơng là gì? Hiệnvẫn còn là những vấn đề đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu phát triển
ở Việt Nam, hiện nay có sự khác biệt các yếu tố trong tổng thu nhập củangời lao động từ công việc tiền lơng( dụng ý chỉ lơng cơ bản ), phụ cấp, tiềnthởng và phúc lợi Theo quan điểm của cải cách tiền lơng năm 93 “ tiền lơng
là giá cả sức lao động, đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao
động và ngời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nềnkinh tế quốc dân tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp
đồng lao động và đựơc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả côngviệc” Ngoài ra “ các chế độ phụ cấp, tiền thởng, nâng bậc lơng, các chế độkhuyến khích khác có thể đợc thoả thuận trong hợp đồng lao động thoả ớc tậpthể hay quy định trong quy chế của doanh nghiệp”
2.2 Tiền lơng tối thiểu
Tiền lơng tối thiểu là một chế định quan trọng của pháp luật lao độngnhằm bảo vệ quyền lợi à lợi ích của ngời lao động, nhất là trong nền kinh tếthị trờng và trong điều kiện sức lao động cung lớn hơn cầu Tiền lơng tối thiểucần đảm bảo nhu cầu tối thiểu về sinh học và xã hội học Mức lơng tối thiểu đ-
ợc ấn định là bắt buộc đối với những ngời sử dụng lao động Theo ILO, nhữngyếu tố cần thiết để xác định mức lơng tối thiểu phải bao gồm những nhu cầucủa ngời lao động và gia đình họ, có chú ý tới mức lơng trong nớc, giá cả sinhhoạt, các yếu tố kinh tế, kể cả những đòi hỏi của phát triển kinh tế, năng suấtlao động và mối quan tâm trong việc đạt tới và duy trì một mức sử dụng lao
động cao
Trang 5ở Việt nam, tiền lơng tối thiểu hiểu là số tiền nhất định trả cho ngời lao
động tơng ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, cờng độ lao động nhẹnhàng nhất diễn ra trong điều kiện lao động bình thờng, số tiền đó đảm bảonhu cầu tiêu dùng các t liệu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản xuấtsức lao động của bản thân ngời lao động Các mức lơng thấp nhất không đợc
ấn định bằng luật thì không đợc gọi là mức lơng tối thiểu Mức lơng tối thiểukhông bao gồm các khoản tiền thởng, phúc lợi xã hội, không phải là trợ cấp xãhội Tiền lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá cả sinh hoạt, đảm bảo cho ngờilao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thờng bù
đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mởrộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động
II Đặc điểm của thị trờng lao động và tiền lơng tối thiểu.
1 Đặc điểm của thị trờng lao động.
Thị trờng lao động là một loại thị trờng trong nền kinh tế thị trờng Đây
là loại thị trờng đặc biệt vì nó liên quan trực tiếp đến con ngời Các đặc trngphân biệt thị trờng lao động với các loại thị trờng khác chủ yếu dựa vào tínhchất đặc biệt của hàng hoá sức lao động Trong các nớc dù thể chế chính trị xãhội và trình độ phát triển có khác nhau, nếu nền kinh tế vận hành theo thị tr-ờng thì thị trờng lao động vẫn có những đặc điểm cơ bản sau:
Một là,lao động không thể tách rời khỏi ngời cung cấp ( ngời lao động )
Đối với các hàng hoá thông thờng mối quan hệ giữa ngời bán, ngời mua sẽ kếtthúc khi thoả thuận xong việc mua bán và quyền của ngời bán đối với hànghoá của mình chấm dứt sau khi đợc thanh toán sòng phẳng Nhng đối với hànghoá sức lao động thì ngời làm thuê không hoàn toàn tách biệt với sức lao độngcủa mình, mà ngời làm thuê phải tham gia tích cực và chủ động trong quátrình khai thác và sử dụng lao động của mình để tạo ra sản phẩm, hàng hoá-dịch vụ với số lợng và chất lợng ngày càng tốt hơn Đây là nét đặc trng cơ bản,khác với các thị trờng khác của nền kinh tế thị trờng
Hai là, do ngời lao động ( ngời làm thuê ) vẫn giữ quyền kiểm soát số ợng và chất lợng sức lao động cho nên mối quan hệ lao động là mối quan hệlâu dài Việc duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động là rất cần thiết,nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của quá trình lao động Ngời sử dụnglao động ( là một doanh nghiệp hay một cá thể ) phải xây dựng một cơ chế đãingộ, kích thích, tạo động lực đối với ngời lao động một cách phù hợp Trong
l-đó, tiền lơng, tiền thởng, các loại phúc lợi khác…là một trong những công cụquan trọng góp phần duy trì và phát triển, thúc đẩy mối quan hệ trong quátrình lao động ngày càng phát triển
Ba là, chất lợng của ngời lao động không đồng nhất Chất lợng lao động
ở mỗi ngời lao động khác nhau về giới tính, tuổi tác, thể lực, trí thông minh,
về trình độ chuyên môn, về khả năng công tác, khả năng khéo léo, khả năngứng xử, động lực làm việc…Mỗi ngời lao động là tổng hợp các năng lực bẩmsinh và sức lao động tự có cộng với khả năng chuyên biệt tiếp thu đợc thôngqua giáo dục- đào tạo Vì vậy, việc đánh giá chất lợng lao động của ngời lao
động trong khi tuyển dụng, trả công phù hợp cho từng ngời gặp nhiều khókhăn và phức tạp
Bốn là, lao động vừa là đầu vào của quá trình sản xuất, vừa quy định sảnlợng và chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra Vì vậy, các chínhsách, các quy định về tuyển dụng, tiền lơng, bảo hiểm…vừa ảnh hởng đếnhiệu quả kinh doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh, vừa ảnh hởng đếncác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh giá cả, việc làm
Năm là, thị trờng lao động luôn giới hạn về địa lý theo vùng, về chuyênmôn theo nghành, nghề Vì vậy, phải nghiên cứu sự chuyển dịch và sự liên kết
Trang 6giữa các thị trờng đợc phân đoạn theo các tiêu thức khác nhau giữa các vùng,nghành, nghê…
Sáu là, bất kể thị trờng lao động nào, dù hoàn hảo hay không đều chịu sựtác động của pháp luật Các thể chế, quy chế đợc luật hoá và các quy địnhkhông thành văn bản, các tác động đến hành vi và điều kiện của hai chủ thểngời lao động và ngời sử dụng lao động trong quá trình thoả thuận các điềukiện và giá cả của dịch vụ lao động
2 Đặc điểm của tiền lơng tối thiểu.
2.1.Quản lý của nhà nớc về tiền lơng.
Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chínhsách kinh tế- xã hội của đất nớc, là một trong những động lực phát triển vàtăng trởng kinh tế, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nớc.Tiền lơng cũng là vấn đề hết sức nhạy cảm, có ảnh hởng to lớn đến tình hìnhkinh tế xã hội Việc trả lơng cho ngời lao động theo nguyên tắc thực hiệnchính sách tiền lơng thống nhất, nhng cơ chế phân phối tiền lơng đợc phéplinh hoạt.các cơ quan đơn vị đợc quản lý toàn diện các nguồn tài chính làm ra,nguồn ngân sách cấp, nguồn ngân sách hỗ trợ để chủ động chi tiêu phát triểnhoạt động, nâng cao chất lợng dịch vụ, trả lơng cho cán bộ công chức Nhà n-
ớc thực hiện vai trò giám sát và điều tiết thông qua các công cụ vĩ mô
Theo đó, đối với khu vực sự nghiệp, thực hiện phân loại các đơn vị sựnghiệp dựa theo khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động ( tự đảm bảotoàn bộ, tự đảm bảo một phần, ngân sách nhà nớc lo) để xây dựng, thiết kế cácphơng thức trả lơng khác nhau trên cơ sở gắn với năng suất, hiệu quả từng cơquan, đơn vị và kết quả công việc của mỗi ngời lao động Trên cơ sở phân loạinày, Nhà nớc thực hiện trách nhiệm đầu t, hỗ trợ và vai trò thanh tra, kiểm tranhằm thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp nâng cao chất lợng, phát triển hoạt động
Đồng thời với việc phân loại, thực hiện cơ chế quản lý tiền lơng nói trên, khẩntrơng sửa đổi các quy định hiện hành về phân phối, sử dụng học phí, viện phí
và các khoản thu sự nghiệp, tạo điều kiện đi vào cơ chế quản lý mới về tiền
l-ơng, thu nhập trong các lĩnh vực này Tuy nhiên, bài học rút ta từ việc thựchiện Nghị định 10/2002/NĐ- CP là để tránh tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sựbao cấp toàn bộ ngân sách nhà nớc, cần tập trung chỉ đạo, giao trách nhiệm cụthể cho các Bộ, nghành và địa phơng trong việc giao quyền chủ động về tổchức công việc, về quản lý và sử dụng lao động, về quản lý tài chính cho đơn
vị Qua đó tạo điều kiện cho các đơn vị tự đảm bảo kinh phí tăng thêm khiNhà nớc điều chỉnh chính sách tiền lơng Ngân sách chỉ hỗ trợ khi đã khaithác hết khả năng tại chỗ
Đối với khu vực quản lý hành chính, cần thực hiện tinh giảm biên chế và
rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, chuyển bộ phận làm công tác dịch vụ sangchế độ hợp đồng thuê khoán theo công việc, triển khai mở rộng khoán biênchế và kinh phí hành chính đối với các cơ quan, đơn vị thuộc bộ, nghành và
địa phơng cả nớc Các đơn vị đợc chủ động sử dụng nguồn kinh phí đảm bảohiệu quả và hoàn thiện nhiệm vụ đợc giao
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
- Nhà nớc đã thể hiện chính sách tiền lơng làm cơ sỏ cho các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ký hợp đồng lao động, thực hiệncác chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với ngời lao động
- Nhà nớc quy định việc xây dựng thang, bảng lơng mang tính chất định
hớng, giao doanh nghiệp chủ động xây dựng và trả lơng phù hợp với quan hệcung cầu lao động trên thị trờng, khuyến khích các doanh nghiệp quy định cácchế độ có lợi cho ngời lao động
Trang 7- Chính sách tiền lơng do Nhà nớc ban hành đã góp phần tạo môi trờng
thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, bảo vệ chính đángquyền lợi của ngờilao động và từng bớc nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc về tiền lơng tronglĩnh vực đầu t nớc ngoài
Việc quản lý nhà nớc về tiền lơng đợc thực hiện nh sau:
- Bộ lao động Thơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nớc về tiền
lơng ở cấp cao nhất Bộ LĐ- TBXH ban hành các văn bản pháp luật để hớngdẫn các doanh nghiệp phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng, các thông sốtiền lơng và các hệ số điều chỉnh cần thiết và thông báo các thông tin cần thiết
về tiền lơng trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Qua đó chỉ đạo việc quản lýtiền lơng của các bộ, nghành và địa phơng trong toàn quốc
- Các bộ quản lý chuyên nghành, các địa phơng ( cấp tỉnh, thành phố )
có trách nhiệm và quyền hạn quản lý công tác tiền lơng của các doanh nghiệp,cơ quan trong phạm vi của mình trên cơ sở chỉ đạo của bộ LĐ- TBXH Trong
đó, phải báo cáo thờng xuyên lên Bộ LĐ- TBXH về công tác quản lý lao độngtiền lơng tại bộ, nghành mình
- Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện công tác lao động tiền
l-ơng theo quy định, trong đó công tác tổ chức, xây dựng đơn giá và thực hiệncác thủ tục hành chính cần thiết trong hoạt động tiền lơng; báo cáo lên cơquan quản lý cấp trên về tiền lơng và thu nhập của doanh nghiệp mình
2.2.Vai trò của tiền lơng tối thiểu.
Tiền lơng tối thiểu không chỉ áp dụng cho lao động giản đơn mà còn làkhung pháp lý quan trọng, là nền tảng để trả công cho ngời lao động toàn xãhội, là mức lơng mang tính chất bắt buộc ngời sử dụng lao động phải trả ítnhất là bằng chứ không đợc thấp hơn Vì vậy các mức lơng khác trong thang,bảng lơng hoặc thoả thuận trong hợp đồng lao động không đợc thấp hơn mứcNhà nớc ấn định Việc quy định mức tiền lơng tối thiểu có ý nghĩa đặc biệtquan trọng không chỉ đối với Nhà nớc, các đơn vị sử dụng lao động trong lĩnhvực quản lý và sử dụng lao động mà cả đối với đời sống của ngời lao động.Thứ nhất, tiền lơng tối thiểu là sự đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nớc
đối với ngời lao động trong mọi nghành nghề, khu vực có tồn tại quan hệ lao
động Bảo đảm đời sống tối thiểu cho họ phù hợp với khả năng của nền kinhtế
Thứ hai, là công cụ điều tiết của Nhà nớc trên phạm vi toàn xã hội vàtrong từng cơ sở kinh tế nhằm: loại bỏ sự bóc lột có thể xảy ra đối với ng ờilàm công ăn lơng trớc sức ép của thị trờng; bảo vệ sức mua cho các mức tiền l-
ơng trớc sự gia tăng của lạm phát và các yếu tố kinh tế khác; loại bỏ sự cạnhtranh không công bằng của thị trờng lao động; đảm bảo sự trả lơng tơng đơngcho những công việc tơng đơng, tiền lơng tối thiểu ở một mức độ nào đó là sự
điều hoà tiền lơng trong các nhóm ngời lao động mà ở đó tiền lơng không đợctính đúng mức; phòng ngừa xung đột, tranh chấp trong lao động Sự xác địnhthoả đáng các mức tiền lơng tối thiểu có thể xoá bỏ một trong những nguyênnhân gây nên xung đột giữa chủ và thợ để thúc đẩy kinh tế phát triển
Thứ ba, tiền lơng tối thiểu thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế tronglĩnh vực sử dụng lao động, tăng cờng trách nhiệm của các bên trong quản lý
và sử dụng lao động
2.3.Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu
Bộ luật Lao động hiện hành đó quy định hệ thống tiền lương tối thiểu ởnước ta cú mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vựng và mứclương tối thiểu ngành
Trang 8Mức lương tối thiểu chung là mức lương sàn thấp nhất (lưới an toàn) bắtbuộc áp dụng chung trong mọi quan hệ lao động Ở nước ta hiện nay, mứclương tối thiểu chung được dựng làm "nền" để tớnh các mức lương trong cácthang, bảng lương và phụ cấp của người hưởng lương và là căn cứ để tính cácchế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc (trừ khu vực kinh tế có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài có mức lương tối thiểu riêng).
Mức lương tối thiểu vùng (cao hơn mức lương tối thiểu chung) được quyđịnh để nhấn mạnh yếu tố đặc thù vùng mà khi xác định mức lương tối thiểuchung chưa tính đến Mức lương tối thiểu vùng có 3 chức năng cơ bản: (1)bảo đảm sức mua ngang nhau của mức lương tối thiểu tại các vùng khácnhau; (2) điều tiết cung cầu lao động; và (3) khuyến khích phân bố đầu tư hợp
lý giữa các vùng ở nước ta hiện nay, khu vực kinh tế FDI đó được áp dụngcác mức lương tối thiểu vùng (còn khu vực trong nước chưa áp dụng)
Mức lương tối thiểu ngành (cao hơn mức lương tối thiểu vùng) đượchình thành từ thoả ước lao động tập thể ngành (yêu cầu của thị trường laođộng phát triển) để áp dụng chung trong ngành đó Mức lương tối thiểu ngành
có 3 chức năng cơ bản: (1) bảo đảm mức lương phù hợp với mức độ phức tạpthấp nhất trong ngành; (2) điều tiết cung cầu lao động; và (3) loại trừ cạnhtranh không công bằng giữa các ngành ở nước ta hiện nay chưa áp dụng cácmức lương tối thiểu ngành
2.3.1 Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu chung
Việc xác định mức lương tối thiểu chung trong nền kinh tế thị trường làvấn đề rất phức tạp, phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động cho người laođộng, phù hợp với khả năng chi trả tiền lương của người sử dụng lao độngnhằm thúc đẩy thị trường lao động phát triển Trên cơ sở khuyến nghị của Tổchức Lao động Quốc tế (ILO), ở nước ta từ năm 1993 đến nay, khi cải cáchtiền lương theo yêu cầu kinh tế thị trường đó sử dụng 4 phương pháp tiếp cận
để xác định mức lương tối thiểu chung như sau:
Phơng pháp 1: Xác định từ mức sống tối thiểu theo nhu cầu thiết yếu
của người lao động có nuôi con (gọi tắt là từ nhu cầu thi ) Phương pháp nàyđược xác định trên cơ sở hệ thống nhu cầu tối thiểu (chi cho ăn uống và nhucầu xã hội khác) của người lao động có nuôi con để người lao động hoà nhậpvào thị trường lao động Kết quả của phương pháp này phụ thuộc vào việc xácđịnh rõ hàng hoá lương thực, thực phẩm, hệ số nuôi con, tỷ lệ chi cho ăn uống(lương thực, thực phẩm) và chi nhu cầu xã hội khác trong tổng chi tiêu củagia đình người lao động (về việc xác định các yếu tố này còn có ý kiến khácnhau)
Phơng pháp 2: Xác định từ điều tra mức chi trả tiền lương đối với lao
động giản đơn (chưa qua đào tạo nghề) trên thị trường lao động Phươngpháp này được xác định trên cơ sở: (1) thống kê các mức lương thấp nhấtChính phủ quy định áp dụng cho các đối tượng hưởng lương khác nhau; và(2) tính bình quân các mức lương thấp nhất thực trả trên thị trường lao động
Trang 9Kết quả của phương pháp này phụ thuộc vào mẫu và các tiêu chí điều tra tiềnlương thực trả thấp nhất trên thị trường lao động (hiện chưa có mẫu điều trachuẩn).
Phơng pháp 3: Xác định từ khả năng của nền kinh tế Phương pháp này
được xác định trên cơ sở các số liệu công bố của Tổng cục Thống kê về quỹtiêu dùng cá nhân dân cư trong GDP, lao động làm việc trong nền kinh tế, quymô hộ gia đình, thời gian làm việc hưởng lương, năng suất lao động xã hội vàtương quan về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư Kết quả của phương phápnày phụ thuộc vào việc xác định hệ số nuôi con, tỷ trọng tiền lương trongtổng thu nhập, quan hệ giữa lương bình quân so với lương thấp nhất (về các
hệ số điều chỉnh này còn có ý kiến khác nhau)
Phơng pháp 4: Xác định từ chỉ số tăng giá tiêu dùng Kết quả của
phương pháp này là tính đủ trượt giá tiêu dùng vào lương tối thiểu hiện ápdụng để giữ tiền lương thực tế bằng thời kỳ trước (chưa tính tăng trưởng GDP
và mức tăng năng suất lao động xã hội) Trước năm 2001, bự đủ trượt giá vàolương là mục tiêu của chính sách tiền lương ở nước ta, nhưng từ năm 2001mức lương tối thiểu chung đó được điều chỉnh cao hơn mức tăng giá tiêudùng do Tổng cục Thống kê công bố Tuy nhiên, đến nay mức lương tối thiểuchung (450.000 đồng/tháng), theo nhiều chuyên gia đánh giá là vẫn chưa đápứng được mức sống tối thiểu của người lao động, chưa thực hiện được cácchức năng của tiền lương tối thiểu Vì vậy, phương pháp này chỉ có ý nghĩathực tiễn khi tiền lương tối thiểu đó đảm bảo được mức sống tối thiểu theonhu cầu thiết yếu của người lao động
Căn cứ kết quả của 4 phương pháp tiếp cận xác định mức lương tốithiểu chung nêu trên, từ năm 1993 đến nay khi trình Chính phủ ấn định mứclương tối thiểu chung, chúng ta đều đưa ra một miền xác định lương tối thiểu,với sự chênh lệch nhau nhiều lần giữa mức cao nhất so với mức thấp nhất(thấp nhất bằng mức bự trượt giá; cao nhất là nhu cầu tối thiểu, theo nhữngtính toán thời gian gần đây đó là mức lương thấp nhất được áp dụng ở doanhnghiệp nhà nước 1.050.000 đồng/tháng) Với cách làm này và trong điều kiệnngân sách khó khăn thì đương nhiên quyết định chính sách là ấn định mứclương tối thiểu thuộc miền xác định gần cận dưới Đõy là nhược điểm cơ bảncủa việc xỏc định tiền lương tối thiểu ở nước ta từ năm 1993 đến nay; đồngthời do mức lương tối thiểu chung là “nền” của chế độ tiền lương đó dẫn đếnchính sách tiền lương rất lạc hậu so với thực tiễn, gây khó khăn cho cải cách
cơ bản chính sách tiền lương theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường
2.3.2 Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu vùng.
Mức lương tối thiểu vùng có thể được xác định theo 5 yếu tố: (1) mứcsống tối thiểu của người lao động trong vùng; (2) mức sống chung đạt đượctrong vùng (vùng mức sống); (3) mặt bằng tiền lương trong vùng; (4) giá cảtiêu dùng trong vùng; và (5) các yếu tố về vị trí, vai trò, mức độ hấp dẫn củavùng
Trang 102.3.3 Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu nghành
Mức lương tối thiểu ngành có thể được xác định theo 3 yếu tố: (1) chấtlượng và điều kiện lao động theo yêu cầu của ngành; (2) quan hệ cung cầu laođộng của ngành; và (3) các yếu tố về vị trí, vai trò, mức độ hấp dẫn củangành
Trang 11CHƯƠNG II: THựC TRạNG của tiền lơng tối thiểu
ở việt nam và tác động của nó đến thị trờng
lao động.
I- Chính sách tiền lơng tối thiểu.
Chính sách tiền lơng tối thiểu là một trong những công cụ của Nhà nớcnhằm tạo ra mạng lới an toàn chung cho những ngời làm công ăn lơng trong
điều kiện chuyển đổi từ chế độ trả lơng bằng hiện vật sang chế độ trả lơngbằng tiền mặt Theo quy định của Bộ luật Lao động, Nhà nớc sẽ công bố mứctiền lơng tối thiểu chung theo từng vùng, từng nghành
Việt Nam, từ năm 1993 đến tháng 10/2006 đã có đến 7 lần điều chỉnhmức lương tối thiểu Tính bình quân, chưa đến 2 năm thì lại có một lần điềuchỉnh tiền lương tối thiểu Nhà nớc quy định mức tiền lơng tối thiểu và đợc
điều chỉnh từng năm theo mức độ trợt giá để bù đắp tiền lơng thực tế và cảithiện đời sống theo mức độ tăng trởng GDP Cụ thể là:
tế cho người lao động, và có cả yếu tố bù đắp phần thu nhập thực tế bị mất đi
do giá của nhiều mặt hàng thiết yếu tăng lên Tất nhiên, đây là cả một sự nỗlực rất lớn của Đảng và Nhà nước trong việc chăm lo đời sống của người laođộng trong khu vực Nhà nước
Theo quy định của Bộ luật Lao động, việc trả lương cho người lao độngkhông được thấp hơn mức lương tối thiểu chung, khuyến khích các đơn vị,các doanh nghiệp trả lương cao hơn cho người lao động, như sau:
- Đối với đơn vị sự nghiệp có thu: thủ trưởng cơ quan, đơn vị đượcquyền quyết định điều chỉnh hệ số tăng thêm tiền lương so với tiền lương tốithiểu chung Nhà nước cho phép điều chỉnh tiền lương tối thiểu không quá 3,5lần so với lương tối thiểu chung (nếu đơn vị tự trang trải kinh phí); không quá
3 lần (nếu đơn vị tự trang trải một phần kinh phí) tuỳ theo mức độ hoàn thành
kế hoạch tài chính, làm căn cứ tính tổng quỹ lương trả cho người lao động
- Đối với công ty Nhà nước: được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêmkhông quá 2 lần so với mức lương tối thiểu chung làm cơ sở tính đơn giá tiềnlương với điều kiện: nộp ngân sách theo quy định, lợi nhuận kế hoạch không
Trang 12thấp hơn lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề, tốc độ tăng tiền lươngb×nh qu©n phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
- Đối với doanh nghiệp cã vốn đầu tư nước ngoài: Năm 1999, Bộ trưởng
Bộ Lao động Thương binh và Xa hội cã Quyết định số 708/1999/QĐ ngày15/6/1999 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động Việt Nam làmc«ng việc giản đơn nhất (chưa qua đào tạo) với điều kiện lao động, m«itrường lao động b×nh thường trong c¸c doanh nghiệp cã vốn đầu tư nướcngoài với 4 mức kh¸c nhau theo 4 địa bàn thành phố, quận, huyện và doanhnghiệp khã khăn, hạ tầng cơ sở thấp kÐm như sau:
từ ngày 01/02/2006 quy định:
Mức lương tối thiểu để trả c«ng đối với lao động là người Việt Nam làmc«ng việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động b×nh thường cho doanhnghiệp cã vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc
tế và c¶ nh÷ng người nước ngoài tại Việt Nam (sau đ©y gọi chung là doanhnghiệp) như sau:
- Mức 870.000đồng/th¸ng ¸p dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trªnđịa bàn c¸c quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ ChÝ Minh;
- Mức 790.000đồng/th¸ng ¸p dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trªnđịa bàn c¸c huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; c¸c quậnthuộc thành phố Hải Phßng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh;thành phố Biªn Hoà thuộc tỉnh Đồng Nai; thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh BàRịa – Vũng Tàu; thị x· Thủ Dầu Một và c¸c huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát
và Tân Uyên thuộc tỉnh B×nh Dương;
- Mức 710.000đồng/th¸ng ¸p dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trªnc¸c địa bàn cßn lại
Mức lương tối thiểu quy định tại Nghị định này được dùng làm căn cứtÝnh c¸c mức lương trong thang lương, bảng lương, c¸c loại phụ cấp lương;tÝnh c¸c mức lương ghi trong hợp đồng lao động, thực hiện c¸c chế độ kh¸c
do doanh nghiệp x©y dựng và ban hành theo thẩm quyền đã được ph¸p luậtlao động quy định Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đã quahọc nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn Ýt nhất7% so với mức lương tối thiểu này
Trang 13Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu cao hơnmức lương tối thiểu quy định trên Mức lương tối thiểu này được Chính phủđiều chỉnh tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt vàcung cầu lao động theo từng thời kỳ.
II- Tình hình thực hiện chính sách tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam.
1 Tình hình chung.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm khu vực thành thị ngày01/07/1999 do Bộ LĐ- TBXH phối hợp với tổng cục thống kê thực hiện chothấy, việc thực hiện chính sách tiền lơng tối thiểu từ năm 1993 tới nay có thểthấy những điều mà chúng ta đã làm đợc
- Một là, từng bớc hoàn thiện cơ sở lý thuyết về tiền lơng tối thiểu, đã xây
dựng đợc hệ thống khung lý thuyết tạo điều kiện cho việc xây dựng, áp dụng
và quản lý tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới
- Hai là,đã xây dựng đợc mức tiền lơng tối thiểu ngày càng khoa học qua
các thời kỳ Tiền lơng tối thiểu chung, tiền lơng tối thiểu theo nghành, theovùng, lơng tối thiểu cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài…Hệ thống tiền lơngtối thiểu này ở chừng mực nhất định đã trở thành cơ sở cho việc hoạch địnhchính sách tiền lơng mang đặc thù của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, bớc
đầu làm cơ sở cho việc điều tiết quan hệ lao động trong xã hội cũng nh trongcác tổ chức các doanh nghiệp
- Ba là, hoàn thiện dần cơ chế quản lý tiền lơng tối thiểu Từ chỗ chỉ có
một mức lơng duy nhất, đợc mở rộng theo nghành, theo vùng, theo khu vực, từchỗ quy định việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu thuộc quyền của Nhà nớc đếnchỗ cho phép các doanh nghiệp có thể nâng mức lơng tối thiểu trong điềukiện khuôn khổ nhất định Từ chỗ quy định mức lơng tối thiểu cố định đếnchỗ điều chỉnh theo sự biến động của giá cả trên thị trờng…
Để nhìn nhận cụ thể hơn về vấn đề này, chúng ta đi vào từng khu vực
thành phần kinh tế
1.1 Khu vực kinh tế nhà nớc.
Từ tháng 10/2006, mức lương tối thiểu chung là 450.000 đồng/tháng Từmức lương tối thiểu chung này, Chính phủ quy định cơ chế áp dụng mứclương thấp nhất được trả cao hơn mức lương tối thiểu chung như sau:
- Đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), được áp dụng mức lương tốithiểu (để tính đơn giá trả lương) từ 450.000 đồng đến 1.050.000 đồng/tháng;
- Đối với doanh nghiệp dân doanh, không được trả lương thấp hơn450.000 đồng/tháng và không khống chế mức tối đa;
- Đối với khu vực hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang, về cơ bảnmức lương trong các bảng lương và các chế độ phụ cấp được tính theo mứclương tối thiểu chung 450.000 đồng/tháng (mức thấp nhất trên thị trường laođộng) Phần kinh phí tiết kiệm và thu sự nghiệp tăng thêm để bổ sung thunhập là không nhiều, nếu có thì ở mức phấn đấu tiền có tiền ăn trưa và trợ cấpkhó khăn cho cán bộ, công chức, viên chức (trừ một số đơn vị sự nghiệp tựđảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động có nhiều nguồn thu)
Cơ chế áp dụng tiền lương tối thiểu nêu trên cho kết quả là người hưởnglương thấp nhất 1.050.000 đồng/tháng trong DNNN bằng mức lương chuyênviên bậc 1 (đại học hết tập sự) trong cơ quan hành chính; người hưởng lươngcao nhất (Chủ tịch Hội đồng Quản trị), tính theo Nghị định số 207/2004/NĐ-
Trang 14CP được trả lương đến 26,775 triệu đồng/tháng (bằng khoảng 6 lần mứclương Bộ trưởng) So sánh này là đối với DNNN làm ăn có hiệu quả được ápdụng lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng Tuy nhiên, trong thực tế mức nàyđược áp dụng phổ biến ở các Tổng Công ty nhà nước (nếu tính lương thựchiện theo đơn giá, tiền ăn ca, tiền thưởng thì thu nhập còn cao hơn nhiều) Kếtquả so sánh này đó giải thích rừ lý do vì sao hiện nay tiền lương bình quân ởcác Tổng Công ty, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ (tài chính, ngân hàng, chứngkhoán, bảo hiểm) đạt từ 4 đến 5 triệu đồng/tháng (bằng nhiều lần so với côngchức cùng trình độ) Đây là mâu thuẫn lớn nhất về tương quan tiền lương giữacán bộ, công chức với người lao động trên thị trường, gây khó khăn cho cảicách hành chính.
1.2.Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Theo đánh giá của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, sau 6 nămthực hiện, mức lương tối thiểu tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đó không còn phù hợp Mức tiền công thực tế trên thị trường đó tăng từ 35%đến 50% và lương tối thiểu của các doanh nghiệp Nhà nước tăng khoảng39%, cùng đó là chỉ số tăng giá tiêu dùng chung khoảng 25% và thực phẩmtăng khoảng 40% so với năm 1999 (khi bắt đầu có quy định về mức lương tốithiểu trong doanh nghiệp FDI), thì mức lương tối thiểu trong doanh nghiệpFDI không được điều chỉnh Đây sẽ là thiệt thòi lớn cho những lao động tạikhối này khi tham gia bảo hiểm
ở cỏc nước đang phỏt triển, lương tối thiểu khụng phải là một định chếbền vững, mà co gión rất nhiều cựng với mụi trường kinh tế Trong cỏc thời kỡkhủng hoảng, mức lương tối thiểu thường bị hi sinh để kớch thớch đầu tư.Chẳng hạn, trong gần 10 năm suy thoỏi thập kỉ 80, trong số 48 nước mà Tổchức Lao động Quốc tế cú số liệu, cú tới 38 nước đỏnh tụt lương tối thiểuxuống ớt nhất 20%, thậm chớ tới 50% như Mehico Một lần nữa, việc giảmlương tối thiểu trong cỏc doanh nghiệp (DN) FDI ở Việt Nam từ 50 USD vàonăm 1990 xuống cũn 45, 40 và 35 USD từ cuộc khủng hoảng Tài chớnh tiền tệĐụng Nam Á cũng khụng nằm ngoài thụng lệ này
Cú một lo ngại là hiện nay nếu tiếp tục quy định cỏc mức lương tối thiểukhỏc nhau giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước, thỡ đi ngược lại xu hướngtiến tới bỡnh đẳng giữa hai khu vực, và khú hội nhập Đõy là lo ngại hoàn toànchớnh đỏng về mặt phỏp lý Một chiến lược vừa đảm bảo nhu cầu hội nhậpvừa đảm bảo quyền của người lao động là: thay vỡ ỏp một mức lương tối thiểuthật cao cho DN nước ngoài, hóy tạo điều kiện cho cỏc cụng đoàn cơ sở "đeobỏm” từng DN một để đũi hỏi mức lương cao hơn mức lương tối thiểu chung
2 ảnh hởng của tiền lơng tối thiểu tới nền kinh tế thị trờng lao động.
Hiện nay thị trường lao động ở một số địa phương đang trong tình trạng
“DN thông báo cần tuyển 1 thì có tới 10 người đăng ký dự tuyển” Đây là
mảnh đất tốt để cho "cò" lao động hoạt động bất hợp pháp
Trang 15Nhiều người vì miếng cơm manh áo thậm chí phải đi vay tiền để "tìnhnguyện" mua lấy một chỗ làm việc Không chỉ có vậy, người lao động dù cóviệc làm vẫn phải đối mặt với đồng lương ít ỏi, trong khi các chi phí sinh hoạthàng ngày gia tăng; chấp nhận làm thử việc và hưởng lương thử việc kéo dàiquá quy định vì lo không được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ); chấp nhận kýHĐLĐ ngắn hạn; chấp nhận chậm đóng BHXH, các chế độ, điều kiện laođộng và hàng loạt vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động không
được đảm bảo Đa phần người lao động được đào tạo vẫn phải làm trái nghề
hoặc làm những việc không cần tay nghề cao chỉ để có việc làm, gây tổn thấtlớn cho người lao động và cho cả xã hội Nhiều lao động có trình độ cao, kinhnghiệm lâu năm trong nghề, sau khi bị DN "vắt chanh" còn bị đơn phương
chấm dứt HĐLĐ để DN tuyển lao động khác có mức lương thấp hơn ở tình
thế bất lợi, người lao động bị chủ DN và cán bộ quản lý chèn ép từ nhiềuphía Trong khi hầu hết cán bộ công đoàn bán chuyên cũng là “cánh làmthuê”, nên không thể tránh khỏi sự điều khiển của chủ DN, đành phải xuôichiều để tránh bị sa thải Hơn nữa, các DN trên cùng địa bàn đó liên kết trảlương đồng mức để người lao động hết cơ hội đứng núi này trông núi nọ Các
cơ quan quản lý nhà nước thì không xử phạt đối với các hành vi vi phạm phápluật của DN hoặc có xử phạt thì DN vẫn tiếp tục tái phạm vì "tổn thất" do bị
xử phạt cũng nhỏ hơn rất nhiều so với lợi ích từ sự vi phạm mang lại Bản
chất chủ yếu của các vấn đề trên xuất phát từ sự mất cân đối về cung - cầu laođộng
Mặt khác, nớc ta là một nớc nông nghiệp, nghèo có dân số đông với tốc
độ tăng còn cao, nguồn lao động dồi dào, năng suất lao động thấp, cung lao
động lớn hơn cầu lao động, bởi vậy trong nền kinh tế luôn tồn tại lực lợng lao
động d thừa dới nhiều hình thức, tình trạng thiếu việc làm là phổ biến Mộttrong những nguyên nhân ảnh hởng đến tình trạng thất nghiệp đó chính là yếu
tố giá cả sức lao động Giá cả là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn các ph
-ơng án sản xuất, tác động đến tỷ trọng lao động và vốn ở nớc ta cũng nh trongnhiều nớc đang phát triển, giá cả giao động với biên độ lớn, làm sai lệch lớn
so với giá trị hàng hoá, do chính sách tài chính tín dụng, ngân hàng đangchuyển đổi và hiện đại hoá Hơn nữa tỷ giá hối đoái thờng thấp hơn so với giáthị trờng của công nghệ, máy móc thiết bị, trên phơng diện vi mô, điều đókhuyến khích tăng dung lợng vốn hơn là khuyến khích sử dụng vốn có hiệuquả Trên phơng diên vĩ mô, nó thúc đẩy, nó thúc đẩy các công nghệ đắt tiền,không thích hợp, ảnh hởng không tốt đến việc làm, sử dụng vốn kém hiệu quả.Mặt khác, nếu điều tiết tiền lơng, tiền công không tốt sẽ làm biến dạng giá cả,chẳng hạn nếu tăng tiền lơng ở khu vực quản lý nhà nớc và hành chính sựnghiệp và vẫn giữ nguyên biên chế thì sẽ làm tăng tiền lơng đối với khu vựckhác
3 ảnh hởng của các yếu tố trên thị trờng lao động Việt Nam tới tiền lơng.
Trong những năm gần đõy, thị trường lao động ở nước ta bước đầu hỡnhthành và phỏt huy tỏc dụng, giỳp người lao động cú định hướng về nghềnghiệp, học nghề, tỡm được việc làm phự hợp và cú thu nhập để đảm bảo cuộcsống của mỡnh, gúp phần vào việc thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu kinh tế-xóhội của đất nước