(Bài thảo luận) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG BIDV GIAI ĐOẠN 2018 2021

28 2 0
(Bài thảo luận) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG BIDV GIAI ĐOẠN 2018  2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG BIDV GIAI ĐOẠN 2018 2021 Hà Nội, 2.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG BIDV GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : 2250EFIN2811 Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Hƣơng Giang Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng hàng thương mại 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 1.2 Khái quát huy động tiền gửi ngân hàng thƣơng mại: 1.2.1 Khái niệm, hình thức huy động tiền gửi NHTM 1.2.2 Vai trò hoạt động huy tiền gửi NHTM 10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền gửi NHTM 10 1.2.3.1 Lãi suất 10 1.2.3.2 Năng lực tài chính, thu nhập thói quen sử dụng tiền mặt người dân 11 1.2.3.3 Uy tín lực tài ngân hàng 11 1.2.3.4 Chính sách ngân hàng trung ương 11 1.2.3.5 Cơ sở vật chất mạng lưới hoạt động NHTM 12 1.2.3.6 Các nhân tố khác 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG BIDV 12 2.1 Khái quát ngân hàng BIDV 12 2.2 Phân tích tình hình huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2021 13 2.2.1 Quy mô tiền gửi 13 2.2.2 Thị phần tiền gửi 16 2.2.3 Cơ cấu huy động tiền 16 2.3 Đánh giá hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2021 19 2.3.1 Thành tựu 19 2.3.2 Hạn chế 20 2.3.3 Nguyên nhân 21 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG BIDV GIAI ĐOẠN 2022-2025 22 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh chung ngân hàng BIDV 22 3.2 Định hƣớng phát triển hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2022-2025 22 3.3 Các giải pháp hoàn thiện huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2022-2025 23 3.4 Kiến nghị 24 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 24 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Tên Lớp Long Thanh Phúc K57A1 Nguyễn Tư Phúc Bùi Mai Phương Nguyễn Thị Mai Phương Nguyễn Thị Xuân Phương Lương Thị Phượng Nguyễn Minh Quân K57A4 K57A5 K55B3KS K57A1 K57A6 K57A7 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh K57A5 10 Nguyễn Đức Sơn Nguyễn Minh Sơn K57A1 K57A2 Nhiệm vụ Tổng hợp word, phản biện, thuyết trình Làm word Làm word Làm word Làm word Phản biện, thuyết trình Làm word Tổng hợp word, phản biện, làm Powerpoint Làm word Làm word DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV NHTM NHTW NHNN Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngân hàng nhà nước Đánh giá PHẦN MỞ ĐẦU Trong q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tình trạng thiếu vốn ln diễn nghiêm trọng tổ chức kinh tế, đặc biệt Ngân hàng TMCP Vốn có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, vv việc huy động tiền gửi có ý nghĩa định quan ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng BIDV nói riêng Tuy nhiên nay, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc huy động tiền gửi Họ họ phải cạnh tranh với ngân hàng nước mà cạnh tranh với ngân hàng nước để huy động cho đạt hiệu tốt Về cấu tiền gửi, khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam đảm bảo, tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong giai đoạn 2018 - 2021, tăng trưởng huy động vốn chủ yếu tiền gửi toán doanh nghiệp (tiền gửi khơng kì hạn), tiền gửi dân cư tăng chậm chiếm khoảng nửa lượng vốn huy động ngân hàng Tiền gửi doanh nghiệp tăng nhanh, song bị rút lúc để đưa vào sản xuất, kinh doanh Điều đồng nghĩa nguồn vốn NHTM thiếu bền vững, gây khó khăn cho ngân hàng quản trị cân đối kỳ hạn nguồn vốn sử dụng vốn.Tỷ trọng vốn trung dài hạn thấp tổng nguồn vốn huy động nguyên nhân khiến nhiều ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc huy động tiền gửi ngân hàng BIDV, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: "Phân tích tình hình huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2021” làm đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thương mại ngân hàng kinh doanh tiền tệ mục đích lợi nhuận Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng để cấp tín dụng thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Với tư cách tổ chức kinh doanh, hoạt động ngân hàng thương mại dựa sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng thương mại pháp luật cho phép thực rộng rãi loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như: nhận tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; thực nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ toán; huy động vốn cách phát hành chứng nhận nợ 1.1.2 Chức ngân hàng hàng thƣơng mại a) Chức tín dụng Hoạt động ngân hàng thương mại vay vay Điều chứng tỏ chức quan trọng ngân hàng thương mại làm trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại thực chức trung gian tín dụng đóng vai trị cầu nối người có vốn dư thừa (người cho vay) người có nhu cầu vốn (người vay) Thông qua việc huy động, khai thác khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay để cấp tín dụng cho kinh tế Với chức ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay * Chức trung gian ngân hàng mô tả qua sơ đồ sau: Chủ thể cung vốn Hộ gia đình, cá nhân Các tổ chức xã hội Huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại Các tổ chức kinh tế Chủ thể cầu vốn Cho vay Các tổ chức kinh tế Nhà nước Các tổ chức xã hội Nhà nước Hộ gia đình, cá nhân Thứ nhất, với tư cách người vay, ngân hàng thương mại huy động nguồn vốn từ chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi kinh tế thông qua nghiệp vụ: + Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm tổ chức, cá nhân + Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn xã hội + Vay vốn ngân hàng trung ương tổ chức tài khác Thứ hai, với tư cách người cho vay, ngân hàng thương mại cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kinh tế- xã hội thông qua nghiệp vụ: + Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn + Chiết khấu chứng từ có giá + Các hình thức cấp tín dụng khác Với chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia, bao gồm: Người gửi tiền, người vay tiền thân ngân hàng thương mại, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với người có vốn nhàn rỗi (người gửi tiền), họ thu lợi từ khoản tiền tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng đảm bảo cho an tồn khoản tiền cung cấp dịch vụ toán tiện lợi Đối với người vay, họ thỏa mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, đáp ứng nhu cầu chi tiêu, tốn mà khơng phí nhiều cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắn, hợp pháp Đối với ngân hàng thương mại, họ tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay Lợi nhuận sở cho tồn phát triển ngân hàng thương mại Đối với kinh tế, thông qua chức ngân hàng thương mại góp phần bổ sung thêm kênh điều chuyển nguồn vốn cho kinh tế, làm phong phú thêm hệ thống kênh dẫn vốn, phục vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại phản ánh chất ngân hàng thương mại vay vay, định tồn phát triển ngân hàng thương mại Đồng thời chức trung gian tín dụng sở để thực chức khác b) Chức trung gian toán Ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn thực yêu cầu toán khách hàng Khi thực chức này, thông thường ngân hàng thương mại trích khoản tiền tài khoản tiền gửi để toán tiền hàng nhập vào khoản tiền gửi khách hàng từ bán hàng hóa khoản thu khác theo lệnh họ Thực chức trung gian toán, ngân hàng thương mại trở thành thủ quỹ cho khách hàng Trên thực tế, việc toán trực tiếp tiền mặt chủ thể kinh tế gặp nhiều hạn chế rủi ro cao, tạo nên nhu cầu gia tăng khối lượng toán qua ngân hàng * Chức trung gian toán thể qua sơ đồ sau: Ngƣời trả tiền Yêu cầu toán Ngân hàng thƣơng mại Yêu cầu toán Ngƣời thụ hƣởng Kết toán Khi thực chức trung gian toán, ngân hàng thương mại thường thực nghiệp vụ sau: Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng: tổ chức, cá nhân có nhu cầu có quyền mở tài khoản giao dịch ngân hàng thương mại mà họ cho thuận tiện Các ngân hàng thương mại có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu mở tài khoản giao dịch cho khách hàng họ đáp ứng yêu cầu theo quy định việc mở sử dụng tài khoản giao dịch ngân hàng Chức trung gian toán ngân hàng thương mại thực khách hàng tham gia có tài khoản giao dịch ngân hàng Do vậy, thủ tục mở tài khoản phải chặt chẽ đơn giản, đảm bảo bí mật, an tồn cho khách hàng Quản lý cung cấp phương tiện toán cho khách hàng: toán qua ngân hàng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt, thực thơng qua việc phản ánh sổ sách ngân hàng Do đó, chứng từ dùng làm hạch toán vào sổ sách phải chuẩn xác ngân hàng cung cấp kiểm soát, có đảm bảo cho q trình tốn nhanh chóng, an tồn, xác Vì vậy, ngân hàng thiết kế cung cấp cho khách hàng phương tiện toán khác như: giấy chuyển tiền, ủy nhiệm chi, séc, thư tín dụng,… Những phương tiện vừa phải đáp ứng yêu cầu quản lý kiểm soát chặt chẽ, đồng thời vừa phải đáp ứng yêu cầu linh hoạt, tiện lợi dễ sử dụng Tổ chức kiểm sốt quy trình tốn khách hàng: Để đảm bảo yêu cầu toán nhanh chóng, an tồn, xác tiện lợi, ngân hàng phải tổ chức kiểm sốt quy trình toán khách hàng Tùy theo phương thức tốn có quy trình khác nhau, khách hàng cảm nhận tiện ích ưu điểm phương thức để lựa chọn cho giao dịch tốn thích hợp Những dịch vụ tốn ngân hàng thương mại ngày ưa chuộng đem lại thuận tiện, nhanh chóng, an tồn tiết kiệm chi phí cho chủ thể kinh tế Việc ngân hàng thực chức trung gian tốn có ý nghĩa lớn toàn kinh tế, cụ thể: Đối với khách hàng ngân hàng thương mại, nhờ cơng cụ tốn NHTM phát hành ngày đa dạng (séc, thẻ toán, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…) mà khách hàng lựa chọn phương thức tốn thích hợp, hạn chế rủi ro việc nắm giữ toán trực tiếp tiền mặt mang lại nhiều tiện ích khác Đối với ngân hàng thương mại, thực chức tạo điều kiện tăng thêm thu nhập từ cung cấp dịch vụ toán vừa huy động thêm nguồn vốn vay (số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng) Đối với kinh tế, nhờ toán chuyển khoản qua ngân hàng giảm lượng tiền mặt lưu thơng, tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt in ấn, tiếp nhận bảo quản tiền mặt, qua góp phần giảm chi phí cho xã hội Đồng thời ngân hàng thương mại góp phần giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương kinh tế- tài tồn xã hội c) Chức tạo tiền ghi sổ (bút tệ) Khi có phân hóa hệ thống ngân hàng, hình thành ngân hàng trung ương ngân hàng trung gian ngân hàng trung gian khơng cịn thực chức phát hành giấy bạc ngân hàng Tuy vậy, với chức trung gian tín dụng chức trung gian tốn, ngân hàng thương mại có khả tạo tiền ghi sổ (bút tệ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tiền gửi ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, ngân hàng thương mại có khả tạo số tiền gửi gấp nhiều lần số tiền gửi ban đầu Mức tạo tiền gửi phụ thuộc vào số tiền gửi ban đầu hệ số tạo tiền Hệ số lại phụ thuộc vào tỉ lệ trữ bắt buộc ngân hàng trung ương quy định thời kỳ loại tiền gửi Khi có NHTM khả tạo tiền ngân hàng không phép cho vay vượt khoản tiền gửi ban đầu Tuy nhiên, có tham gia hệ thống NHTM khả tạo tiền hệ thống mở rộng Sự kết hợp trung gian tín dụng trung gian tốn sở để NHTM thực chức tạo tiền Thơng qua chức trung gian tín dụng NHTM sử dụng số tiền huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để tốn tiền hàng hóa dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, dịch vụ Việc tạo tiền NHTM có ý nghĩa kinh tế to lớn, mở điều kiện thuận lợi cho phát triển trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền xã hội bên cạnh lượng tiền mặt NHTW phát hành Các chức NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, chức trung gian tín dụng chức nhất, tạo sở cho việc thực chức khác Đồng thời ngân hàng thương mại thực tốt chức trung gian toán chức tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng 1.1.3 Vai trò ngân hàng thƣơng mại a) Ngân hàng thương mại nơi tập trung huy động nguồn tiền xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Trong kinh tế thị trường, để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đủ lớn để tăng cường đầu tư, đổi thiết bị công nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại Trong điều kiện đó, tập trung nguồn tiền nhàn rỗi xã hội để đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn thiếu hụt cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhanh chóng thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cịn cung cấp dịch vụ tốn dịch vụ ngân hàng thương mại khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh Qua đó, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh họ b) Ngân hàng thương mại góp phần phân bổ hợp lý nguồn lực vùng quốc gia tạo điều kiện phát triển cân đối kinh tế Với chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại trở thành cầu nối người cung cấp vốn người cần vốn, vốn di chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu từ nơi sử dụng hiệu sáng nơi sử dụng hiệu Qua đó, mặt, ngân hàng thương mại góp phần hình thành, trì phát triển kinh tế theo cấu ngành khu vực định Mặt khác, ngân hàng thương mại góp phần điều chỉnh ngành, khu vực xuất phát triển cân đối cần có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thị trường c) Ngân hàng thương mại tạo mơi trường cho việc thực sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Việc hoạch định sách tiền tệ thuộc ngân hàng trung ương Tuy nhiên, để thực thi sách tiền tệ, ngân hàng trung ương phải sử dụng công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở… mà ngân hàng thương mại lại chủ thể chịu tác động trực tiếp công cụ Các ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối việc chuyển tiếp tác động sách tiền tệ đến kinh tế Bởi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thường gắn liền với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức chủ thể khác kinh tế ( thông qua hoạt động huy động vốn, cho vay, toán dịch vụ khác ngân hàng) Mặt khác qua ngân hàng thương mại, tình hình giá cả, cơng ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, lãi suất tỷ giá kinh tế phục hồi ngân hàng trung ương, để Chính phủ ngân hàng trung ương có sách điều tiết thích hợp 1.2 Khái quát huy động tiền gửi ngân hàng thƣơng mại: 1.2.1 Khái niệm, hình thức huy động tiền gửi NHTM Vốn tiền gửi: Đây nguồn vốn hình thành thông qua hoạt động huy động tiền gửi nhàn rỗi tổ chức cá nhân kinh tế bao gồm: - Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền rút lúc Do tính chất rút lúc nên loại tiền gửi thường hưởng lãi suất thấp bù lại người gửi tiền sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng Với loại tiền gửi này, người gửi khơng nhằm mục đích hưởng lãi mà chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền thực hoạt động tốn qua ngân hàng - Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi rút sau thời gian định Mức lãi suất loại tiền gửi thường cao so với tiền gửi không kỳ hạn người gửi tiền khơng hưởng dịch vụ tốn qua ngân hàng Mục - Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… Hơn 24.000 cán bộ, nhân viên chuyên gia tư vấn tài đào tạo bản, có kinh nghiệm tích lũy chuyển giao nửa kỷ BIDV đem đến cho khách hàng lợi ích tin cậy * Ngân hàng thương mại BIDV: - Là lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân việc tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng - Được cộng đồng nước quốc tế biết đến ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam - Là niềm tự hào hệ CBNV ngành tài ngân hàng 58 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước - BIDV ngân hàng Top 30 ngân hàng có quy mô tài sản lớn khu vực Đông Nam Á, 1.000 ngân hàng tốt giới Tạp chí The Banker 2.2 Tình hình tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2021 2.2 Phân tích tình hình huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2021 2.2.1 Quy mơ tiền gửi Khái qt tình hình huy động tiền gửi Ngân hàng BIDV Việt Nam giai đoạn 2018-2021 Chỉ tiêu Năm 2018 ( triệu ) Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 ( triệu ) ( triệu ) ( triệu ) Tổng tiền gửi huy động 989.671 1.114.163 1.226.674 1.380.398 - Tiền gửi không kỳ hạn 161.859 178.384 221.331 267.331 - Tiền gửi có kỳ hạn 820.032 923.233 998.833 1.107.781 Tổng huy động vốn tổ chức, dân cư 1.053.826 1.187.093 1.295.533 1.509.483 Tiền gửi không kỳ hạn/Tổng tiền 16,355 16,01 18,043 19,366 13 gửi huy động (%) Tiền gửi có kỳ hạn/Tổng tiền gửi huy động (%) 83,645 84,99 81,957 80,251 5.Tiền gửi huy động/Tổng huy động vốn tổ chức, dân cư (%) 93,912 93,856 94,685 91,448 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng BIDV Việt Nam giai đoạn 2018-2021 So sánh chênh lệch 2019/2018 Chỉ tiêu ( triệu ) Tỷ trọng (%) Tổng tiền gửi huy động 124.492 - Tiền gửi không kỳ hạn 2020/2019 2021/2020 ( triệu ) Tỷ trọng (%) ( triệu ) 12,62 112.511 10,1 153.724 12,53 16.525 10,21 42.974 24,1 46.000 20,78 - Tiền gửi có kỳ hạn 103.201 12,58 75.600 8,2 108.948 10,91 Tổng huy động vốn tổ chức, dân cư 133.267 12,65 108.440 9,13 213.950 16,51 Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng Tiền gửi không kỳ hạn/Tổng tiền gửi huy động (%) -0,345 2,033 1,323 Tiền gửi có kỳ hạn/Tổng tiền gửi huy động (%) 1,345 -3,033 -1,706 Tiền gửi huy động/ Tổng huy động vốn tổ chức, -0,056 0,829 -3,02 14 dân cư (%) Trong năm 2018, tiền gửi khách hàng đạt 989.671 tỷ đồng, tăng trưởng 15% so với năm 2017 Kết tích cực thể vị BIDV thị trường gắn bó, tin tưởng khách hàng BIDV bối cảnh ngân hàng cạnh tranh gay gắt để thu hút tiền gửi tiết kiệm khách hàng Cơ cấu huy động vốn tiếp tục chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi ổn định với chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn: Tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi vốn chuyên dùng bình quân tăng mạnh so năm 2017 (>18%), góp phần tiết giảm chi phí đầu vào, đảm bảo hiệu cho ngân hàng Đối với tiền gửi có kỳ hạn, huy động vốn trung dài hạn đóng vai trị chủ đạo quy mô tăng trưởng BIDV tập trung kỳ hạn 12-18 tháng; gia tăng tính ổn định vốn Sang tới năm 2019, Tiền gửi VND tiếp tục tăng (13% so với năm 2018), chiếm 94,7% tổng tiền gửi khách hàng; (ii) Tiền gửi không kỳ hạn tăng 10,2%, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn đạt 16%; (iii) Huy động vốn bán lẻ tăng 9,7% so với năm 2018, chiếm tỷ trọng gần 55,5% tổng tiền gửi khách hàng Năm 2020 đánh dấu chuyển dịch nhẹ cấu tiền gửi BIDV, chịu ảnh hưởng đáng kể từ dịch Covid 19, song công ty tiếp tục tăng trưởng quy mô hoạt động theo thị trường Tiền gửi khách hàng đạt 1.226.674 tỷ, tăng trưởng 10,1% so với năm 2019 Có thể thấy ảnh hưởng dịch bệnh Covid kéo dài suốt năm 2020 với chế giữ hộ vàng BIDV ngày phổ biến với khách hàng tỷ lệ huy động tiền gửi tổng huy động vốn tăng mạnh hẳn hai năm trước 94,685 so với 93,856 93,912 Đồng thời, tỷ trọng khách hàng gửi tiền chuyển biến từ có kỳ hạn sang khơng kỳ hạn Cuối năm 2021, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến bất lợi, BIDV tiếp tục khẳng định vị hàng đầu với quy mô tổng tài sản lớn số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Huy động vốn tổ chức dân cư đạt 1.509.483 tỷ, tiền gửi khách hàng đạt 1.380.398 tỷ, tăng trưởng 12,5% so với năm 2020 Tiền gửi không kỳ hạn tăng trưởng mức cao, điều phản ánh niềm tin đánh giá khách hàng chất lượng dịch vụ, đặc biệt dịch vụ toán khách hàng Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn cao phản ánh tảng phát triển dịch vụ ngân hàng Đúng vậy, bối cảnh bị ảnh hưởng dịch COVID-19 dịch vụ toán BIDV năm 2021 đạt mức tăng đáng kể doanh số tốn thu phí dịch vụ BIDV tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm số 15 hóa hoạt động tác nghiệp, tối ưu hóa hệ thống toán, nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ Cụ thể, doanh số toán năm 2021 đạt 43,15 triệu tỷ đồng, tăng 59,9% so với năm 2020; phí dịch vụ tốn đạt 2.309 tỷ đồng, tăng 12,3% so với năm 2020 2.2.2 Thị phần tiền gửi Kết thúc năm 2021, BIDV tiếp tục giữ vững vị ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn Việt Nam với tổng tài sản riêng khối ngân hàng thương mại đạt 1,72 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 16,2% so với năm 2020 Có thể thấy giai đoạn 2018-2021, ngân hàng BIDV gia tăng đáng kể khối lượng giá trị giao dịch lĩnh vực kinh doanh quản lý tiền tệ với thị phần nước ước đạt 40% vào năm 2019 Bốn năm liền dẫn đầu thị phần toàn ngành huy động tiền gửi Năm 2018: Nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, cân đối vốn an toàn - hiệu quả, chiếm 12,3% thị phần tiền gửi toàn ngành Năm 2019, bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt NHTM, BIDV giữ vị trí đứng đầu huy động vốn thị trường với 12,8% thị phần tiền gửi tồn ngành qua tiếp tục khẳng định uy tín, thương hiệu tín nhiệm khách hàng hàng BIDV Năm 2020, bị ảnh hưởng lớn tác động kép dịch Covid-19, BIDV đảm bảo trì hoạt động an tồn, liên tục, thơng suốt Trong hai năm liền 2020 2021 BIDV chiếm mức 11% thị trường tiền gửi toàn ngành 2.2.3 Cơ cấu huy động tiền Hoạt động huy động tiền hoạt động tạo vốn cho ngân hàng thương mại, đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Ngân hàng huy động vốn nhiều hình thức khác nhau, huy động từ cổ đông cách phát hành thêm cổ phiếu góp thêm huy động cá nhân tổ chức kinh tế dạng tiền gửi, vay vốn ngân hàng khác * Các sản phẩm huy động tiền BIDV: Tiền gửi toán: Là tài khoản người sử dụng dịch vụ toán mở BIDV với mục đích gửi, giữ tiền thực giao dịch toán qua BIDV phương tiện toán Số dư tiền gửi tối thiểu 50.000 VNĐ, 10 USD, 10 EUR Các loại ngoại tệ khác không quy định mức số dư tối thiểu Lãi suất huy động không kỳ hạn theo số dư cuối ngày Tiền gửi kinh doanh chứng khoán: Là tài khoản tiền gửi toán mà ngân hàng đầu tư chứng khoán mở BIDV với mục đích gửi, giữ tiền thực giao 16 dịch tốn qua Ngân hàng, Cơng ty chứng khoán Tài khoản kết nối trực tiếp với tài khoản chứng khốn khách hàng cơng ty chứng khốn có liên kết với BIDV; loại tiền gửi VNĐ; số dư tiền gửi tối thiểu 50.000 VNĐ Lãi suất huy động không kỳ hạn theo số dư cuối ngày Tiền gửi tích lũy kiều hối: Là tài khoản tiền gửi toán dành cho khách hàng chuẩn bị lao động xuất nước ngoài, làm việc nước ngồi có người thân lao động nước thường xuyên nhận tiền kiều hối Việt Nam; sản phẩm chuyển tiền kiều hối BIDV liên kết với Korea Exchange Bank, Metrobank, Vid Public Bank, BIDC với loại tiền gửi USD; số dư tiền gửi tối thiểu khơng u cầu trì; lãi suất huy động không kỳ hạn theo số dư cuối ngày Tiền gửi tích lũy có sản phẩm tích lũy bảo an, tích lũy hưu trí, tích lũy trẻ em với loại tiền gửi VND, USD; số dư tiền gửi tối thiểu 100.000 VNĐ, 10 USD Kỳ hạn năm với lãi suất huy động theo quy định sản phẩm Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với nhiều sản phẩm tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm có lãi suất thả Tiền gửi có kỳ hạn online cá nhân: Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn mở qua dịch vụ BIDV Online, BIDV Smartbanking; loại tiền VNĐ, USD, EUR; số dư tối thiểu 1.000.000 VNĐ, 100 USD, 100 EUR; kỳ hạn từ tuần đến 36 tháng; phương thức trả lãi cuối kỳ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là tiền gửi dành cho khách hàng có nhu cầu mở tài tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn với mục đích gửi, giữ tiền rút tiền theo yêu cầu vào ngày làm việc BIDV; loại tiền gửi VND,USD, EUR, JPY Số dư tiền gửi tối thiểu 50.000 VNĐ, 10 USD, 10 EUR, JPY Lãi suất huy động không kỳ hạn theo số dư cuối ngày Tiền gửi vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam: Là tài khoản tiền gửi tốn Nhà đầu tư cá nhân nước ngồi không cư trú mở BIDV nhằm thực giao dịch thu phép liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam hình thức đầu tư trực quy định pháp luật Tiền gửi vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam: Là tài khoản tiền gửi toán ngoại tệ Nhà đầu tư Là tài khoản tiền gửi toán Nhà đầu tư cá nhân nước ngồi khơng cư trú mở BIDV để thực giao dịch thu chi phép liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam Cả hai loại nhận loại tiền gửi VND, USD, EUR Số dư tối thiểu 50.000 VNĐ, 10 USD, 10 EUR Lãi suất huy động không kỳ hạn theo số dư cuối ngày 17 Tiền gửi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Là tài khoản tiền gửi toán ngoại tệ nhà đầu tư cá nhân Việt Nam mở BIDV để thực giao dịch liên quan đến dự án đầu tư trực tiếp nước Áp dụng cho loại tiền USD, EUR, AUD, JPY Số dư tối thiểu 10 USD, 10 EUR, AUD, JPY Lãi suất huy động không kỳ hạn theo số dư cuối ngày Năm 2018: BIDV triển khai nhiều kênh huy động vốn đa dạng thông qua phát hành riêng lẻ trái phiếu tăng vốn, phát hành trái phiếu tăng vốn công chúng trái phiếu linh hoạt với tổng quy mô lên đến gần 11.000 tỷ, đồng thời đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn có tính ổn định cao từ tổ chức dân cư; chủ động khai thác nguồn vốn với chi phí hợp lý, tiền gửi khơng kỳ hạn bình qn tăng trưởng 18% so với năm trước Năm 2019: BIDV triển khai thành công đợt phát hành trái phiếu tăng vốn công chúng riêng lẻ cho nhà đầu tư tài đủ điều kiện tính vào vốn tự có cấp với khối lượng chào bán thành cơng 19.000 tỷ, góp phần quan trọng nâng cao lực tài BIDV; đồng thời đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn có tính ổn định cao từ tổ chức dân cư; chủ động khai thác nguồn vốn với chi phí hợp lý; số dư tiền gửi không kỳ hạn tăng trưởng 12,8% so với năm trước, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn đạt 16% Năm 2020: Cơ cấu huy động vốn tiếp tục chuyển dịch theo hướng bền vững hơn: BIDV phát hành thành công 23.700 tỷ trái phiếu tăng vốn theo kế hoạch với lãi suất phát hành kiểm soát thấp 0,94%/năm so với lãi suất bình quân năm 2019, góp phần quan trọng nâng cao lực tài Quy mơ huy động vốn khơng kỳ hạn (KKH) bình quân năm 2020 tăng trưởng 14,9% so với bình quân năm 2019, tỷ trọng tiền gửi KKH tổng huy động vốn bình quân đạt 14,5%, tăng +0,7% so với năm 2019 Năm 2021: động vốn cải thiện tích cực, góp phần tiết giảm chi phí vốn cho hệ thống: Quy mô huy động vốn không kỳ hạn bình quân năm 2021 tăng 32% so với năm 2020, tỷ trọng tổng huy động vốn bình quân đạt 16,8% cải thiện 2% so với năm 2020, cao năm qua Năm 2021, BIDV phát hành trái phiếu tăng vốn đạt 20.958 tỷ VND đồng 18 2.3 Đánh giá hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018-2021 2.3.1 Thành tựu STT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 ( triệu ) ( triệu ) ( triệu ) ( triệu ) Nội dung Tiền gửi tổ chức tài khác 22.064.492 28.904.853 40.828.386 58.953.639 Tiền gửi khách hàng 989.671.155 1.114.162.624 1.226.673.942 1.380.397.799  Năm 2018: Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.226.454 tỷ; tăng trưởng 9% so với năm trước; đó: huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 1.053.826 tỷ, tăng trưởng 11%, chiếm 12,3% quy mơ huy động vốn tồn ngành, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn Trong bối cảnh ngân hàng cạnh tranh gay gắt để thu hút tiền gửi tiết kiệm khách hàng, BIDV giữ vị trí đứng đầu huy động vốn thị trường, điều thể gắn bó, tin tưởng khách hàng BIDV  Năm 2019: Tiền gửi khách hàng đạt 1.114.231 tỷ đồng, chiếm 74,8% tổng nguồn vốn, tăng 12,6% so với năm 2018 Phát hành giấy tờ có giá tăng rịng 22.781 tỷ đồng, chiếm 4,2% tổng nguồn vốn Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (bao gồm tiền gửi Kho bạc Nhà nước, tiền gửi Bộ Tài chính, vay Ngân hàng Nhà nước) chiếm 7,3% tổng nguồn vốn, tăng ròng 3.463 tỷ đồng Vốn quỹ đạt 77.766 tỷ đồng, chiếm 5,2% tổng nguồn vốn, tăng ròng 23.277 tỷ đồng so với năm 2018, tăng từ phát hành thành công cổ phiếu cho cổ đông chiến lược là: 20.295 tỷ đồng  Năm 2020: Nguồn vốn huy động đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn khoản hệ thống: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2020 đạt 1,402,248 tỷ VND; huy động vốn tổ chức dân cư đạt 1,295,533 tỷ VND, tăng trưởng 9,1%; chiếm 11% tiền gửi toàn ngành 19 ... 1.000 ngân hàng tốt giới Tạp chí The Banker 2.2 Tình hình tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018- 2021 2.2 Phân tích tình hình huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018- 2021 2.2.1 Quy mô tiền. .. Khái quát ngân hàng BIDV 12 2.2 Phân tích tình hình huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018- 2021 13 2.2.1 Quy mô tiền gửi 13 2.2.2 Thị phần tiền gửi ... tích tình hình huy động tiền gửi ngân hàng BIDV giai đoạn 2018- 2021? ?? làm đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại

Ngày đăng: 22/11/2022, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan