Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau

61 1.7K 14
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao và có những thành tựu đáng kể trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập của ngân hàng, nhưng đồng thời cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn. Vấn đề nợ quá hạn và nợ xấu luôn là mối lo đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng cũng như các nhà lãnh đạo ngân hàng, bởi vì việc thẩm định giải quyết một món vay đã khó, thu hồi đầy đủ gốc lẫn lãi là công việc khó hơn.Chính vì lẽ đó, nhận biết được điểm mạnh điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh, những cơ hội, thách thức từ môi trương kinh doanh mang lại sẽ giúp ngân hàng có đủ cơ sở để có thể chủ động ứng phó với những điều kiện khó khăn, đồng thời phát huy thế mạnh, tận dụng cơ hội kinh doanh để vươn lên phát triển một cách ổn định và bền vững.Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động chính tạo ra giá trị cho ngân hàng (chiếm khoảng 80% 90% tổng thu nhập), quyết định phần lớn sự thành bại của một Ngân hàng trên thương trường.Trải qua hơn 58 năm thành lập và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Với việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tín dụng,…góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ phát triển đất nước. Là một tỉnh nằm ở cực nam tổ quốc, Cà Mau là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, nhu cầu vốn để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở tỉnh là rất lớn nên các ngân hàng phải đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là phải nâng cao hiệu quả tín dụng là đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng một cách hợp lý nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất.Là một sinh viên Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Binh Dương Cà Mau,thời gian được thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) đã giúp em có thêm những hiểu biết thực tế về lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Được tiếp xúc với nhiều khía cạnh của hoạt động tín dụng, em thấy tín dụng đang là vấn đề quan tâm taị Ngân hàng BIDV Cà Mau. Để hiểu biết sâu rộng hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài:“Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cà Mau” làm đề tài tốt nghiệp cho mình để tìm hiểu những mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để nâng cao hoạt động tín dụng được hiểu quả hơn.

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao và có những thành tựu đáng kể trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập của ngân hàng, nhưng đồng thời cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn. Vấn đề nợ quá hạn và nợ xấu luôn là mối lo đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng cũng như các nhà lãnh đạo ngân hàng, bởi vì việc thẩm định giải quyết một món vay đã khó, thu hồi đầy đủ gốc lẫn lãi là công việc khó hơn.Chính vì lẽ đó, nhận biết được điểm mạnh điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh, những cơ hội, thách thức từ môi trương kinh doanh mang lại sẽ giúp ngân hàng có đủ cơ sở để có thể chủ động ứng phó với những điều kiện khó khăn, đồng thời phát huy thế mạnh, tận dụng cơ hội kinh doanh để vươn lên phát triển một cách ổn định và bền vững. Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động chính tạo ra giá trị cho ngân hàng (chiếm khoảng 80% - 90% tổng thu nhập), quyết định phần lớn sự thành bại của một Ngân hàng trên thương trường.Trải qua hơn 58 năm thành lập và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Với việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tín dụng,…góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ phát triển đất nước. Là một tỉnh nằm ở cực nam tổ quốc, Cà Mau là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, nhu cầu vốn để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở tỉnh là rất lớn nên các ngân hàng phải đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là phải nâng cao hiệu quả tín dụng là đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng một cách hợp lý nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất. Là một sinh viên Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học Binh Dương Cà Mau,thời gian được thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) đã giúp em có thêm những hiểu biết thực tế về lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Được tiếp xúc với nhiều khía cạnh của hoạt động tín dụng, em thấy tín dụng đang là vấn đề GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 1 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau quan tâm taị Ngân hàng BIDV Cà Mau. Để hiểu biết sâu rộng hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài:“Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau” làm đề tài tốt nghiệp cho mình để tìm hiểu những mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để nâng cao hoạt động tín dụng được hiểu quả hơn. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a. Mục tiêu chung Đánh giá về tình hình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) giai đoạn 2012- 2014 và đưa ra một số giải pháp nhằm để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. b. Mục tiêu cụ thể - Hoạt động tín dụng của Ngân hàng BIDV Cà Mau. - Thực trạng hoạt động tín dụng dùng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. - Đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a. Phương pháp thu thập số liệu Đề tài thu thập số liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau qua các năm 2012, 2013, 2014 các nguồn: − Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm : 2012, 2013, 2014. − Bảng cân đối kế toán 3 năm: 2012, 2013, 2014. − Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu. Quan sát, tham khảo các cán bộ tín dụng. Tham khảo những thông tin có liên quan đến hoạt động tín dụng tại ngân hàng thông qua sách báo, internet, kiến thức tích lũy và những tư liệu có liên quan. b. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng các phương pháp so sánh, nghiên cứu, chỉ tiêu phân tích. Kết hợp phân tích biểu đồ để quá trình phân tích cụ thể hơn. Thu thập, phân tích số liệu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng để từ đó đưa ra giải pháp và thực trạng để nâng cao thêm về hoạt động tín dụng. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 2 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau + Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa giá trị phân tích với giá trị gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Trong đó: Y1: Chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích. Y0: Chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc. Y: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. + Phương pháp so sánh tương đối: Là kết quả của phép chia giữa phần tăng giảm của các chỉ tiêu so với các kỳ gốc. Kết quả sẽ cho biết tốc độ tăng hay giảm của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian. Trong đó: Y 1 : Chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích. Y 0 : Chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc. Y: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. − Sử dụng phương pháp suy luận tổng hợp để đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU a. Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng BIDV Cà Mau; địa chỉ số 12 đường Lý Bôn, phường 2, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. b. Phạm vi về thời gian nghiên cứu - Thời gian thực hiện đề tài là từ ngày 9/3/2015 đến ngày 30/5/2015. - Đề tài nghiên cứu về tình hình tín dụng, thực trạng, giải pháp và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng với nguồn thông tin được cung cấp bởi các bộ phận của Chi nhánh. c. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. 5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm giúp ta hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau, đưa ra giải pháp để nhằm nâng cao về hoạt động này cũng phần nào giúp giảm thiểu thiệt hại tại Ngân hàng, thông qua tìm hiểu thêm vào sách báo, trang thông tin điện tử về BIDV Cà Mau. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 3 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu bao gồm 4 chương: Phần mở đầu Chương 1: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng BIDV Cà Mau Chương 2: Những lý luận cơ bản chung về tình hình tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau. Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau Chương 4: Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 4 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG BIDV CÀ MAU 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM • Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. • Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam. • Tên gọi tắt: BIDV • Ngân hàng BIDV được thành lập theo nghị định số 177/TTG ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam và là ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp tín dụng phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngân hàng BIDV có mạng lưới hoạt động khắp các tỉnh thành trong cả nước với 127 chi nhánh và trên 600 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS tại 63 tỉnh / thành phố trên toàn quốc. Từ khi thành lập cho đến nay BIDV đã thực sự là một ngân hàng chủ lực, có uy tín trong hệ thống ngân hàng Việt Nam để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đầu tư và phát triển gắn liền với từng giai đoạn lịch sử đất nước, tùy theo tình hình và nhiệm vụ thực tế mà ngân hàng lần lượt được mang tên như sau: − Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam vào ngày 26/4/1957. − Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/4/1981. − Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990. − Chính thức trở thành ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) từ ngày 27/4/2012 cho đến nay. Sau 58 năm hoạt động, xây dựng, trưởng thành và đổi mới ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có được đóng góp to lớn vào công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay. Cùng với xu hướng phát triển chung của đất nước, BIDV đã có những chuyển biến tích cực nhằm theo kịp với sự thay đổi của tình hình mới cụ thể từ năm 1990 BIDV một mặt tiếp tục cung cấp vốn cho những công trình then chốt của nền kinh tế quốc dân như: đầu tư vao lĩnh vực dầu khí, công nghiệp chế biến, công nghiệp làm hàng xuất khẩu, phân bón phục vụ nông nghiệp,…Mặc khác, ngân hàng GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 5 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau cũng bước vào thử nghiệm các hình thức huy động vốn trong nước dưới mọi hình thức và vay vốn nước ngoài để có nguồn cho vay, đầu tư. Việc thực nghiệm này đã đạt hiệu quả nên từ ngày 1/1/1995 BIDV đã chính thức chuyển sang hoạt động như một ngân hàng thương mại, xóa bỏ bao cấp trong đầu tư phát triển và trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG BIDV CÀ MAU - Chi nhánh ngân hàng BIDV Cà Mau là một trong 127 chi nhánh thành viên của ngân hàng BIDV với tên giao dịch tiếng anh là Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, Ca Mau Branch. Tiền thân của BIDV Cà Mau là ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Minh Hải với hoạt động chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách trung ương, địa phương cho các chương trình theo kế hoạch nhà nước và cho vay vốn lưu động trong lĩnh vực xây lắp. - Chấp hành Nghị định số 53/HĐTB ngày 26 tháng 3 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng chuyển hoạt động ngân hàng sang hoạch toán kinh doanh sát nhập với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Minh Hải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của mình. - Ngày 26/11/1990 tại quyết định số 105/NHQĐ của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam thành lập chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Minh Hải. Ngày thành lập với 9 cán bộ công nhân viên, kiến thức thi trường còn non kém, công nghệ thô sơ, chủ yếu bằng thủ công, hoạt động của chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. - Đầu năm 1995, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Minh Hải chuyển một phần đầu tư tín dụng theo kế hoạch của Nhà nước và cấp phát vốn ngân sách trung ương cho cục Đầu tư phát triển Minh Hải. - Kỳ họp thứ 10, ngày 12 tháng 11 năm 1996 Quốc Hội khóa IX quyết định phân chia địa giới từ Minh Hải thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu vào thời điểm 01/01/1997. Ngân hàng BIDV Cà Mau được tách ra từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Minh Hải cũ theo quyết định thành lập số: 263/QĐTCCB ngày 20/12/1996 của Tổng giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. - Ngày 24/04/2012, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức cổ phần hóa trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 6 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau cũng chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau. - Tháng 01/2014, BIDV chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM. • Địa chỉ: số 12, Lý Bôn, phường 2,Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau. • Số điện thoại: 07803 832 089 – 07803 834 291 • Số fax: 07803 835 030 • Email: camau@bidv.com.vn • Website: www.bidv.com.vn 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG BIDV CÀ MAU (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Hình 1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của Ngân hàng BIDV Cà Mau  Ban Giám Đốc • Giám Đốc − Lãnh đạo, điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến tổ chức. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 7 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phó Giám Đốc Quản Lý Khách Hàng Phó Giám Đốc Tác Nghiệp Phòng Khách Hàng Cá Nhân Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp Phòng Giao Dịch TP. Cà Mau Phòng Giao Dịch Năm Căn Phòng Giao Dịch Khách Hàng Tổ Quản Lý và Dịch Vụ Kho Ban Giám Đốc Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau − Hướng dẫn, giám sát các việc thực hiện các nhiệm vụ cấp trên đã giao, đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của đơn vị. • Phó Giám Đốc Tham gia cùng bàn bạc với giám đốc trong việc điều hành các mặt công tác của chi nhánh, điều hành của quản lý do giám đốc phân công, thay mặt giám đốc giám sát, điều hành một số công việc.  Phòng Khách hàng cá nhân − Tiếp thị và phát triển khách hàng cá nhân. − Bán sản phẩm và dịch vụ khách hàng bán lẻ. − Đồng thời thực hiện công tác tín dụng và đảm bảo an toàn, hiệu quả của các khoản tín dụng.  Phòng Khách hàng doanh nghiệp − Tiếp thị và phát triển khách hàng doanh nghiệp. − Đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng. − Theo dõi, quản lý hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng, đồng thời phân loại và rà soát nhằm phát hiện rủi ro. − Phối hợp với các phồng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại. − Chịu trách nhiệm về phát triển và nâng cao hiệu quae hợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh; chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn của chi nhánh/BIDV và của khách hàng trong các giao dịch kinh doanh đối ngoại.  Phòng quản trị rủi ro − Tham mưu, đề xuất các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng. − Trình lãnh đạo cấp tín dụng/ bảo lãnh cho khách hàng. − Phối hợp, hỗ trợ Phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề. − Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh.  Phòng quản trị tín dụng GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 8 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau − Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh. − Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng quản lí rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp thẩm quyền có quyết định. − Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn tác nghiệp của phòng, lập các báo cáo thống kê về quản trị tín dụng.  Phòng tài chính kế toán − Quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. − Đề xuất về việc thực hiện chế độ tài chính, kế toán xây dựng, kế toán xây dựng chế độ biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chỉ tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ. − Kiểm tra định kỳ và đột xuất chấp hành chế độ và quy chế, quy trình trong công tác kế toán, luân chuyển chứng từ và chỉ tiêu tài chính các Phòng giao dịch/Qũy tiết kiệm.  Phòng giao dịch khách hàng − Nhiệm vụ giao dịch khách hàng: • Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng. • Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và BIDV, phát hiện và báo cáo xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng nghi ngờ trong tình huống khẩn cấp. • Chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch, thực hiện đúng quy trình,quy định về nghiệp vụ, thẩm quyền; thực hiện kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch với khách hàng. − Nhiệm vụ thanh toán quốc tế: thực hiện một số tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại.  Phòng kế toán tổng hợp − Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch – tổng hợp. − Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh; tổ chức và triển khai kế hoạch kinh doanh. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 9 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau − Theo dõi và giúp giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh  Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ − Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho quỹ và xuất/ nhập quỹ. − Đề xuất tham mưu với Giám đốc về biện pháp điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ, an ninh tiền tệ; phát triển về dịch vụ kho quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trính quản lý kho quỹ.  Tổ điện toán − Hướng dẫn, đào tạo, hôc trợ, kiểm tra các phòng để cán bộ sử dụng thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành theo quy định của BIDV. − Tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, về những vấn đề liên quan đến thông tin tại chi nhánh cần kiến nghị.  Phòng tổ chức hành chính − Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực. − Tham mưu và đề xuất với Giám đốc triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định và quy trình. − Hướng dẫn các Phòng/Tổ thuộc trụ sợ chi nhánh và các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác quản lí cán bộ và quản lý lao động. − Quản lý hồ sơ cán bộ, hướng dẫn cán bộ kê khai lí lịch, kê khai tài sản, quản lý thông tin và lập báo cao liên quan đến công tác tổ chức cán bộ theo quy định. 1.4 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ 1.4.1 Chức năng Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng BIDV Cà Mau phải tuân thủ các quy định về nội dung hoạt động của Ngân hàng BIDV, cụ thể như sau: − BIDV Cà Mau được quyền huy động vốn dưới các hình thức như nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân, tổ chức tín dụng khác,… − Cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. − Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. − Cung ứng các phương tiện thanh toán. − Cung ứng các dịch vụ thanh toán. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 10 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương [...]... toàn bộ hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành tại BIDV Chi nhánh Cà Mau CHƯƠNG 2 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CÀ MAU 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm về tín dụng GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 13 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau Tín dụng là một hoạt động ra đời và gắn liền với sự tồn tại và... giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng cho Ngân hàng CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 25 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau Biểu đồ 1 THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA BIDV CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2012-2014 Qua ba năm từ năm... thất của Ngân hàng khi có rủi ro xảy ra có thể là các thiệt hại về vật chất hoặc uy tín của Ngân hàng GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 18 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như là thiếu tiền chi trá cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là nguồn vốn huy động, ... huy động là vấn đề phức tạp, trong thời buổi kinh tế thị trường để thu hút được vốn là vấn đề hết sức khó khăn bởi lẽ Ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của các Ngân hàng trên cùng địa bàn 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV CÀ MAU 3.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng theo thời hạn tín dụng GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 31 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín. .. 333.9 07 4,48 (Nguồn: Phòng Kế toán – BIDV Cà Mau) Biểu đồ 3 DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG CỦA BIDV CÀ MAU TỪ NĂM 2012 – 2014 GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 32 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau Doanh số cho vay của BIDV Cà Mau có cơ cấu gồm 2 khoản mục là tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung – dài hạn Tín dụng ngắn hạn chủ yếu là cho vay để dùng... cho Ngân hàng Giúp ngân hàng tạo thêm được uy tín GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 24 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau với khách hàng, và cũng sẽ thu được nhiều khách hàng đến với Ngân hàng Khi chất lượng tín dụng được nâng cao thì khi đó nguồn vốn đã được sử dụng đúng mục đích, Ngân hàng đảm bảo được thời hạn thu hồi vốn, tạo điều kiện mở rộng tín dụng cùng... cho vay nhằm hạn chế các khoản nợ xấu xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động của NH 3.3.1.2 Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng Dư nợ theo thời hạn tín dụng của BIDV Cà Mau được thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau: Bảng 4 DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA BIDV CÀ MAU TỪ NĂM 2012 – 2014 - viii - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ Tiêu Ngắn hạn Trung - Dài hạn Tổng... Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau vốn nhận điều chuyển từ Ngân hàng TMCP Đầu tư Việt Nam.Trong thời gian qua, Ngân hàng đã có những thay đổi trong chính sách huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay ngày càng cao hơn Ngân hàng có xu hướng sử dụng vốn huy động hơn là vốn điều chuyển bởi vì trả lãi cho huy động vốn thấp hơn Do đó sử dụng vốn huy động để cho... vụ tín dụng Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng tỏ được chất lượng tín GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 21 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau dụng cao của mình và ngược lại chỉ số này cao độ rủi ro trong khâu tín dụng của ngân hàng càng cao Thông thường, tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức . cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. GVHD: Ths Lê Mỹ Hà 4 SVTH: Trịnh Thị Hoài Hương Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG. khái quát về Ngân hàng BIDV Cà Mau Chương 2: Những lý luận cơ bản chung về tình hình tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau. Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau Chương. và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. b. Mục tiêu cụ thể - Hoạt động tín dụng của Ngân hàng BIDV Cà Mau. - Thực trạng hoạt động tín dụng dùng tại Ngân hàng BIDV Cà Mau. - Đưa ra giải

Ngày đăng: 19/05/2015, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2.1 Bản chất của tín dụng

  • 2.1.2.2 Chức năng của tín dụng

  • 2.1.2.3 Nguyên tắc tín dụng

  • 2.1.2.4 Vai trò của tín dụng

  • 2.1.2.5 Đặc điểm của tín dụng

  • 2.1.3.1 Căn cứ theo mục đích sử dụng

  • 2.1.3.2 Căn cứ theo đối tượng tín dụng

  • 2.1.3.3 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

  • 2.1.3.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo của tín dụng

  • 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan

  • 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan

  • 2.2.3.1 Đối với bản thân Ngân hàng

  • 2.2.3.2 Đối với nền kinh tế xã hội

  • 2.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

  • 3.3.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

  • 3.3.1.2 Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng

  • 3.3.1.3 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng

  • 3.3.1.4 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng

  • 3.3.2.1 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

  • 3.3.2.2 Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan