MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG TRẺ HỌC BÁN TRÚ

3 632 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG TRẺ HỌC BÁN TRÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT.H.PHONG ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON VÀM XÁNG Độc LậpTự DoHạnh Phúc Nhơn Nghĩa, ngày 30 tháng 1 năm 2012 BẢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 20112012 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG TRẺ HỌC BÁN TRÚ Họ và tên: NGUYỄN THỊ MINH TRANG Đơn vị: Trường mầm non Vàm Xáng Chức vụ: Hiệu trưởng I.Đặt vấn đề: Trong những năm qua, trường mầm non Vàm xáng đã không ngừng phát triển số lượng trẻ học bán trú. Công tác bán trú giúp cho các cháu được ăn ngủ, vui chơi, học tập theo đúng chế độ sinh hoạt phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. Tạo điều kiện cho trẻ được phát triển toàn diện về Đức Trí Thể Mỹ. Hình thành và rèn luyện cho trẻ một số hành vi văn minh trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày và làm tiền đề phát triển nhân cách con người mới. Tổ chức công tác bán trú cho trẻ tạo điều kiện cho Công chức viên chức (CCVC) thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn vừa chăm sóc nuôi dưỡng, vừa giáo dục các cháu, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong yêu cầu giáo dục hiện nay. Tổ chức công tác bán trú giúp cho mọi hoạt động trong nhà trường diễn ra bình thường có kỹ cương, nền nếp tốt và nâng cao uy tín của đội ngũ. Tổ chức công tác bán trú cho trẻ ăn tại trường còn tạo điều kiện cho phụ huynh yên tâm lao động, sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình và phát triển kinh tế xã hội. Với vai trò hết sức quan trọng, song tổ chức công tác bán trú cho trẻ ăn tại trường gặp không ít khó khăn vì trường thuộc vùng nông thôn, có cơ sở vật chất nghèo nàn nhất trong huyện, đời sống kinh tế phụ huynh còn khó khăn, giá cả thị trường nhảy vọt, biến động liên tục, mức ăn của trẻ thấp chế độ dinh dưỡng của trẻ không đáp ứng yêu cầu. Nhìn lại thực tế ở trường mầm non Vàm Xáng những năm qua, đội ngũ CCVC chưa có kinh nghiệm trong chăm sóc nuôi trẻ, vì vậy mà số lượng trẻ học bán trú tăng chưa cao. Chính vì vậy tôi đã chọn một số giải pháp để phát triển số lượng trẻ học bán trú: II.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: Vì vậy trong năm học 20112012 tôi đã tìm ra được một số giải pháp như sau: Trước đây khi tôi mở lớp bán trú tôi xây dựng kế hoạch bán trú, mời phụ hunh dự họp để thống nhất mức thu tiền ăn và tiền phụ thu, nhưng chưa được chi tiết; Việc kiểm tra công tác bán trú chưa thường xuyên Chưa coi trọng về việc khâu chăm sóc nuôi trẻ Có đánh giá khẩu phần ăn hàng tháng, nhưng chưa điều chỉnh kịp thời; Vì vậy đa số các cháu tăng cân ít, chưa tạo được lòng tin với phụ huynh. Vì thế số lượng trẻ phát triển chưa cao. Hiện nay vào đầu năm học tháng 8 tôi xây dựng kế hoạch cụ thể từng chi tiết dự thu chi rõ ràng và quy chế hoạt động trong nhà trường, sau đó mời phụ huynh dự họp thông qua kế hoạch và thảo luận xin ý kiến phụ huynh thống nhất với các mức thu, thông qua quy chế hoạt động trong nhà trường; Hợp đồng cấp dưỡng có qua lớp bồi dưỡng kiến thức; cấp dưỡng phải khám sức khỏe đúng qui định ( 6 tháng 1 lần ); Trường bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về nuôi dưỡng cho 100% số cô nuôi, bếp ăn, và qua các lớp tập huấn do phòng Giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức (nếu có), để có kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ; Hướng dẫn xây dựng thực đơn phù hợp theo mùa, thay đổi thực đơn 1 tháng 2 lần ( tuần 1+3 và tuần 2+4 ), thay đổi thực đơn hàng ngày để trẻ ăn ngon miệng; Hàng tháng đánh giá khẩu phần ăn 2 lần tháng, để điều chỉnh kịp thời cho đảm bảo đủ các chất; Quản lý theo dõi sức khỏe trẻ hàng tháng, nếu trẻ nào sụt cân trường có biện pháp bồi dưỡng để trẻ tăng cân; Chăm sóc trẻ trong giờ ăn, luôn động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, trẻ nào ăn chậm giáo viên ngồi cạnh nhắc nhở đúc trẻ ăn, không để trẻ bỏ thừa cơm, qua đó giúp trẻ ăn no mau lớn; Hợp đồng mua bán thực phẩm: thực phẩm phải tươi, không quá thời hạn sử dụng…để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không để xãy ra ngộ độc trong trường; Hàng ngày trường công khai tài chánh tiền ăn, và thực đơn trên bảng công khai ngoài sân trường, để phụ huynh nắm được tiền ăn và không mua thức ăn trung với nhà; Thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên như: kiểm tra khâu chế biến thực phẩm, qua kiểm tra giúp giáo viên thận trọng hơn, chú ý vệ sinh sạch sẽ hơn, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Ngoài ra trường phải đảm bảo về cơ sở vật chất như: đảm bảo đủ đồ dùng cho trẻ, lớp học phải thoáng mát cho trẻ ngủ, đảm bảo vệ sinh… Qua các giải pháp trên tôi thấy năm học 20112012 trường có những chuyển biến như sau: Trẻ học bán trú có những kiến thức và kỹ năng, nền nếp tốt; so với ở gia đình và ngoan hơn đối với trẻ không đi học; Trẻ được ăn đủ chất, ngủ đủ giấc vì vậy trẻ tăng cân rõ rệt, so với trẻ nghỉ học 1 tuần ở nhà là trẻ bị sụt cân; Do vậy, Phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc trẻ học bán trú; Từ những giải pháp trên được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh, tạo cho PHHS có niềm tin đưa con đến trường ngày càng một tăng, nhất là năm học này số lượng trẻ phát triển nhảy vọt cao hơn so với các năm học trước. Qua các giải pháp trường có những kết quả thực nghiệm và kiểm chứng như sau: Năm học 20092010: trẻ học bán trú 88 cháu, tăng 3 cháu Năm học 20102011: trẻ học bán trú 88 cháu, không tăng không giảm; Năm học 20112012: trẻ học bán trú 120 cháu, tăng 32 cháu; Từ những kết quả các năm học trước số trẻ tăng chưa nổi bật, năm học này tôi đưa ra các giải pháp trên đã được phát triển số lượng tăng rất đáng kể, với số trẻ 120 cháu so với năm qua là 88 cháu, tăng 32 cháu, nhưng phụ huynh vẫn còn đăng ký, trường không nhận, lý do cơ sở vật chất không đủ sức chứa. III.KIỂM NGHIỆM LẠI SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: Qua các biện pháp trên đã nêu năm học này trường đã đạt được những kết quả sau: Trường mầm non Vàm xáng có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức của phụ huynh, các ban ngành đoàn thể và chính quyền địa phương rất quan tâm và tín nhiệm, nên trong năm học 20112012 có tổng số trẻ học bán trú 120 cháu, đạt tỷ lệ: 33,51% so với năm học trước học sinh bán trú tăng 32 cháu, tăng ỷ lệ: 9,93% Có như được ngày hôm nay, chính là nhờ sự tạo được niềm tin với phụ huynh. IV.KẾT LUẬN: Muốn tạo lòng tin cho phụ huynh và đồng thời giúp cho phụ huynh yên tâm gửi con tại trường ngày càng một đông: +Tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần, tình cảm, trí tuệ, nâng cao vị thế của nhà trường gây được lòng tin trong phụ huynh, nhân đân; +Tất cả CCVC nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường; +Giáo viên phải nhẹ nhàng, thương yêu trẻ, chăm sóc trẻ như người mẹ thứ hai của trẻ; +Hiệu trưởng phải linh hoạt sáng tạo, tích cực học hỏi kinh nghiệm của chị em đồng nghiệp và biết vận dụng kiến thức vào thực tế tại đơn vị; +Thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên ở các bộ phận về công tác bán trú, nhất là khâu chế độ dinh dưỡng của trẻ; +Chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm, từ khâu mua thực phẩm đến khâu sơ chế biến, bảo quản. +Cho trẻ ăn đủ chất, ngủ đủ giấc; +Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để dưa đón trẻ, bảo vệ an toàn cho trẻ. Từ bài học này tôi đạt được kết quả cao với số trẻ học bán trú được nâng lên thấy rõ trong năm học. Xác nhận của thủ trưởng cơ quan Người viết Nguyễn Thị Minh Trang

PHÒNG GD&ĐT.H.PHONG ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON VÀM XÁNG Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Nhơn Nghĩa, ngày 30 tháng 1 năm 2012 BẢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2011-2012 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG TRẺ HỌC BÁN TRÚ -Họ và tên: NGUYỄN THỊ MINH TRANG -Đơn vị: Trường mầm non Vàm Xáng -Chức vụ: Hiệu trưởng I.Đặt vấn đề: - Trong những năm qua, trường mầm non Vàm xáng đã không ngừng phát triển số lượng trẻ học bán trú. Công tác bán trú giúp cho các cháu được ăn - ngủ, vui chơi, học tập theo đúng chế độ sinh hoạt phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. Tạo điều kiện cho trẻ được phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ. Hình thành và rèn luyện cho trẻ một số hành vi văn minh trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày và làm tiền đề phát triển nhân cách con người mới. Tổ chức công tác bán trú cho trẻ tạo điều kiện cho Công chức viên chức (CCVC) thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn vừa chăm sóc nuôi dưỡng, vừa giáo dục các cháu, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong yêu cầu giáo dục hiện nay. Tổ chức công tác bán trú giúp cho mọi hoạt động trong nhà trường diễn ra bình thường có kỹ cương, nền nếp tốt và nâng cao uy tín của đội ngũ. Tổ chức công tác bán trú cho trẻ ăn tại trường còn tạo điều kiện cho phụ huynh yên tâm lao động, sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình và phát triển kinh tế xã hội. Với vai trò hết sức quan trọng, song tổ chức công tác bán trú cho trẻ ăn tại trường gặp không ít khó khăn vì trường thuộc vùng nông thôn, có cơ sở vật chất nghèo nàn nhất trong huyện, đời sống kinh tế phụ huynh còn khó khăn, giá cả thị trường nhảy vọt, biến động liên tục, mức ăn của trẻ thấp chế độ dinh dưỡng của trẻ không đáp ứng yêu cầu. Nhìn lại thực tế ở trường mầm non Vàm Xáng những năm qua, đội ngũ CCVC chưa có kinh nghiệm trong chăm sóc nuôi trẻ, vì vậy mà số lượng trẻ học bán trú tăng chưa cao. Chính vì vậy tôi đã chọn một số giải pháp để phát triển số lượng trẻ học bán trú: II.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: Vì vậy trong năm học 2011-2012 tôi đã tìm ra được một số giải pháp như sau: *Trước đây khi tôi mở lớp bán trú tôi xây dựng kế hoạch bán trú, mời phụ hunh dự họp để thống nhất mức thu tiền ăn và tiền phụ thu, nhưng chưa được chi tiết; -Việc kiểm tra công tác bán trú chưa thường xuyên -Chưa coi trọng về việc khâu chăm sóc nuôi trẻ -Có đánh giá khẩu phần ăn hàng tháng, nhưng chưa điều chỉnh kịp thời; -Vì vậy đa số các cháu tăng cân ít, chưa tạo được lòng tin với phụ huynh. Vì thế số lượng trẻ phát triển chưa cao. *Hiện nay vào đầu năm học tháng 8 tôi xây dựng kế hoạch cụ thể từng chi tiết dự thu chi rõ ràng và quy chế hoạt động trong nhà trường, sau đó mời phụ huynh dự họp thông qua kế hoạch và thảo luận xin ý kiến phụ huynh thống nhất với các mức thu, thông qua quy chế hoạt động trong nhà trường; -Hợp đồng cấp dưỡng có qua lớp bồi dưỡng kiến thức; cấp dưỡng phải khám sức khỏe đúng qui định ( 6 tháng 1 lần ); -Trường bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về nuôi dưỡng cho 100% số cô nuôi, bếp ăn, và qua các lớp tập huấn do phòng Giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức (nếu có), để có kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ; -Hướng dẫn xây dựng thực đơn phù hợp theo mùa, thay đổi thực đơn 1 tháng 2 lần ( tuần 1+3 và tuần 2+4 ), thay đổi thực đơn hàng ngày để trẻ ăn ngon miệng; -Hàng tháng đánh giá khẩu phần ăn 2 lần/ tháng, để điều chỉnh kịp thời cho đảm bảo đủ các chất; -Quản lý theo dõi sức khỏe trẻ hàng tháng, nếu trẻ nào sụt cân trường có biện pháp bồi dưỡng để trẻ tăng cân; -Chăm sóc trẻ trong giờ ăn, luôn động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, trẻ nào ăn chậm giáo viên ngồi cạnh nhắc nhở đúc trẻ ăn, không để trẻ bỏ thừa cơm, qua đó giúp trẻ ăn no mau lớn; - Hợp đồng mua bán thực phẩm: thực phẩm phải tươi, không quá thời hạn sử dụng…để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không để xãy ra ngộ độc trong trường; -Hàng ngày trường công khai tài chánh tiền ăn, và thực đơn trên bảng công khai ngoài sân trường, để phụ huynh nắm được tiền ăn và không mua thức ăn trung với nhà; -Thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên như: kiểm tra khâu chế biến thực phẩm, qua kiểm tra giúp giáo viên thận trọng hơn, chú ý vệ sinh sạch sẽ hơn, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; -Ngoài ra trường phải đảm bảo về cơ sở vật chất như: đảm bảo đủ đồ dùng cho trẻ, lớp học phải thoáng mát cho trẻ ngủ, đảm bảo vệ sinh… * Qua các giải pháp trên tôi thấy năm học 2011-2012 trường có những chuyển biến như sau: -Trẻ học bán trú có những kiến thức và kỹ năng, nền nếp tốt; so với ở gia đình và ngoan hơn đối với trẻ không đi học; -Trẻ được ăn đủ chất, ngủ đủ giấc vì vậy trẻ tăng cân rõ rệt, so với trẻ nghỉ học 1 tuần ở nhà là trẻ bị sụt cân; - Do vậy, Phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc trẻ học bán trú; - Từ những giải pháp trên được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh, tạo cho PHHS có niềm tin đưa con đến trường ngày càng một tăng, nhất là năm học này số lượng trẻ phát triển nhảy vọt cao hơn so với các năm học trước. *Qua các giải pháp trường có những kết quả thực nghiệm và kiểm chứng như sau: -Năm học 2009-2010: trẻ học bán trú 88 cháu, tăng 3 cháu -Năm học 2010-2011: trẻ học bán trú 88 cháu, không tăng không giảm; -Năm học 2011-2012: trẻ học bán trú 120 cháu, tăng 32 cháu; *Từ những kết quả các năm học trước số trẻ tăng chưa nổi bật, năm học này tôi đưa ra các giải pháp trên đã được phát triển số lượng tăng rất đáng kể, với số trẻ 120 cháu so với năm qua là 88 cháu, tăng 32 cháu, nhưng phụ huynh vẫn còn đăng ký, trường không nhận, lý do cơ sở vật chất không đủ sức chứa. III.KIỂM NGHIỆM LẠI SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: - Qua các biện pháp trên đã nêu năm học này trường đã đạt được những kết quả sau: Trường mầm non Vàm xáng có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức của phụ huynh, các ban ngành đoàn thể và chính quyền địa phương rất quan tâm và tín nhiệm, nên trong năm học 2011-2012 có tổng số trẻ học bán trú 120 cháu, đạt tỷ lệ: 33,51% so với năm học trước học sinh bán trú tăng 32 cháu, tăng ỷ lệ: 9,93% Có như được ngày hôm nay, chính là nhờ sự tạo được niềm tin với phụ huynh. IV.KẾT LUẬN: -Muốn tạo lòng tin cho phụ huynh và đồng thời giúp cho phụ huynh yên tâm gửi con tại trường ngày càng một đông: +Tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần, tình cảm, trí tuệ, nâng cao vị thế của nhà trường gây được lòng tin trong phụ huynh, nhân đân; +Tất cả CCVC nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường; +Giáo viên phải nhẹ nhàng, thương yêu trẻ, chăm sóc trẻ như người mẹ thứ hai của trẻ; +Hiệu trưởng phải linh hoạt sáng tạo, tích cực học hỏi kinh nghiệm của chị em đồng nghiệp và biết vận dụng kiến thức vào thực tế tại đơn vị; +Thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên ở các bộ phận về công tác bán trú, nhất là khâu chế độ dinh dưỡng của trẻ; +Chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm, từ khâu mua thực phẩm đến khâu sơ chế biến, bảo quản. +Cho trẻ ăn đủ chất, ngủ đủ giấc; +Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để dưa đón trẻ, bảo vệ an toàn cho trẻ. -Từ bài học này tôi đạt được kết quả cao với số trẻ học bán trú được nâng lên thấy rõ trong năm học. Xác nhận của thủ trưởng cơ quan Người viết Nguyễn Thị Minh Trang

Ngày đăng: 17/06/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan