1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 ( Tuần 33)

26 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trướclớp, đọc đúng 1 số câu dài.. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ củng cố về cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.. Bài

Trang 1

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011

HĐTT Tiết 33

Hoạt động tập thể

I Mục tiêu :

- Tiếp tục tập hát múa bài: Sao của em.

- Chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng

II Hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu:

+ Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành

ba hàng dọc, điểm số báo cáo

GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt

+ Khởi động:

Vỗ tay và hát

2 Phần cơ bản:

*Tiếp tục học múa bài: Sao của em

- Cho HS tập từng động tác múa của bài hát

- Tập hát múa theo từng câu

- Tập hát múa nối tiếp các câu

- Hát múa theo từng nhóm, tổ

- Gọi một số HS khá hát kết hợp với múa GV

nhận xét

3 Phần kết thúc:

- Lớp chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng

- GV nhận xét tiết sinh hoạt

- Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc

- Vỗ tay và hát

- Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập hát múa bài Sao của em

- HS tập từng động tác múa của bài hát

- Tập hát múa theo từng câu

- Tập hát múa nối tiếp các câu

- Hát múa theo từng nhóm, tổ

- HS khá hát kết hợp với múa

- Các tổ biểu diễn

- Lớp tập hợp thành đội hình vòng trònđể chơi trò chơi

- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc

Trang 2

Tập đọc :Tiết 97,98

BĨP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó dễ lẫn

- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời người kể, lời nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ mới và từ chú giải cuối bài

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc

thuộc lòng bài Tiếng chổi tre trả lời câu hỏi

về nội dung bài

3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu chủ đề và mục tiêu bài

học rồi ghi đề bài

b Luyện đọc:

+ GV đọc mẫu toàn bài.

+ Luyện đọc và giải nghĩa từ.

+ Đọc từng câu.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- Gọi HS luyện đọc từ khó:

- GV đọc mẫu sau đó cho HS đọc lại

+ Đọc từng đoạn trước lớp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong

bài Chú ý các câu dài

- Gọi HS đọc các từ chú giải cuối bài

+ Đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng thanh.

- Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào?

Câu 4: Vì sao sau khi tâu Vua xin đánh Trần

- Hát một bài

- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tiếng

chổi tre trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- 1 HS khá đọc mẫu lần 2 Cả lớp theo dõivà đọc thầm theo

- Nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS đọc:giả vờ, xâm chiếm, liều chết,

cưỡi cổ,

- HS đọc theo GV

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trướclớp, đọc đúng 1 số câu dài

- HS đọc các từ chú giải ở cuối bài

- Luyện đọc theo nhóm

- Các nhóm cử cá nhân đọc

- Cả lớp đồng thanh

- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nướcta

- Để được nói 2 tiếng xin đánh.

- Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa; liều chếtxô lính gác để vào nơi họp; xăm xămxuống thuyền

- Xô lính gác, tự ý xông vào nơi Vua họp

Trang 3

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33

15/

3/

1/

Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?

Câu 5: Vì sao Toản vô tình bóp nát quả cam?

d.Thi đọc lại bài.

- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện

4.Củng cố:

5 Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết dạy

- Y/c HS về nhà đọc lại bài và trả lời câu

hỏi cuối bài Chuẩn bị tiết sau kể chuyện

triều đìnhlà trái phép nước, phải bị trị tội

- Quốc Toản đang ấm ức vì bị vua xemnhư là trẻ con, lại căm giận sôi sục khinghĩ đến quân giặc

- HS thi đọc lại truyện

- HS lắng nghe

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

Tốn Tiết 161 :

ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số

II CHU ẨN BỊ:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay,

các em sẽ củng cố về cách đọc, viết, đếm, so

sánh các số có 3 chữ số.

b.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho

HS làm bài

Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài, Ví dụ:

- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến

390

Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở

bài tập, cả lớp nhận xét

Bài 4: Y/c HS làm bài và giải thích cách so

sánh

Bài 5: Đọc từng yêu cầu của bài tập và yêu

cầu HS viết số vào bảng con

4.Củng cố:

5 Nhận xét, dặn dò:

- Hát một bài

- HS làm bài vào vở

Trang 4

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương những

HS học tốt, chăm chỉ

- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách đọc, cách

viết,đếm, cách so sánh các số có 3 chữ số

Rút kinh nghiệm:

Đạo đức Tiết 33 :

ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I Mục tiêu:

- Ôn lại kiến thức và kĩ năng đi bộ qua đường

- Hs biết cách qua đường và biết xử lí tình huống khi đi trên đường

- Hs biết quan sát phía trước khi đi đường

- Hs có thói quen đi sát lề đường, và biết đề nghị giúp đỡ khi đi qua đường

II Đồ dùng dạy học:

- 5 tranh vẽ như trong sách giáo khoa

- Phiếu học tập hoạt động 3

III Hoạt động dạy học:

a Giới thiệu bài: Hằng ngày khi đến trường

hoặc đi chơi các em phải đi bộ Nếu ta

không đi theo đúng qui định luật giao thông

thì sẽ rất nguy hiểm Vậy các em cần chú ý

điều gì để đảm bảo an toàn trên đường?

b Phần hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát tranh

Mục tiêu : Giúp hs nhận thức hành vi đúng

sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ

Cách tiến hành:

- Cho hs quan sát tranh SGK và thảo luận

nhóm nhận xét hành vi đúng sai

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Gv hỏi :

Những hành vi nào của ai là đúng, và của ai

là sai?

- Kết luận:

Khi đi bộ các em cần thực hiện tốt điều gì?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu : Giúp hs có kĩ năng thực hiện

những hành vi đúng kh đi bộ trên đường

Cách tiến hành :

- Gv chia lớp làm 3 nhóm và cho thảo luận

- Hát một bài

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- Đại diện nhóm trình bày

- HS trả lời

- Đi trên vỉa hè và nắm tay người lớn

Trang 5

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33

2/

1/

tình huống trong phiếu đã chuẩn bị

+ tình huống 1: Nhà em và nhà Lan ở cùng

ngõ hẹp, em sang nhà Lan rủ Lan đi học

Em và Lan đi như thế nào để đến trường

một cách an toàn

+ Tình huống 2: Em và mẹ cùng đi chợ.

Trên đường về qua một đoạn đường có

nhiều vất cản trên vỉa hè Em và mẹ đi như

thế nào để được an toàn?

+ Tình huống 3: Em và chị em đi học ở

trường về phỉa đi qua đường nơi không có

đèn tín hiệu và vạch cho người đi bộ, trên

đường có nhiều xe cộ qua lại Em và chị em

qua đường như thế nào để được an toàn ?

- Các nhóm đại diện lên trình bày

- nhận xét

- Kết luận :

Khi đi bộ các em cần phải quan sát

đường đi nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên

đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều

kiện an toàn ( có vạch đi bộ qua đường )

Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường, nếu

thấy có khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ

4.Củng cố:

HS nhắc lại nội dung bài

5 Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét lớp

- Dặn chuẩn bị bài sau

- Đi sát bên lề đường, đường hẹp phải đihàng 1, chú ý tránh xe đạp, xe máy

- Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đisát lề đường, chú ý tránh xe đạp và xe máy

- Chờ cho xe ô tô đi qua, quan sát xe đạp và

xe máy ở hai phía hai chị em dắt tay nhau đithẳng qua đường, đi nhanh sag nửa bên kiađường chú ý nhìn tránh xe cộ ở phía tayphải

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

_- - - b&a- - - _

Trang 6

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011

Kể chuyện : Tiết 33

BĨP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào nội dung câu chuyện, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự

- Dựa vào tranh và gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi lời kể cho phù hợp

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá bạn kể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ câu chuyện câu chuyện trong SGK

- Bảng ghi các câu hỏi gợi ý

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2 Kiểm tra bài cũ: 3 HS nối tiếp nhau kể lại

câu chuyện “Chuyện quả bầu” 1 đoạn/1 HS.

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong giờ Kể chuyện này,

chúng ta sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ

tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát

quả cam.

b.Hướng dẫn kể chuyện

+ Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 SGK

- Dán 4 bức tranh lên bảng→HS thảo luận

nhóm để sắp xếp lại các bức tranh theo đúng

thứ tự nội dung câu chuyện

- 1 HS lên bảng xếp→HS khác nhận xét

- GV chốt lại

+ Kể lại từng đoạn câu chuyện:

Bước 1: Kể trong nhóm.

Bước 2 : Kể trước lớp.

+ Kể lại toàn bộ câu chuyện:

- Y/c HS kể theo vai→HS khác nhận xét

- 2 HS kể toàn truyện→HS khác nhận xét

4.Củng cố:

5 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương, động

viên những HS kể có tiến bộ

- Về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự

kiện lịch sử và chuẩn bị bài sau

- Hát một bài

- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện

“Chuyện quả bầu”

- 1 HS đọc yêu cầu cả mẫu

- Quan sát tranh→thảo luận nhóm, mỗinhóm 4 HS

- Lên bảng thực hiện (2- 1- 4- 3)

- Khi kể các HS khác theo dõi, bổ sungcho nhau

- Đại diện nhóm kể trước lớp, HS kể nốitiếp thành câu chuyện

- 3 HS kể chuyện theo vai: (người dẫn

truyện, vua, Trần Quốc Toản)

- 2 HS kể

- HS lắng nghe

- HS xem bài trước

Trang 7

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33

Rút kinh nghiệm:

Chính tả : Tiết 65

BĨP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

- Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung câu truyện Bóp nát quả cam.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x ; iê / i.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2 Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng, HS

dưới lớp viết vào bảng con từ phân biệt

của tiết CT trước.

3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong giờ Chính tả hôm

nay, các em sẽ nghe và viết lại chính xác

đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp

nát quả cam sau đó làm các bài tập chính

ta phân biệt s/x ; i/iê.

b.Hướng dẫn viết chính tả:

+ Ghi nhớ nội dung:

- GV đọc đoạn viết 1 lần→gọi HS đọc lại

- Đoạn văn nói về ai?

- Đoạn văn kể về chuyện gì?

- Tr Quốc Toản là người thế nào?

+ Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Tìm những chữ viết hoa trong bài Vì

sao?

+ Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS tìm, đọc và viết từ khó

+ Cho HS chép bài vào vở.

+ Soát lỗi.

+ Chấm, chữa bài.

- Thu vở và chấm một số bài

c Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên

- Hát một bài

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảngcon

- Theo dõi bài →2HS đọc lại bài chính tảtrong SGK

- Nói về Trần Quốc Toản

- Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le

xâm lượt nước ta nên xin vua cho đánh Vua thấy Quốc Toản nhỏ tuổi mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho 1 quả cam Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.

- Tuổi nhỏ, có chí lớn, có lòng yêu nước

- 3 câu

- Thấy, Quốc Toản, Vua.(Quốc Toản là danh

từ riêng, các từ còn lại đứng đầu câu.

- âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt,

quả cam,…

- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp

- Đọc yêu cầu

- Đọc thầm bài lại

Trang 8

1/

bảng

- Yêu cầu JS làm bài→đại diện nhóm lên

điền vào chỗ trống

4.Củng cố :

5 Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, và viết lại các từ

còn viết sai, chuẩn bị cho bài tiếp theo

- Làm bài trên bảng theo hình thức nối tiếp

- HS khác nhận xét, bổ sung Đáp án:

a) Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa

Con công hay múa

Nó múa làm sao?

Nó rụt cổ vào

Nó xoè cánh ra

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi, ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.

b)chím, tiếng, dịu, tiên, tiên, khiến.

- HS lắng nghe

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

Toán Tiết 162

ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tt)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố về đọc viết các số có 3 chữ số Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục,đơn vị và ngược lại

- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định, tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãysố kia

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học

b.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự

làm bài

Bài 2: GV hướng dẫn phần a, sau đó HS tự làm

phần còn lại của bài

- Hát một bài

- HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làmbài, 2 HS lên bảng làm, lớp nhậnxét

- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét

Ví dụ:

842 = 800 + 40 + 2

Trang 9

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33

3/

1/

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc bài làm

của mình.

Bài 4: hướng sẫn cho HS làm bài.

- Đây là dãy số thêm 2, muốn tìm số đúng sau ta lấy

số đứng trước cộng thêm 2

4.Củng cố :

5 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại cấu tạo số, cách đọc, viết so sánh

các số có 3 chữ số

- 2HS làm bài lên bảng làm, lớpnhận xét

a)Từ lớn đến bé:

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

Thủ cơng Tiết 33 :

ƠN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm đã học

- HS thích làm đồ chơi và yêu thích sản phẩm do mình làm ra

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV :Một số sản phẩm thủ công đã học

- HS :Giấy thủ công, kéo, hồ dán,bút chì, thước kẻ,

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ

ôn tập, thực hành, thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý

thích

b.Hướng dẫn thực hành:

- GV yêu cầu HS lấy giấy trắng hoặc giấy thủ công

thực hành làm một trong những sản phẩm thủ công đã

học

- GV cho HS quan sát lại các mẫu thủ công đã học

- Tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát, hướng dẫn

những em còn lúng túng để giúp HS hoàn thành sản

phẩm của mình

4.C ủng cố :

5 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Hát một bài

Trang 10

- Về tinh thần học tập và sự chuẩn bị, đánh giá sản

phẩm của HS

- Về nhà tiếp tục thực hành làm các sản phẩm thủ

công đã học

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

- Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích” Y/c nâng cao khả năng ném trúng đích.

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập

- Chuẩn bị như bài 61

III NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP:

Phần nội dung TG ĐLVĐ SL Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp

A.Phần mở đầu

2x8

- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu

- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn + Xoay vặn các khớp

+ Ôn bài thể dục phát triển chung

- 2 – 4 HS thực hiện chuyền cầu – HS và GV nhận xét

* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *

B.Phần cơ bản :

Chuyền cầu và

Trò chơi “Ném

* Cách hướng dẫn : Chia lớp thành 2 nhóm :

Một nhóm thực hiện chuyền cầu, nhóm còn lại thực hiện trò chơi, nửa thời gian thì đổi lại

- Chuyền cầu :

+ Chia nhóm thành 2 hàng ngang đối diện nhau thực hiện chuyền cầu cho nhau – GV quan sát chung

- Trò chơi :

- GV nêu tên, nhắc lại cách chơi, luật chơi

+ Cho HS chơi thử + Chơi thi đua có thưởng, phạt + HS,GV nhận xét

- Mỗi nhóm cử đại diện thực hiện chuyền cầu– HS và GV nhận xét

- Chia khu vực sân tập

* * * * * *

* * * * * *

Trang 11

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33 C.Phần kết thúc:

- Cúi người, nhảy thả lỏng + Đi đều và hát

- GV và HS nhắc lại cách chơi đã học

- GV nhận xét tiết học

- Ôn bài thể dục

- Giải tán

- Như đội hình mở đầu

Rút kinh nghiệm:

- Đọc lưu loát cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng Đọc đúng các từ mới, từ khó

- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên

- Hiểu nghiã một số từ mới: loắt choắc, cái xắc, ba lô, thượng khẩu, đòng đòng.

- Hiểu nội dung bài

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2 Kiểm tra bài cũ: - Goị 2 HS lên bảng đọc

2 đoạn bài Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi

1,2,3,4,5 của bài

3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và giới

thiệu: Đây là Lượm, một chú bé liên lạc rất

dũng cảm của quân ta Mặc dù tuổi nhỏ

nhưng Lượm đã đóng góp rất tích cực cho

công tác chống giặc ngoại xâm ở nước ta

Nhắc đến thiếu nhi nhỏ tuổi mà anh dũng,

chúng ta không thể quên Lượm Trong giờ tập

đọc này, các con sẽ được làm quen với Lượm

qua bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu.

b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HD luyện đọc và giải nghĩa từ.

+ Đọc từng dòng thơ:

- Y/c HS nối tiếp đọc từng dòng thơ

- Cho HS đọc các từ khó trong bài

+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Y/c HS nối tiếp đọc từng khổ thơ

- Hát một bài

- 2 HS lên bảng đọc 2 đoạn bài Bóp nát

quả cam và trả lời câu hỏi

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo

- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ

- Đọc:loắt choắc, thoăn thoắt, nghênh

nghênh, đội lệch, huýt sáo,…

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ

- Đọc chú giải cuối bài

Trang 12

7/

3/

1/

- HS đọc các từ chú giải cuối bài

+ Đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng thanh.

c.Tìm hiểu bài:

Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu

của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?

Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì?

Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào?

- Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ

4?

Câu 4: Em thích những câu thơ nào? Vì sao?

d)Luyện đọc lại:

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ và

gọi HS đọc

- Y/c HS HTL từng khổ thơ

- GV xoá dần bảng chỉ để các chữ đầu câu,

sau đó gọi HS đọc thuộc lòng

4.Củng cố:

- Bài thơ ca ngợi ai?

5 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị

bài sau

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Cả lớp đồng thanh

- Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinhxinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênhnghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, nhưchim chích nhảy trên đường

- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặttrận

- Lượm không sợ nguy hiểm, vượt qua mặttrận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo,chuyển gấp lá thư thượng cấp

- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, haibên đường lúa trổ đòng đòng, chỉ thấychiếc mũ calô nhấp nhô trên biển lúa

- Em thích khổ thơ hai, vì tả hình ảnh củaLượm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

Toán Tiết 163:

ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Ôn luyện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100(Tính nhẩm và tính viết)

- Ôn luyện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000(tính nhẩm và tính viết)

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng và trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Trang 13

Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 33

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

b.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: Nêu Y/c của bài tập, sau đó cho HS tự

làm bài.

Bài 2: Nêu Y/c của bài tập và cho HS tự làm

bài

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính

của một số con tính

- Nhận xét bài của HS

Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài

Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài

4.Củng cố:

- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ

kiến thức cho HS

5 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài và luyện tập thêm, chuẩn

bị trước bài tiếp theo

- Hát một bài

- Làm bài vào vở bài tập, 12 HS nối tiếpđọc bài làm của mình trước lớp

- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài

vào Vở bài tập.

Đáp số: 299 học sinh

- Đọc đề bài

- HS xem bài trước

Rút kinh nghiệm:

Tập viết Tiết 33 : CHỮ HOA V

I MỤC TIÊU:

- Biết viết chữ hoa V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ hoa V (kiểu 2)trong khung chữ viết trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ Viết mẫu cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu.

- Vở tập viết 2- tập 2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày đăng: 17/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w