ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA TỰ NHIÊN TIN HỌC - ĐẬU XUÂN THOAN (Chủ nhiệm đề tài) - VÕ VĂN NHÀN - BÙI KHẮC TIN (BẢN CHÍNH THỨC) PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công cuộc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo nghò quyết 40/ 2000/ QH10 của Quóc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam đã hoàn thành ở cấp trung học cơ sở (THCS ) từ lớp 6 đến lớp 9. Thực tiễn giáo dục môn toán THCS nhiều năm qua nổi lên một tồn tại rất lớn là: Kiến thức về phần hình học của nhiều học sinh chưa đạt yêu cầu, một bộ phận không nhỏ học sinh THCS rất yếu kém về hình học, đặc biệt hiểu biết về khái niệm hình học rất hạn chế. Nhóm nhiên cứu chúng tôi muốn tìm đến những nguyên nhân chủ yếu của tồn tại ? Điều kiện tiên quyết , những giải pháp cơ bản nhằm khắc phục tồn tại trên ? Vận dụng vào thực tiễn dạy và học hình học, đặc biệt là dạy vàhọc các khái niệm hình học ở THCS như thế nào ? Vì những điều nêu trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi xác đònh chọn đề tài nghiên cứu “ NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG THCS” II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích: - Điều tra đánh giá thực trạng dạy và học, phân tích đúng nguyên nhân cuả hiện tượng học yếu kém hình học của học sinh. Xác đònh đúng điều kiện tiên quyết, có tính chất đột phá để phát triển tư duy hình học cho học sinh. - Đề xuất giải pháp tốt khắc phục tồn tại, xây dựng được mô hình dạy học “khái niệm hình học” có hiệu quả, áp dụng phù hợp hoàn cảnh cụ thể nhà trường THCS. 2. Nhiệm vụ: - Điều tra thực trạng dạy và học, xử lý thông tin thu được có độ chính xác cao. - Xây dựng được mô hình dạy học “ Khái niệm hình học” và thiết kế hệ thống giải pháp thiết thực, có hiệu quả và áp dụng thực tiễn tốt. - Tổ chức dạy mẫu, dạy thực nghiệm tại các điểm trường THCS. - Tổng kết rút kinh nghiệm, rút ra những kết luận khoa học thiết thực, đánh giá sự thành công và những hạn chế của đề tài. - Nghiên cứu đề xuất hướng vận đụng vào thực tiễn trường Trung học cơ sở hiện nay. III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể: - Nghiên cứu trên mẫu được chọn ra từ các trường THCS trong tỉnh Kiên Giang. - Quán triệt yêu cầu kiến thức kỹ năng cơ bản của chương trình THCS để xem xét và phân tích nguyên nhân và tìm giải pháp. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu phần dạy học khái niệm hình học, tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các khái niệm hình học, coi đây là điều quyết đònh tiên quyết để thúc đẩy phát triển tư duy hình học cho học sinh THCS - Nghiên cứu tính tối ưu và tính khả thi, hiệu quả áp dụng vào thực tiễn giáo dục, mức độ thành công khi áp dụng kết quả đề tài. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hệ thống phương pháp nghiên cứu được sử dụng hài hòa, nhằm xử lý thông tin và rút ra kết luận đáng tin cậy, bao gồm các phương pháp cơ bản : - Phương pháp quan sát: Nghe nhìn, ghi chép, tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp điều tra thăm dò: Phỏng vấn, làm ăng két, lấy ý kiến chuyên gia. - Phương pháp thực nghiệm: Trắc nghiệm, thử nghiệm, thực nghiệm để có kết quả thực tế. - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp xác suất thống kê. V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu và rút ra được kết luận khoa học, thì chúng ta có một mô hình dạy học “các khái niệm hình học” có hiệu quả, vận dụng vào thực tiễn sẽ đưa chất lượng học tập hình học của học sinh THCS lên đáp ứng yêu cầu giáo dục. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Quan điểm chỉ đạo và yêu cầu của chương trình hình học THCS - Quan điểm chung - Yêu cầu về kiến thức kỹ năng môn toán – phần hình học - Đặc điểm dân trí nói chung và học sinh THCS tỉnh Kiên Giang 2. Sơ lược về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS - Đạc điểm chung - Đặc thù đòa phương Kiên Giang 3. Giới thiệu các phương pháp dạy học toán học - Nhóm các phương pháp dùng lời - Nhóm các phương pháp trực quan - Nhóm các phương pháp thực nghiệm 4. Yêu cầu của việc dạy học khái niệm toán học ở THCS - Yêu cầu về dạy học khái niệm toán học và dạy khái niệm hình học. - Các cách đònh nghóa khái niệm hình học trong toán THCS - Yêu cầu cụ thể khi dạy các khái niệm hình học CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHẦN HÌNH HỌC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1. Thực trạng học tập môn toán (phần hình học) của học sinh - Kết quả điều tra thực trạng học tập hình học ( qua kiểm tra, thi, phỏng vấn ) - Tác động của gia đình, xã hội đến việc học tập của học sinh 2. Tình hình đội ngũ giáo viên và thực trạng về việc dạy học các khái niệm hình học - Lực lương giáo viên đạt chuẩn theo quy đònh và thực tế giảng dạy ở trường THCS - Khả năng tự bồi dưỡng chuyên môn vàviệc áp dụng khoa học trong giảng dạy ở THCS 3. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học - Thiết bò dạy học sẵn có của nhà trường - Tình hình làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng day học của giáo viên CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP TÍCH CỰC (Chương này là nội dung trọng tâm của đề tài) 1. Đề xuất mô hình dạy học tích cực và hệ thống giải pháp - Xây dựng mô hình dạy học khái niệm hình học + Phát huy yếu tố tích cực theo mô hình truyền thống + Đề xuất mô hình tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học khái niệm hình học - Giải pháp nhằm dạy học khái niệm theo mô hình tích cực + Giải pháp đối với giáo viên + Giải pháp đối với học sinh + Giải pháp về quản lý giáo dục 2. Kết quả thực nghiệm bước đầu - Quá trình tổ chức thực nghiệm - Kết quả thu được - Nhận đònh về kết qua già trò thực nghiệm 3. Vận dụng vào thực tiễn giáo dục trước mắt và về lâu dài - Điều kiện vận dụng - Kinh nghiệm để vận dụng tốt - Một số chú ý khi vận dụng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Những kết luận có tính chất khoa học của mô hình dạy học mới, hiệu quả các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học khái niệm hình học. 2. Kiến nghò Những kiến nghò nhằm phát triển mô hình dạy học khái niệm, vận dụng đại trà trong giáo dục toán học cho học sinh THCS. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Tháng 3 năm 2007 : Hoàn thành báo cáo đề cương, báo cáo trước hội đồng khoa học nhà trường để được phê duyệt đề cương. Chuẩn bò hệ thống câu hỏi và những điều kiện để thực hiện việc điều tra thực trạng. - Tháng 4, 5 năm 2007 : Thực hiện điều tra, thu thập thông tin tại các trường THCS đã dự kiến, thu phiếu điều tra và xử lý thông tin. - Tháng 6, 7, 8 năm 2007 : Phân tích, đề xuất xây dựng mô hình và các giải pháp tích cực. Hình thành mô hình để dạy mẫu và rút kinh nghiệm bước đầu. - Tháng 9, 10, năm 2007: Tổ chức dạy thực nghiệm tại các trường THCS, rút kinh nghiệm từng bước để hoàn chỉnh các nội dung nghiên cứu. - Tháng 11 năm 2007: Viết công trình, tổ chức thảo luận rút kinh nghiệm và bảo vệ thử. - Tháng 12 năm 2007: Báo cáo công trình trư ớc hội đồng khoa học nhà trường. PHẦN KINH PHÍ CHI TIẾT Sau đây là dự trù kinh phí chi tiết, khi được chấp nhận cho nghiên cứu chúng tôi sẽ lập phương án chi tiêu cụ thể. Quá trình chi tiêu, thanh toán chấp hành theo nguyên tắc quy đònh tài chính, đảm bảo sự minh bạch rõ ràng. Nội dung công việc Số lượng x Đơn giá Thành tiền (VNĐ) I. Xác đònh và tuyển chọn đề tài 1 Xây dựng đề cương 2 Tư vấn, xét duyệt đề cương - Chủ tòch hội đồng - Thư ký - Ủûy viên hội đồng - Đại biểu mời tham dự - Bài nhận xét phản biện xác đònh nhiệm vụ - Bài nhận xét tuyển chọn duyệt đề cương - Bài nhận xét của ủy viên hội đồng Cộng 01 bộ x 400 000 01 người x 100 000 01 người x 70 000 03 người x 70 000 02 người x 40 000 01 bài x 50 000 01 bài x 50 000 01 bài x 30 000 400 000 100 000 70 000 210 000 80 000 50 000 50 000 30 000 990 000 Nội dung công việc Số lượng x Đơn giá Thành tiền (VNĐ) II. Hoạt động nghiên cứu 1 Lập biểu mẫu điều tra ( 30 chỉ tiêu ) 2 Thực hiện điều trathực trạng và thực nghiệm ( 250 phiếu ) trả tiền lấy thông tin 3 Tổ chức xây dựng kế hoạch nghiên cứu và các giải pháp tích cực - Xử lý thông tin điều tra 500 000 đ - Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 500 000 - Thiết kế giáo án dạy theo mô hình mới cho 4 khối x10 giáo án/khối 1 200 000 - Dạy thử và rút kinh nghiệm theo 40 giáo 05 mẫu x 150 000 250 phiếu x 7000 750 000 1 750 000 án đã chọn (40 tiết) 1 200 000 . Cộng 3 400 000 đ 4 Lâïp báo cáo tổng thuật tài liệu khoa học 5 Tổ chức thảo luận kết quả nghiên cứu - Chủ trì thảo luận - Người báo cáo tham luận (có bài viết gửi trước cho 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 ) - Thành viên tham dự và thảo luận có đóng góp ý kiến, thảo luận trong 1 buổi. Cộng 01 chuyên đề x 3 400 000 01 báo cáo x 300 000 01 người x 50 000 04 người x 70 000 11 người x 30 000 3 400 000 300 000 50 000 280 000 330 000 6 860 000 III. Tổng kết và nghiệm thu đề tài 1 Viết báo cáo luận văn đề tài hoàn chỉnh 2 Nghiệm thu đề tài - Chủ tòch hội đồng - Ủy viên thư ký - Đại biểu tham dự - Bài nhận xét phản biện đánh giá đề tài - Bài nhận xét của ủy viên hội đồng 3 Thù lao của chủ nhiệm đề tài Cộng 01 bản luận văn x 1500000 01 người x 100 000 01 người x 70 000 03 người x 40 000 02 bài x 150 000 01 bài x 70 000 10 tháng x 70 000 1 500 000 100 000 70 000 120 000 300 000 70 000 700 000 2 860 000 IV Chi phí quản lý đề tài 1 Chi phí cho người tham gia quản lý 2 Chi phí văn phòng phẩm, in ấn, 3 Chi công tác phí cho các thành viên Cộng 1 200 000 600 000 1 200 000 3 000 000 Tổng cộng số tiền I + II + III + IV là : 13 710 000 đ (Mười ba triệu bảy trăm mười ngàn đồng chẵn) Ngày 10 tháng 03 năm 2007 Nhóm nghiên cứu khoa tự nhiên tin học . dạy học khái niệm toán học và dạy khái niệm hình học. - Các cách đònh nghóa khái niệm hình học trong toán THCS - Yêu cầu cụ thể khi dạy các khái niệm hình học CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA TỰ NHIÊN TIN HỌC - ĐẬU XUÂN THOAN (Chủ nhiệm. Tập trung nghiên cứu phần dạy học khái niệm hình học, tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các khái niệm hình học, coi đây là điều quyết đònh tiên quyết để thúc đẩy phát triển tư duy hình