1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử trong nền kinh tế số của Việt Nam giai đoạn 20192023

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Phát Triển Thương Mại Điện Tử Trong Nền Kinh Tế Số Của Việt Nam Giai Đoạn 2019-2023
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 324,19 KB

Nội dung

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022, đề xuất những giải pháp giúp thương mại điện tử vượt qua những rào cản, có bước tiến mới trong thị trường trực tuyến. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2022. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của thương mại điện tử Việt Nam hiện nay. Đề xuất một số giải pháp tăng trưởng, khắc phục khó khăn để thúc đẩy xu hướng số hóa trong nền kinh tế Việt Nam.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Không gian nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu .2 1.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 2.1.2 Các loại hình thương mại điện tử 2.1.3 Các đặc điểm thương mại điện tử 2.1.4 Website sàn thương mại điện tử 2.2 LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.2.1 Lợi ích thương mại điện tử 2.2.2 Hạn chế thương mại điện tử .8 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.3.1 Ảnh hưởng đến người tiêu dùng 2.3.2 Ảnh hưởng đến doanh nghiệp 10 2.3.3 Ảnh hướng đến kinh tế - xã hội 11 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 – 2022 .12 3.1 THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 12 3.1.1 Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam .12 3.1.2 Xu hướng mua sắm người tiêu dùng sàn thương mại điện tử Việt Nam 21 i 3.2 THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ 29 3.2.1 Thuận lợi 29 3.2.2 Thách thức 33 3.3 GIẢI PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN, TIẾN TỚI THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .35 3.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử Trung Quốc 35 3.3.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam .38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam tham gia sàn thương mại điện tử qua năm 2015 – 2019 12 Bảng 3.2: Số lượng người truy cập internet qua năm 2015 – 2020 khu vực Đông Nam Á ………… 12 Bảng 3.3: Tổng giá trị hàng hóa (GMV) ngành kinh tế internet Việt Nam từ năm 2019 – 2021 14 Bảng 3.4: Tổng giá trị hàng hóa (GMV) kinh tế internet Việt Nam năm 2019, 2021 2022 15 Bảng 3.5: Phí bán hàng TikTok Shop, Shopee Lazada 19 Bảng 3.6: Tỷ lệ ứng dụng di động doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 26 Bảng 3.7: Các sách, chế bảo vệ khách hàng Việt Nam 28 Bảng 3.8: Số tiền người tiêu dùng Việt Nam bỏ cho mua sắm trực tuyến qua năm 2019 – 2022 28 Bảng 3.9: Tỷ lệ người tiêu dùng trực tuyến Việt Nam mua lại lần qua năm 2019 – 2021 28 iii iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến số quốc gia năm 2020 13 Hình 3.2: Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2019 – 2020 13 Hình 3.3: Thị phần doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam năm 2021 16 Hình 3.4: Thị phần doanh thu sàn thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 17 Hình 3.5: Doanh số sàn thương mại điện tử Việt Nam tháng 11/2022 17 Hình 3.6: Top 05 sàn thương mại điện tử phổ biến mạng xã hội Việt Nam năm 2022 18 Hình 3.7: Áp dụng kinh doanh hội thoại theo quốc gia năm 2022 21 Hình 3.8: Sự thay đổi thói quen tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam năm 2019, 2021 2022 22 Hình 3.9: Cách thức tìm kiếm thông tin mua hàng trực tuyến Việt Nam năm 2020 – 2021 23 Hình 3.10: Chênh lệch tỷ lệ mua sắm kênh trực tuyến năm 2019 – 2021 v 24 Hình 3.11: Các hình thức tốn thương mại điện tử ưu tiên lựa chọn Việt Nam năm 2019 – 2021 25 Hình 3.12: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Việt Nam qua năm 2019 – 2021 26 vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại phát triển công nghệ kỹ thuật số, quốc gia giới không ngừng chạy đua theo công đổi để phát triển Dường lĩnh vực dần số hóa ngày đại, kinh tế - nơi lúc sôi động nhộn nhịp Sự cải tiến nhanh chóng kéo theo cạnh tranh gay gắt khốc liệt doanh nghiệp, thị trường dần trở nên đa dạng muốn đứng vững kinh tế điều không dễ dàng Hịa với khơng khí đó, năm gần phát triển thương mại điện tử xu hướng chung hội nhập Nhất giai đoạn bối cảnh đại dịch Covid-19 năm 2020 – 2021 bùng phát toàn giới ảnh hưởng nghiêm trọng tới hầu hết lĩnh vực, bùng nổ thương mại điện tử nấc thang giúp kinh tế nói chung kinh tế số nói riêng bước phục hồi Tại Việt Nam, theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (Vecom), dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen tiêu dùng mua sắm người tiêu dùng nước, từ chuyển từ thói quen mua hàng truyền thống sang mua hàng qua thương mại điện tử Minh chứng rõ ràng số liệu thống kê Bộ Công Thương Sách trắng Thương mại điện tử 2022, có đến 55,7 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến tổng số 74,5 triệu người sử dụng Internet (chiếm 74,8%) năm 2022, vượt xa số 44,8 triệu người năm 2019 Trong năm vừa qua, kinh tế số Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ đóng vai trị ngày quan trọng việc tăng suất, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, cấu trúc lại kinh tế, tối ưu hoá kinh tế để phục vụ cho tăng trưởng hội nhập Tuy bên cạnh thành cơng cịn bất lợi khó khăn việc đảm bảo thương mại điện tử bền vững, xây dựng niềm tin mua hàng cho phần lớn người tiêu dùng Điều đặt thách thức lớn mục tiêu xây dựng thị trường trực tuyến lành mạnh Việt Nam Trước tình hình đó, Bộ Cơng Thương khẳng định “Thương mại điện tử hội để thúc đẩy kinh tế số, môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng mơ hình kinh doanh” Và từ thực tiễn khứ cho thấy, dự báo tương lai thương mại điện tử phát triển đạt thành tựu xa Vì vậy, chun đề nhằm để phân tích phát triển thương mại điện tử giai đoạn từ năm 2019 – 2022 để đưa số đề xuất, giải pháp góp phần đảm bảo lâu dài cho kinh tế số Việt Nam 1.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng qt Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022, đề xuất giải pháp giúp thương mại điện tử vượt qua rào cản, có bước tiến thị trường trực tuyến 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022 - Đánh giá thuận lợi khó khăn thương mại điện tử Việt Nam - Đề xuất số giải pháp tăng trưởng, khắc phục khó khăn để thúc đẩy xu hướng số hóa kinh tế Việt Nam 1.1.1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Thương mại điện tử phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2019 – 2022 1.3.2 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu thực phạm vi thị trường thương mại điện tử toàn lãnh thổ Việt Nam 1.3.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian thu thập số liệu thực giai đoạn năm từ năm 2019 đến năm 2022 1.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, số liệu thu thập từ nguồn có sẵn Các báo cáo thống kê có liên quan đến đề tài từ Bộ Công Thương Việt Nam, báo cáo nghiên cứu cơng khai thức từ tổ chức doanh nghiệp, liệu khác thu thập từ sách báo, tạp chí, Internet CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 2.1.1.1 Theo nghĩa hẹp Một số định nghĩa thương mại điện tử nêu sau: Thương mại điện tử, hay gọi e-commerce, ecomm hay EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính (Rosen Anita, 2000) Theo Tổ chức Thương mại Thế giới WTO : “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thơng qua mạng Internet” Đối với Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp quốc đưa ra: “Thương mại điện tử định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thơng Internet” Hay hiểu rằng, thương mại điện tử thực chất hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người mua người bán, thay gặp mặt trực tiếp hoạt động diễn tảng trực tuyến, thông qua phương tiện điện tử hay mạng viễn thơng Ví dụ điện thoại thơng minh, máy tính, ti vi, mạng internet, mạng intranet,… Đặc điểm chung hai hình thức diễn hợp pháp theo quy định Nhà nước Một số ví dụ thương mại điện tử bật bán hàng trực tuyến qua Shopee, Lazada,… 2.1.1.2 Theo nghĩa rộng Khác với nhận định trước thương mại điện tử, số ý kiến lại cho rằng: Thương mại điện tử bao gồm tất hoạt động giao dịch thương mại điện tử, thực

Ngày đăng: 28/12/2023, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w