TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2015 2020 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÓ GIẢNG VIÊN LÊ XUÂN CÙ LỚP HỌC PHẦN 2102PCOM0111 NHÓM 10 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Với sự phát triển của Internet, 4G và các thiết bị di động, đặc biệt là smartphone cùng hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành mỗi ngày, TMĐT Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và bùn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2015-2020 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐĨ GIẢNG VIÊN : LÊ XUÂN CÙ LỚP HỌC PHẦN : 2102PCOM0111 NHÓM : 10 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Với phát triển Internet, 4G thiết bị di động, đặc biệt smartphone hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành ngày, TMĐT Việt Nam phát triển mạnh mẽ bùng nổ, khảo sát Bộ công thương cho thấy 70% người tiêu dùng thích mua sắm online.Thị trường Thương mại Điện tử 2020 khối Đơng Nam Á, nói Việt Nam nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh vượt trội so với nước khác Việt Nam trở thành “miếng bánh ngon” nhãn hàng, nhà bán lẻ, nhà đầu tư nhắm đến Để nước ta có kinh tế thị trường Thương mại Điện tử góp phần sức lực không nhỏ năm gần Thị trường Thương mại Điện tử nước ta có xu hướng tăng dần năm 2015 đến nay, nhiên để nói bùng nổ phải nhắc đến năm 2019 Trong năm, ngành Thương mại Điện tử có tăng trưởng vượt bậc, thu 2,7 tỷ USD riêng năm 2019 có 35,4 triệu người sử dụng.Cũng năm 2019, lượng người sử dụng mạng Việt Nam 59,2 triệu/tổng dân số nước,đến năm 2020 số tăng trưởng lên thành 68 triệu người/tổng dân số Để nghiên cứu tìm hiểu sâu tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam,nhóm 10 chúng em thảo luận đề tài : “ Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2015-2020, nhận xét đánh giá tình hình phát triển đó”! Bài thảo luận thành viên nhóm 10 tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận lời góp ý từ thầy giáo bạn sinh viên Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Lê Xuân Cù tận tình giảng dạy,hướng dẫn chúng em suốt thời gian qua Kính chúc thầy ln mạnh khỏe,gặp hái nhiều thành công nữa! DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 10 STT HỌ VÀ TÊN LỚP HC MÃ SV NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ Thành viên tự đánh giá 91 Nguyễn Thị Thủy K54A3 18D100163 Thuyết trình 92 Nguyễn Thanh Toàn K55E4 19D130252 93 Nguyễn Nguyên Tố Trân K54EK2 18D260112 94 Bùi Thị Thu Trang K54E3 18D130193 95 Hoàng Thị Huyền Trang K54H4 18D180230 96 Lê Quỳnh Trang K54A4 18D100224 97 Nguyễn Quỳnh Trang K54A2 18D100105 Chương phần Chương phần Chương phần Chương phần Chương phần Powerpoint 98 Nguyễn Thị Thùy Trang K54A3 18D100166 Chương phần 99 Phạm Thị Thanh Trang K54A1 18D100046 Chương 100 Phan Quang Trường K54A3 18D100227 Chương Nhóm trưởng : Phan Quang Trường MỤC LỤC GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Nhóm trưởng đánh giá CHỮ KÝ 1.Khái niệm thương mại điện tử 2.Phạm vi chức thương mại điện tử 3.Lợi ích trở ngại thương mại điện tử 4.Điều kiện áp dụng thương mại điện tử CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.1.Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2015 2.1.1.Tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng 2.1.2.Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 2.1.3.Tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến doanh nghiệp 2.1.4.Nhận xét chung tình hình TMĐT năm 2015 2.2.Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2016 2.2.1.Tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng 2.2.2.Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 2.2.3.Tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến doanh nghiệp 2.2.4.Nhận xét chung tình hình TMĐT năm 2016 2.3.Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2017 2.3.1.Tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng 2.3.2.Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 2.3.3.Tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến doanh nghiệp 2.3.4.Nhận xét chung tình hình TMĐT năm 2017 2.4.Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2018 2.4.1.Tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng 2.4.2.Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 2.4.3.Tình hình sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến doanh nghiệp 2.4.4.Nhận xét chung tình hình TMĐT năm 2018 2.5.Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2019 2.5.1.Tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng 2.5.2.Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 2.5.3.Tình hình sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến doanh nghiệp 2.5.4.Nhận xét chung tình hình TMĐT năm 2019 2.6.Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2020 2.6.1.Tình hình ứng dụng TMĐT cộng đồng 2.6.2.Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 2.6.3.Tình hình sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến doanh nghiệp 2.6.4.Nhận xét chung tình hình TMĐT năm 2020 CHƯƠNG : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT 3.1 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1.1.Thành tựu 3.1.2.Thách thức rào cản 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.2.1.Đối với nhà nước 3.2.2.Đối với doanh nghiệp KẾT LUẬN NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN : CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Khái niệm thương mại điện tử: - Theo Emmanuel Lallana, Rudy Quimbo, Zorayda Ruth Andam, (ePrimer: giới thiệu TMĐT, Philippines: DAI-AGILE, 2000) : “TMĐT việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử công nghệ xử lý thông tin số giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, truyền tải định nghĩa lại mối quan hệ để tạo giá trị tổ chức tổ chức cá nhân” - Ủy ban Châu Âu đưa định nghĩa TMĐT : “TMĐT hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng văn bản, âm hình ảnh” Phạm vi chức thương mại điện tử - Phạm vi thương mại điện tử bao trùm nhiều lĩnh vực khác Trong nghiên cứu học tập lĩnh vực TMĐT địi hỏi cá nhân phải có hiểu biết định lĩnh vực, tùy vào điều kiện cụ thể mà sâu vào lĩnh vực - Chức thương mại điện tử + Chức truyền thống + Chức quản trị trình + Chức quản trị dịch vụ + Chức giao dịch Lợi ích trở ngại TMĐT 3.1.1 Lợi ích : a) Lợi ích TMĐT tổ chức - Tiếp cần tồn cầu - Giảm chi phí - Hồn thiện chuỗi cung ứng - Đáp ứng nhu cầu cá biệt khách hàng - Xây dựng mơ hình kinh doanh - Chun mơn hóa người bán hàng - Rút ngắn thời gian triển khai - Tăng hiệu bán hàng - Cải thiên quan hệ khách hàng - Cập nhập hóa liệu khách hàng b) Lợi ích TMĐT với người tiêu dùng - Tính rộng khắp : TMĐT cho phép người tiêu dùng mua thực - giao dịch khác Nhiều lựa chọn : TMĐT cho phép người tiêu dùng đc lựa chọn từ nhiều người bán hàng , nhiều sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ rẻ :TMĐT mang đến cho người tiêu dùng khả mua hàng hóa dịch vụ rẻ người tiêu dùng tìm tiến hành so sánh nhanh chóng nhiều nguồn bán khác - Phân phối nhanh chóng : Trong trường hợp sản phẩm số , thời gian phân phối không đáng kể - Thông tin sẵn tìm : Người tiêu dùng định vị thơng tin sẵn có chi tiết hàng hóa dịch vụ giây lát - Cộng đồng điện tử : TMĐT cho phép khách hàng tương tác với cộng điện tử chia sẻ kinh nhiệm - Bàn hàng chưa phải nộp thuế : Tại nhiều nước , mua (bán ) hàng qua mạng đc miễn thuế VAT c) Lợi ích TMĐT xã hội - Thông tin liên lạc cải thiện từ có nhiều người làm việc nhà , góp phần cải thiện sống cao , nâng cao an ninh nước 3.2 Trở ngại : - Các trở ngại công nghệ : có số trở ngại cơng nghệ phổ biến sau : Thiếu tiêu chuẩn chung chất lượng , an ninh độ tin cậy , băng thông viễn thông chưa đủ đặc biệt cho TMĐT di động ; phát triển công cụ phần mềm bắt đầu triển khai ; khó tích hợp internet phần mềm TMĐT ; việc thực đơn hàng B2C quy mơ lớn địi hỏi kho hàng tự động hóa chuyên dùng - Các trở ngại phi cơng nghệ : ngồi trở ngại cơng nghệ TMĐT cịn gặp phải trở ngại phi công nghệ Các trở ngại phi công nghệ phổ biến vấn đề an ninh bảo mật riêng tư hạn chế khách thực việc mua bán hàng , thiếu niềm tin vào TMĐT , vấn đề pháp luật sách cơng bảo gồm vấn đề đánh thuế Điều kiện áp dụng TMĐT - Xây dựng hạ tầng thông tin – Viễn thông phát triển : Một hạ tầng thông tin- viễn thông phát triển điều kiện thiết yếu để phát triển TMĐT , đảm bảo yêu cầu tiếp cận khả hữu,tốc độ chuyển tải chi phí thấp Xây dựng hệ thống mạng viễn thông đa dạng vừa có khả tích hợp – tương tác Băng thơng rộng có khả đáp ưng nhu cầu TMĐT - Xây dựng niềm tin vào TMĐT : đảm bảo thơng tin q trình lưu trữ , chuyền tải , sử dụng mạng không bị tiết lộ Gắn kết trách nhiệm quyền lợi người tạo thông tin Xác định đối tác quan hệ có phải người doanh nghiệp cần quan hệ hay không An tồn thơng tin đảm bảo thơng tin cho phép truy cập người có quyền cho phép truy cập - Xây dựng hạ tầng toán phát triển : Trong thực tế triển khai TMĐT xây dựng song hành đan xen với phát triển thương mại truyền thống Xây dựng hạ tầng toán cần thiết cho loại hình thương mại Cùng với phát triển CNTT , cách thức tiến hành giao dịch thương mại, tương ứng với chúng giao dịch toán thay đổi cách nhanh chóng - Tạo mơi trường pháp lý phù hợp - Đào tạo nguồn nhân lực cần thiết cho TMĐT CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NĂM 2015 : 2.1.1 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử cộng đồng Năm 2015, Cục TMĐT CNTT tiến hành khảo sát tình hình ứng dụng thương mại điện tử cộng đồng với tham gia 967 cá nhân có truy cập internet nước Hình thức khảo sát trả lời trực tiếp điền phiếu trực tiếp Từ kết tổng hợp sau: Theo báo cáo, giá trị mua hàng người mua hàng trực tuyến năm ước đạt 160 USD Loại hàng hóa, dịch vụ mua trực tuyến phổ biến quần áo, giày dép mỹ phẩm (64%) Tiếp theo đồ công nghệ điện tử, thiết bị đồ dùng gia đình, sách – văn phịng phẩm – hoa – quà tặng Phần lớn người mua hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt với 91% đối tượng khảo sát cho biết có sử dụng phương thức này, 48% sử dụng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng, 20% người tham gia khảo sát cho biết sử dụng loại thẻ toán Cũng năm 2015, tỷ lệ dân số nước ta sử dụng internet đạt 45%; tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đạt 62%.Giá yếu tố người mua hàng quan tâm mua sắm trực tuyến (81%) Tiếp đến uy tín người bán hay website bán hàng (75%) thương hiệu sản phẩm/dịch vụ (70%) Bên cạnh đó, số 38% người tham gia khảo sát chưa tham gia mua sắm trực tuyến, hỏi nguyên nhân chưa mua sắm trực tuyến, 50% cho biết không tin tưởng đơn vị bán hàng, 37% quan niệm mua cửa hàng tiện lợi rẻ hơn, 26% khơng có thẻ tín dụng thẻ tốn qua mạng, 25% lo sợ lộ thơng tin cá nhân Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, internet thiết bị điện tử đóng vai trị quan trọng trình mua hàng người tiêu dùng, đặc biệt nhóm độ tuổi 25-34 Hơn 40% tổng 92 triệu dân Việt Nam sử dụng internet 58% số tham gia mua hàng trực tuyến Số liệu cho thấy, Việt Nam, số 120 triệu thuê bao di động có gần 2/3 khách hàng sử dụng smartphone để mua hàng trực tuyến "Việt Nam nằm khu vực có mức độ tăng trưởng smartphone cao tồn cầu nay, vậy, xu hướng dự đoán tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới" * Hiệu ứng dụng thương mại điện tử cộng đồng : Khi hỏi mức độc hài lòng mua sắm trực tuyến có 38% số người tham gia khảo sát có câu trả lời hài lòng Những trở ngại mua sắm trực tuyến sản phẩm chất lượng với 73%, thứ hai giá 61%, dịch vụ vận chuyển giao hàng 45% Tuy tỷ lệ người tiếp tục quay trở lại với việc mua sắm trực tuyến với tỷ lệ cao đạt 95% 2.1.2 Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp * Ứng dụng thư điện tử ( Email) Số doanh nghiệp có 50% lao động thường xuyên sử dụng thư điện tử cho công việc tăng từ 35% năm 2014 lên 39% năm 2015 Doanh nghiệp sử dụng email vào năm 2015 với 80% vào mục đích giao dịch với khách hàng nhà cung cấp, chiếm tỷ lệ từ 44 – 49% vào mục đích chăm sóc khách hàng quảng cáo … * Thanh tốn điện tử Thơng tin chung hạ tầng toán điện tử Theo thống kê ngân hàng nhà nước, tỷ lệ tiền mặt lưu thông tổng phương tiện toán giảm từ 12,3% năm 2012 xuống cịn 11,89% vào tháng 10/2015 Tình hình sử dụng phương tiện toán điện tử doanh nghiệp : Theo khảo sát năm 2015 Cục TMĐT CNTT, 97% doanh nghiệp sử dụng phương thức toán qua thẻ ngân hàng 16% sử dụng thẻ tốn * Bảo đảm an tồn thơng tin bảo vệ thông tin khách hàng a Bảo đảm an tồn thơng tin Một yếu tố quan trọng để bảo đảm tính xác thực hợp đồng mơi trường điện tử chữ kí điện tử Kết khảo sát cho thấy số lượng doanh nghiệp sử dụng chữ kí điện tử tăng lần từ 23% năm 2012 lên 48% 2015 b Chính sách bảo vệ thơng tin khách hàng Để doanh nghiệp có tin tưởng đến từ khách hàng việc bảo vệ thơng tin cho khách hàng vô quan trọng hầu hết doanh nghiệp có kinh doanh tảng TMĐT có đến 76% số lượng doanh nghiệp triển khai sách để bảo vệ khách hàng vào năm 2015 * Nguồn nhân lực a Cán chuyên trách công nghệ thông tin thương mại điện tử 10 Theo Bộ công thương, giai đoạn đầu dịch bệnh (tháng – 4/2020), có 57% doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh liên quan tới TMDT cho biết doanh thu tăng trưởng 30% so với kỳ năm 2019, chí tăng trưởng âm; nhiên, có 24% doanh nghiệp có doanh thu tăng 51% so với kỳ năm trước Sự mở rộng phát triển sàn thương mại điện tử: Tiêu biểu sàn thương mại điện tử lớn tiếng Shopee, Lazada, Tiki Sendo Trong đó, Shopee có lợi tăng trưởng vượt trội nhất, vượt hẳn lên so với đối thủ tất mặt 33 Cùng vụ việc: thứ trang thương mại điện tử chuyên bán hàng hiệu Leflair đột ngột đóng cửa, nhà cung cấp, khách hàng tốn trước có nguy tiền; vụ việc thứ hai thương vụ sáp nhập Tiki Sendo không tới kết Các hãng gọi xe chuyển sang kinh doanh sàn thương mại điện tử: Việc hãng gọi xe, sau thời gian ban đầu tập trung vào mảng cốt lõi, chuyển hướng sang mảng kinh doanh khác, câu chuyện Khi xây dựng xong đội ngũ tài xế tảng khách hàng đủ lớn, doanh nghiệp chiếm lợi lớn cạnh tranh với đối thủ "truyền thống" ngành Ban đầu, mảng kinh doanh mà hãng gọi xe hướng tới gọi giao hàng Với số hãng có qui mơ lớn, chí họ sẵn sàng nhảy vào mảng nhiều thách thức tốn hay chí ngân hàng số (Grab nộp đơn lên quan chức Singapore xin kinh doanh ngân hàng số hồi đầu năm) Tuy nhiên, phong trào hãng gọi xe "nhảy" sang làm sàn thương mại điện tử thật bùng nổ vài tuần gần Hồi đầu tháng 6/2020, Grab công bố dịch vụ thương mại điện tử tích hợp tảng Grab Merchant Theo Dealstreetasia, người kinh doanh mảng đồ ăn (F&B) vốn trước dùng GrabFood dần chuyển sang GrabMerchant, tích hợp người kinh doanh thực phẩm tươi sống, hàng thiết yếu (GrabMart) cá thương nhân dùng GrabPay 34 Shopee, Lazada, Tiki Sendo đẩy mạnh tính phát trực tiếp (Livestream) ứng dụng di động Tiếp theo hoạt động phát triển sở hạ tầng chuyên sâu, đặc biệt tập trung vào dịch vụ giao hàng nhanh (shopee express, tiki now ) Nhiều kiện mua sắm lớn: Ngày hội mua sắm trực tuyến Việt Nam (Online Friday) 2020; Sự kiện ngày lễ độc thân 11/11; Sự kiện Siêu Sale cuối năm 12/12; Black Friday, Cyber Monday Trong kiện mua sắm trên, sàn thương mại điện tử ghi nhận lượng truy cập lớn Thương mai điện tử quốc gia năm tới Theo kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMDT) quốc gia giai đoạn 20212025, Bộ Công thương hoạch định: qui mô thị trường TMDT: 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, giá trị mua hàng hố dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600USD/người/năm Doanh số TMDT B2C (tính hàng hố dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỉ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước 2.6.2 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp: 35 Về ứng dụng TMDT doanh nghiệp: 2.6.3 Tình hình sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến doanh nghiệp Về hạ tầng dịch vụ phụ trợ cho TMĐT: Trong bối cảnh Việt Nam toàn giới phải nỗ lực thực nhiều biện pháp phịng chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp chủng virus corona (Covid-19) gây ra, việc đẩy mạnh ứng dụng DVCTT cho thấy tính ưu việt giao dịch trực tuyến, đặc biệt giai đoạn nước nghiêm túc thực biện pháp cách ly, giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc trực tiếp để giảm nguy lây lan dịch bệnh cộng đồng theo Chỉ thị số 16/CT-TTg biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 Thủ tướng Chính phủ Dưới đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, chung tay bộ, ngành, địa phương, người dân, tổ chức doanh nghiệp đẩy mạnh sử dụng DVCTT bối cảnh dịch bệnh Covid- 36 19, số lượng tài khoản đăng ký, số hồ sơ, lượt truy cập vào cổng dịch vụ công từ trung ương đến địa phương tăng lên đáng kể Theo Văn phịng Chính phủ, ngày 9/12/2019, từ nhóm DVCTT thời điểm khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG), đến ngày 01/04/2020, Văn phịng Chính phủ bộ, ngành, địa phương phối hợp để đưa 226 DVCTT mức độ 3, lên Cổng DVCQG Như vậy, sau gần tháng triển khai vận hành Cổng DVCQG, có 103 nghìn tài khoản đăng nhập; 4,3 triệu hồ sơ đồng trạng thái 27,5 triệu người truy cập tìm hiểu thơng tin, dịch vụ Cổng DVCQG Đặc biệt phải kể đến việc bộ, ngành 58 địa phương tích hợp thêm 11 DVCTT Cổng DVCQG từ sau ngày 13/3/2020 gồm: Nộp tiền xử phạt vi phạm giao thông TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng Bình Thuận; Nộp lệ phí trước bạ xe tơ, xe gắn máy TP Hồ Chí Minh Hà Nội; Nộp thuế thu nhập cá nhân, nộp thuế doanh nghiệp, huỷ khai bổ sung tờ khai hải quan, nộp thuế môn bài; Đăng ký khuyến mại, cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, đăng ký khai sinh 45 địa phương cấp phiếu lý lịch tư pháp 58 địa phương Điểm đáng ý dịch vụ trọng đến vấn đề tốn điện tử, qua quan nhà nước đóng vai trị cờ gương mẫu góp phần thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt theo chủ trương Nhà nước 2.6.4 Nhận xét tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2020: Kết thúc năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18% với quy mô đạt 11,8 tỉ USD, thấp số 14-15 tỉ USD so với dự báo trước Tuy vậy, mức tăng cao khu vực dịch COVID-19 Thương mại điện tử Việt Nam đạt 11,8 tỉ USD, tăng ấn tượng 18% Tuy phát triển nhanh thị trường thương mại điện tử chiếm tỉ lệ nhỏ bán lẻ Việt Nam.Theo Cục Thương mại điện tử kinh tế số, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng ấn tượng năm 2020 với mức tăng 18%, quy mô thị trường 11,8 tỉ USD, ước tính chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước.Việt Nam nước Đông Nam Á có tăng trưởng thương mại điện tử số COVID-19 cú huých đáng kể với thương mại điện tử, khiến nhiều doanh nghiệp trước chưa bán trực tuyến bán trực tuyến, nhiều người chưa mua hàng trực tuyến mua hàng trực tuyến Tuy vậy, sức mua thị trường bị tác động nặng nề dịch bệnh Số lượng giao dịch tăng mạnh so kỳ tăng trưởng doanh thu thị trường lại giảm mặt hàng giao dịch thương mại điện tử giai đoạn COVID-19 có giá trị thấp Ảnh hưởng dịch khiến hoạt động đặt phòng, mua vé máy bay online sụt giảm mạnh Hiện nay, lượng khách hàng truy cập sàn trung bình khoảng 3,5 triệu lượt khách/ngày, tăng 150% so với kỳ trước Các phân tích GlobalData’s E-Commerce Analytics cho thấy với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 18% nay, dự kiến vào năm 2024 quy mơ thị trường đạt 26,1 tỉ USD 37 CHƯƠNG : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 NHẬN XÉT : 3.1.1 Thành tựu : Tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ Theo chuyên gia, thị trường TMĐT Việt Nam diễn theo hai xu hướng Một là, chơi dành cho ông lớn TMĐT với khoản đầu tư khổng lồ nhằm tranh giành thị phần; Hai là, xuất ngày nhiều ý tưởng khởi nghiệp với công nghệ đột phá cung cấp dịch vụ cho DN đầu ngành Theo Bảng xếp hạng DN TMĐT hàng đầu Việt Nam iPrice insights cập nhật vào ngày 03/3/2020 cho thấy, Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu năm 2019 lượng truy cập website (đạt trung bình 38 triệu lượt/tháng) Theo sau Thegioididong với 28 triệu lượt/tháng, Sendo với 27,2 triệu lượt/tháng, Lazada với 27 triệu lượt/tháng Tiki với 24,5 triệu lượt/tháng Cạnh tranh cao dịch vụ giao hàng chặng cuối hoàn tất đơn hàng Nhận thấy nhu cầu tốc độ giao hàng nhanh chóng kịp thời người tiêu dùng đáng, cơng ty TMĐT hàng đầu Việt Nam chạy đua nước rút để cải thiện tốc độ giao hàng với nhiều chiến lược khác để gia tăng trải nghiệm khách hàng Cạnh tranh giao nhận hàng hóa nhanh hay chậm thị trường ngày trở nên khắc nghiệt “người khổng lồ” DHL cam kết giao hàng ngày, Lazada mở dịch vụ hỏa tốc, Tiki với “tuyên ngôn” giao hàng vòng giờ, Shopee “cam kết” giao hàng với dịch vụ Shopee Express Các sàn TMĐT Việt Nam vài năm trở lại liên tục đẩy mạnh hệ thống kho vận hậu cần nhằm tối ưu hiệu suất chi phí Chẳng hạn như: Tiki hợp tác với UniDepot, nhà cung cấp dịch vụ hậu cần sở hữu 35.000 m không gian lưu kho nước, để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng tương lai Trong đó, Lazada mở kho giao nhận TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Bắc Ninh LEL Express đưa trung tâm phân loại hàng hóa thứ Hà Nội vào hoạt động với công suất khoảng 10.000 sản phẩm/giờ Theo khảo sát Hiệp hội TMĐT cho thấy, nay, Việt Nam có 50 đơn vị giao hàng nhanh quy mô lớn nhỏ Con số tăng 10 lần vòng năm qua Năm 2019 chứng kiến phát triển mạnh mẽ số doanh nghiệp khởi nghiệp logistics như: Ninja Van, Ahamove, J&T Express, GrabExpress kết hợp với sàn TMĐT khiến cho việc giao hàng thực nhanh chóng nhận phản hồi tích cực từ người mua hàng Bùng nổ phương thức tốn trực tuyến 38 Các hình thức tốn trực tuyến thơng qua thẻ ngân hàng, tài khoản toán trực tuyến dạng Paypal, Payoneer… phổ biến rộng rãi hơn, bên cạnh hình thức tốn trung gian thường gặp Ngân Lượng, Bảo Kim, Momo, ZaloPay… giúp cho người dùng thuận tiện việc mua bán, đồng thời tăng sức mua hàng đơn hàng cho shop bán hàng Xu hướng toán trực tuyến tăng trưởng mạnh mẽ có đến 21% giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ thực onine; tỷ lệ nữ giới nam giới thực toán online 21% 20% Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khó lường tạo hội cho việc toán trực tuyến bùng nổ việc toán tiền mặt có nhiều rủi ro lây lan virus 3.1.2 Thách thức rào cản Thách thức rào cản Sự ảnh hưởng • Hàng Thị trường hàng hố nhiều sức hút nước ngồi hố nước ngồi phong phú, đa dạng chất lượng nên người tiêu dùng đặc biệt hệ người tiêu dùng trẻ ưa chuộng mua hàng trực tuyến qua website thương mại điện tử nước ngồi Amazon, eBay… • Làn sóng đầu tư đối thủ ngoại Việt Nam cho thấy ko có quan tâm mức thương mại điện tử tương lai sân chơi tên tuổi lớn • Các doanh nghiệp có lực tài chính, cơng nghệ, quản trị… yếu khó cạnh tranh với doanh nghiệp thương mại điện tử nước "ông lớn" từ nước ngồi • Trong Mơi trường tranh khốc liệt cạnh thị trường TMĐT, tiềm lực phát triển trở ngại doanh nghiệp nước muốn cạnh tranh với ngành thương mại điện tử nước ngồi • Các doanh nghiệp nước ta gặp phải sai lầm giải pháp thương mại điện tử không phù hợp không thu nguồn lợi cho khơng có nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá kỹ lưỡng thị trường Sự e ngại cịn thiếu tin tưởng • Người dân cịn chưa có nhiều niềm tin môi trường 39 giao dịch kinh doanh thương mại khơng giấy tờ, khơng tiếp xúc trực tiếp • Người tiêu dùng cịn lo ngại sử dụng tốn trực tuyến trang web thương mại điện tử vấn đề bảo mật toán người tiêu dùng • Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ phương thức toán nhận hàng (COD) chiếm tỷ lệ cao nước khu vực (khoảng 80% Singapore Malaysia tỷ lệ 20%) • Số lượng người dùng Internet mua sắm trực tuyến Việt Nam tăng trưởng mạnh thấp nước khu vực • Điểm Không trọng hoạt động nghiên cứu thị hiếu khách hàng nước lẫn nước yếu nhiều doanh nghiệp nay, doanh nghiệp vừa nhỏ, làm hội bán hàng trực tiếp nước ngồi mà khơng cần qua trung gian • Uy tín doanh nghiệp bán hàng trực tuyến nước chưa đánh giá cao so với doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến toàn cầu • Chất lượng, mẫu mã sản phẩm nước chưa với sản phẩm tương tự nước khác • Vấn đề an ninh, an tồn, bảo mật thơng tin… giao dịch điện tử chưa thể khiến người tiêu dùng an tâm • Rào Cơ sở hạ tầng cơng nghệ chưa tốt cản khiến cho công ty thương mại điện tử nước gặp khó cạnh tranh với quốc gia phát triển khác lý do: cơng cụ xây dựng phần mềm cịn giai đoạn phát triển; tốc độ Internet không ổn định; hệ thống thơng tin Internet cịn khả xuất đợt virus công làm tệp liệu bị phá hủy, tin tặc truy cập trái phép hệ thống để lấy cắp thông tin khách hàng, hủy hoại liệu 40 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT : 3.2.1 Đối với Nhà nước : Theo Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Quyết định số 645/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng năm 2020, Chính phủ đặt mục tiêu tổng quát đến năm 2025 gồm: - Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử doanh nghiệp cộng đồng; - Thu hẹp khoảng cách thành phố lớn địa phương mức độ phát triển thương mại điện tử; - Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh phát triển bền vững; - Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam ngồi nước thơng qua ứng dụng thương mại điện tử, đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; - Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á Công Thương đạo Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Cục TMĐT) với chức quản lý nhà nước TMĐT tiếp tục nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp tâm để đạt mục tiêu nêu trên, tăng cường bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng TMĐT thúc đẩy doanh nghiệp tham gia phát triển thị trường TMĐT cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững, cụ thể là: Một là, hoàn thiện khung pháp lý: Thương mại điện tử lĩnh vực đặc thù, kết hợp cơng nghệ thị trường, yếu tố thực yếu tố ảo, thực thể tồn với thực thể không gian số Chính khung pháp lý tiếp tục hoàn thiện gắn với thực tiễn Hai là, xây dựng chương trình, sách, giải pháp khuyến khích hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử; hồn thiện tảng tín nhiệm thương mại điện tử: Trong bối cảnh COVID-19 phát triển bùng nổ thị trường mua sắm trực tuyến, để góp phần vào việc xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh Việt Nam, Cục TMĐT & KTS đưa giải pháp phát triển hệ sinh thái TMĐT Cụ thể, năm tới, bên cạnh việc xây dựng chương trình, sách đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử, giải pháp 41 “Nền tảng tín nhiệm thương mại điện tử” cơng cụ đánh giá chủ thể kinh doanh TMĐT Xếp hạng tín nhiệm công bố rộng rãi tới người tiêu dùng Hiện nay, việc xây dựng tín nhiệm tiêu chuẩn thương mại điện tử điều cần thiết để gia tăng niềm tin khách hàng vào hoạt động mua bán, tốn mơi trường TMĐT Mơ hình hồn thiện tảng tín nhiệm (Circle of Trust) giai đoạn 2015 - 2025 bao gồm: xây dựng hệ thống toán đảm bảo ESCROW; giải tranh chấp trực tuyến TrustON; ứng dụng Chứng từ điện tử thương mại; ứng dụng dịch vụ chuyển phát tiêu chuẩn TMĐT triển khai chuỗi kiện phát triển TMĐT hỗ trợ nhà sản xuất, hàng Việt uy tín nước Năm 2021, Cục TMĐT & KTS triển khai Chương trình GoOnline – với nhiệm vụ đồng hành doanh nghiệp trình ứng dụng TMĐT từ bắt đầu đến lúc kinh doanh, hoạt động môi trường trực tuyến Chương trình có đồng hành tập đồn viễn thông, công nghệ, hệ thống TMĐT lớn đất nước nay, nhắm đến đối tượng nhà sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, cá nhân toàn quốc muốn tiếp cận ứng dụng TMĐT, đặc biệt, tình khẩn cấp dịch bệnh hàng hóa cần “giải cứu”, chương trình hình thành liên minh có kết nối chặt chẽ để triển khai cơng tác hỗ trợ Các nhóm giải pháp đưa cụ thể như: triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp lên sàn TMĐT; chương trình hỗ trợ chi phí chuyển phát; chương trình dán nhãn chuyển phát an tồn; hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tham gia lên sàn TMĐT; xây dựng Nhà phân phối sản phẩm Việt uy tín phát động truyền thơng chương trình GoOnline Các giải pháp khác: Phát triển lĩnh vực chuyển phát hàng hóa (logistics) Nhà nước nên tăng đầu tư cho bến cảng, hàng không, ga tàu, cảng biển, hệ thống xe khách, xe buýt… thuận tiện cho khách sử dụng; Xây dựng quy hoạch phát triển logistics cho tỉnh toàn quốc, gắn kết quy hoạch phát triển hệ thống sở hạ tầng với quy hoạch phát triển ngành dịch vụ logistics; Xây dựng đồng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động logistics tồn quốc, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho DN, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh logistics DN tạo điều kiện phát triển ngành logistics Nâng cao nhận thức TMĐT Đa số DN địa phương chưa tiếp cận phát triển TMĐT cách bản, phần lớn mang tính tự phát nên hiệu khả phát huy TMĐT bị hạn chế Nhiều DN chưa nhận thức đầy đủ vai trị, lợi ích TMĐT, tiềm hạn chế TMĐT Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT Các giao dịch TMĐT địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu 42 kinh tế số hóa Theo kết điều tra Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động có kỹ chun ngành Cơng nghệ thơng tin cao - chiếm đến 28% Trong đó, 49% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết gặp khó khăn tuyển dụng nhân lực có kỹ khai thác, sử dụng ứng dụng TMĐT; 45% gặp khó khăn tuyển dụng nhận lực có khả quản trị website sàn giao dịch TMĐT Các kỹ chun ngành Cơng nghệ thơng tin khó tuyển dụng Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019 Cần đầu tư trực tiếp có sách tiếp tục khuyến khích; thu hút đầu tư xã hội; đầu tư tư nhân nhằm phát triển hạ tầng kỹ thuật cho toán điện tử Đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công, như: Hải quan điện tử; kê khai thuế nộp thuế; làm thủ tục xuất, nhập điện tử Ngoài ra, cần hỗ trợ doanh nghiệp phân phối hàng hóa ngồi nước cách hiệu với chi phí thấp Cần đảm bảo an tồn cho giao dịch TMĐT TMĐT có nhiều tác động tích cực dễ bị tin tặc phát tán virus; công vào website,… Mặt khác, qua Internet xuất giao dịch xấu như: Ma túy, bn lậu, bán hàng giả,… Do vậy, cần có chế kiểm soát hoạt động vi phạm 3.2.2 Đối với doanh nghiệp : Một là, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chí hàng đầu định đến hành vi mua sắm người tiêu dùng, khả giữ chân khách hàng doanh nghiệp 43 Hai là, đầu tư hợp lý cho xây dựng cửa hàng trực tuyến, cải thiện chất lượng hình ảnh, thơng tin cửa hàng Việc giúp tăng khả cạnh tranh DN, cửa hàng trực tuyến giúp khách hàng dễ dàng truy cập website DN nhanh chóng tìm thấy thứ mà họ cần, cho phép DN điều tra thị hiếu khách hàng thông qua thống kê lượt mua, lượt truy cập,… Ba là, đẩy mạnh tiếp thị thông qua kênh truyền thông xã hội Đây kênh tiếp thị hiệu doanh nghiệp TMĐT, giúp DN tiếp cận lượng lớn khách hàng Chẳng hạn, cửa hàng kinh doanh thời trang phụ nữ trực tuyến dễ dàng kết nối với khách hàng mục tiêu thông qua mạng xã hội Facebook, Instagram Twitter Bốn là, đẩy mạnh việc đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ, hạ tầng phần mềm lẫn phần cứng, nhằm đảm bảo an tồn thơng tin khách hàng giao dịch, góp phần nâng cao lịng tin người mua hoạt động trực tuyến, nâng cao hình ảnh thương hiệu cho doanh nghiệp Năm là, trọng vào dịch vụ chăm sóc khách hàng Các dịch vụ khách hàng mà DN cung cấp công cụ đắc lực giúp họ phát triển, trì quan hệ với khách hàng phát triển TMĐT Bởi trải nghiệm mà DN mang đến tác động định phần lớn đến việc khách hàng có mua sản phẩm, dịch vụ hay khơng KẾT LUẬN TMĐT bao gồm giao dịch DN với DN; DN với người tiêu dùng, chủ yếu thị trường bán lẻ; DN phủ việc mua sắm quan nhà nước hay đấu thầu qua mạng lập website để cung cấp dịch vụ công; cá nhân, người tiêu dùng tự lập website thông qua sàn giao dịch sẵn có để mua, bán, đấu giá hàng hóa… Các giao dịch mặt, địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa Mặt khác, địi hỏi người tham gia TMĐT phải có khả sử dụng máy tính, trao đổi thơng tin cách thành thạo mạng, có hiểu biết cần thiết thương mại, luật pháp… ngoại thương cịn phải hiểu luật pháp quốc tế ngoại ngữ Bởi vậy, phải đào tạo chuyên gia tin học phải phổ cập kiến thức TMĐT cho DN, cán 44 quản lý nhà nước mà cho người; đồng thời tuyên truyền lợi ích TMĐT để bước thay đổi tập quán, tâm lý người tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng Thời gian qua, thương mại điện tử nước ta có bước phát triển đáng kể lợi ích to lớn mà hoạt động mang lại Tuy nhiên, bình diện chung, nhiều người tiêu dùng doanh nghiệp chưa thấy hết hiệu mà thương mại điện tử đem lại nên chưa quan tâm, chưa phát huy tối đa mạnh loại hình Chính thế,việc nghiên cứu đề tài giúp cho tìm hiểu nắm rõ tình hình phát triển thương mại thực tế,rút học,kinh nghiệm sâu sắc từ đưa giải pháp thiết thực nhằm phát triển thương mại cách tích cực,đem đến hiệu quả,phát huy tối đa mạnh thương mại điện tử người 45 ... tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam,nhóm 10 chúng em thảo luận đề tài : “ Phân tích tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2015-2020, nhận xét đánh giá tình hình. .. áp dụng thương mại điện tử CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.1 .Tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2015 2.1.1 .Tình hình ứng... PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NĂM 2015 : 2.1.1 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử cộng đồng Năm 2015, Cục TMĐT