PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG tín DỤNG NGẮN hạn tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH cà MAU

72 694 6
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG tín DỤNG NGẮN hạn tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH cà MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Lý do chọn đề tài 1 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.4. Đối tượng nghiên cứu 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5.1. Phạm vi về không gian 3 1.5.2. Phạm vi thời gian 3 1.6. Phương thức nghiên cứu 3 1.6.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 1.6.2. Phương pháp phân tích số liệu 3 1.7. Bố cục báo cáo thực tập 3 CHƯƠNG 2 2.1. Khái niệmđặc điểmvai trò tín dụng ngắn hạn 5 2.1.1. Khái niệm tín dụng ngắn hạn 5 2.1.2. Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 5 2.1.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn 6 2.2. Phân loại tín dụng 7 2.2.1. Căn cứ thời hạn tín dụng 7 2.2.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 7 2.2.3. Căn cứ vào đối tượng đầu tư 8 2.2.4. Căn cứ vào tính chất đảm bảo của tín dụng 8 2.3. Điều kiện, nguyên tắc và các tỷ số đánh giá tín dụng của hoạt động tín dụng ngắn hạn 8 2.3.1. Điều kiện và nguyên tắc tín dụng ngắn hạn 8 2.3.2. Các tỷ số tín dụng 9 2.4. Quy trình thực hiện tín dụng 10 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGẮN HẠN VÀ NÂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 11 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.1.2. Ngành nghề kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 12 3.1.3. Lịch sử hình thành và Quá trình phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cà Mau 13 3.1.4. Cơ cấu Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 15 3.1.4.1. Ban giám đốc 15 a) Giám Đốc 15 b) Phó Giám Đốc 15 3.1.4.2. Phòng Khách hàng cá nhân 16 3.1.4.3. Phòng Khách hàng doanh nghiệp 16 3.1.4.4. Phòng quản trị rủi ro 16 3.1.4.5. Phòng quản trị tín dụng 17 3.1.4.6. Phòng tài chính kế toán 17 3.1.4.7. Phòng giao dịch khách hàng 17 3.1.4.8. Phòng kế hoạch tổng hợp 18 3.1.4.9. Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ 18 3.1.4.10. Tổ điện toán 18 3.1.4.11. Phòng tổ chức hành chính 18 3.2. Phân tích đối tượng nghiên cứu theo phạm vi nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Chi nhánh Cà Mau 19 3.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cà Mau 19 3.2.2. Thu nhập 21 3.2.3. Chi phí 23 3.2.4. Lợi nhuận 25 3.2.5. Những thuận lợi và khó khăn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 26 3.2.5.1. Thuận lợi 26 3.5.2.2. Khó khăn 27 3.2.6. Phân tích chung về hoạt động tín dụng ngắn hạn của BIDV Cà Mau 28 3.2.6.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 28 3.2.6.2. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 31 3.2.7. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn 32 3.2.7.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 32 3.2.7.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 34 3.2.8. Phân tích doanh số thu nợ 37 3.2.8.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 37 3.2.8.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 39 3.2.9. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn 41 3.2.9.1. Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 41 3.2.9.2. Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 43 3.2.10. Phân tích tình hình nợ xấu ngắn hạn 45 3.2.10.1. Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế 45 3.2.10.2. Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế 47 3.2.11. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 49 3.2.11.1 Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ 50 3.2.11.2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 50 3.2.11.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn 50 3.2.11.4. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 51 3.2.11.5. Thời gian thu nợ bình quân 52 3.3. Ưu điểm và nhược điểm tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 52 3.4. Một số giải pháp đề xuất phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 53 3.4.1. Nhiệm vụ trọng tâm 53 3.4.2. Định hướng phát triển 54 3.4.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 55 3.4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 56 3.4.4.1. Đối với hoạt động nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn 56 3.4.4.2. Đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn 57 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 58 4.2.Kiến nghị 58 4.2.1. Đối với Ngân hàng nhà nước 58 4.2.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương 59 4.2.3. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 60

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐÒNG CÀ MAU ************* BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU Giảng viên hướng dẫn: Trương Thị Bích Trang Sinh viên thực hiện: Trịnh Kiều Diễm Mã số SV: CK1205A006 Khoa: Chuyên ngành Lớp:Quản Trị Kinh Doanh Thành phố Cà Mau, Tháng 6/2015 SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau NGÂN HÀNG BIDV-CHI NHÁNH CÀ MAU SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau LỜI CẢM ƠN Qua ba năm học tập nghiên cứu với giảng dạy tận tình thầy Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau, tất lòng yêu nghề thầy cô truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu chuyên ngành học kiến thức vấn đề kinh tế-xã hội, kiến thức bổ ích giúp em tự tin tương lai, nghề nghiệp sau này, khơng anh, chị Phịng Quản Lý Khách Hàng Doanh Nghiệp dù thời gian bận rộn tận tình hướng dẫn cung cấp đầy đủ số liệu để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cách tốt Đặc biệt Trương Thị Bích Trang tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập tốt Sau cùng, em chúc Quý Thầy cô Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau tất cô chú,anh chị dồi sức khỏe, đạt thành công công việc sống.Trong trình thực báo cáo thực tập, thời gian có hạn kiến thức cịn non nên nhiều cịn thiếu sót mong q thầy thơng cảm Một lần em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô quý quan cuối lời em xin chúc quý thầy cô, quý quan dồi sức khỏe, thành công công việc, công tác tốt Cà Mau, ngày tháng… năm 2015 Sinh viên thực tập SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP “Tên chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Cà Mau “ Do SV:Trịnh Kiều Diễm MSSV:CK1205A006 thực Cà Mau, Ngày…….tháng……năm 2015 Đơn vị thực tập Ký tên đóng dấu SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN “Tên chuyên đề: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Mam (BIDV) chi nhánh Cà Mau” Do SV:Trịnh Kiều Diễm-MSSV:CK1205A006 thực Chấm điểm chuyên đề SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Điểm chuyên đề:……… Cà Mau, Ngày……Tháng……Năm 2015 Giảng viên hướng dẫn TRÌNH BÀY NỘI DUNG • LỜI CẢM ƠN • NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN iii • MỤC LỤC iv SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau • DOANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG • DANH MỤC BẢNG BIỂU • DANH SÁCH HÌNH VẼ ĐỒ THỊ SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.6 Phương thức nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.7 Bố cục báo cáo thực tập CHƯƠNG 2.1 Khái niệm-đặc điểm-vai trị tín dụng ngắn hạn SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn 2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 2.1.3 Vai trò tín dụng ngắn hạn 2.2 Phân loại tín dụng 2.2.1 Căn thời hạn tín dụng 2.2.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn 2.2.3 Căn vào đối tượng đầu tư 2.2.4 Căn vào tính chất đảm bảo tín dụng 2.3 Điều kiện, nguyên tắc tỷ số đánh giá tín dụng hoạt động tín dụng ngắn hạn 2.3.1 Điều kiện nguyên tắc tín dụng ngắn hạn 2.3.2 Các tỷ số tín dụng 2.4 Quy trình thực tín dụng CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGẮN HẠN VÀ NÂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau SVTT:Trịnh Kiều Diễm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau 3.1.3 Lịch sử hình thành Quá trình phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển chi nhánh Cà Mau 3.1.4 Cơ cấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 3.1.4.1 Ban giám đốc a) Giám Đốc b) Phó Giám Đốc 3.1.4.2 Phòng Khách hàng cá nhân 3.1.4.3 Phòng Khách hàng doanh nghiệp 3.1.4.4 Phòng quản trị rủi ro 3.1.4.5 Phòng quản trị tín dụng 3.1.4.6 Phịng tài kế tốn 3.1.4.7 Phòng giao dịch khách hàng 3.1.4.8 Phòng kế hoạch tổng hợp 3.1.4.9 Phòng quản lý dịch vụ kho quỹ 3.1.4.10 Tổ điện toán 3.1.4.11 Phịng tổ chức hành 3.2 Phân tích đối tượng nghiên cứu theo phạm vi nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển - Chi nhánh Cà Mau 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cà Mau 3.2.2 Thu nhập 3.2.3 Chi phí 3.2.4 Lợi nhuận 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 3.2.5.1 Thuận lợi 3.5.2.2 Khó khăn SVTT:Trịnh Kiều Diễm 10 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau • Doanh nghiệp: Dư nợ doanh nghiệp biến động Năm 2013 tăng 30.430 triệu đồng, tương ứng 2,40% so với năm 2012 Có kết thành phần kinh tế năm gần thực chủ trương nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp để tiếp tục sản xuất nên Ngân hàng tăng cường giải ngân cho đối tượng dẫn đến dư nợ tăng mạnh Nguyên nhân hoạt động sản xuất kinh tế doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế ngày mở rộng phạm vi kinh doanh nên cần phải có nhiều vốn để đầu tư, nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, thay đổi trang thiết bị, mở rộng sản xuất công ty, doanh nghiệp sản xuất ngày tăng, việc sử dụng vốn vay có hiệu đảm bảo khả trả nợ lãi cho Ngân hàng nên Ngân hàng đẩy mạnh cho vay nhóm khách hàng Với phục hồi lại kinh tế, doanh nghiệp địa bàn thành phố Cà Mau hoạt động có hiệu có điều kiện trả nợ cho ngân hàng để tránh việc trả lãi nhiều Bên cạnh đó, cạnh tranh liệt của Ngân hàng trọng đến thành phần kinh tế doanh nghiệp làm cho dư nợ tăng dần 3.2.10 Phân tích tình hình nợ xấu ngắn hạn 3.2.10.1 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế Bảng 1.11: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo Ngành kinh tế Ngân hàng qua năm 2012-2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Ngành Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Thủy sản 23.635 25.887 9.320 2.252 9,53 -16.567 -64,00 vụ 4.726 4.861 833 135 2,86 -4.028 -82,86 Xây dựng 6.378 6.711 1.917 333 5,22 -4.794 -71,43 Tổng cộng 34.739 37.459 12.070 2.720 7,83 -25.389 -67,78 Thương mại, dịch SVTT:Trịnh Kiều Diễm 58 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau (Nguồn: Phịng tài kế tốn) Biểu đồ 2.8 Nợ xấu ngắn hạn theo Ngành kinh tế • Thủy sản:Nhìn chung, tình hình nợ xấu có xu hướng tăng, giảm đầy biến động Trong bối cảnh kinh tế cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro việc nợ xấu tăng lên điều tránh khỏi Đặc biệt vào năm 2013, nợ xấu tăng, với mức tăng 9,53% so với năm 2012, nguyên nhân tăng nợ xấu ngành thủy sản tình hình kinh tế năm 2013 phục hồi, gặp khó khăn với tình hình thời tiết xấu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh khiến doanh nghiệp kinh doanh ngành lâm vào tình trạng khó khăn, thua lỗ, làm ăn thiếu hiệu nên mức nợ xấu tăng vào năm 2013 Đến năm 2014, tỷ lệ nợ xấu giảm nhiều, cụ thể năm 2013 nợ xấu ngành thủy sản 25.887 triệu đồng, năm 2014 giảm xuống 16.567 triệu đồng, tương đương giảm 64,00% Có thể thấy rằng, năm 2014 với phục hồi lại kinh tế, với việc người dân nuôi thủy sản đạt suất cao, vấn đề nợ xấu kiềm chế lại Năm 2013, đời công ty mua bán nợ xấu nên dẫn đến tình trạng nợ xấu Ngân hàng giảm đáng kể năm 2014 • Thương mại, dịch vụ: Tình hình nợ xấu ngành có nhiều biến động Cụ thể, nợ xấu năm 2012 4.726 triệu đồng, sang năm 2013 4.861 triệu đồng, tăng nhẹ 135 triệu đồng tương đương tăng 2,86% Đến năm 2014 nợ xấu có diễn biến giảm mạnh mức 4.028 triệu đồng, tương đương giảm xuống 82,86% so với năm 2013 Nguyên nhân giảm nợ xấu ngành SVTT:Trịnh Kiều Diễm 59 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau ngành Thương mại dịch vụ bắt đầu phát triển địa bàn tỉnh nên cịn gặp khó khăn tình trạng dần khắc phục được, tình hình nợ xấu giảm dần Đây dấu hiệu tốt Ngân hàng năm vừa qua • Xây dựng: Năm 2014 nợ xấu ngành 1.917 triệu đồng, đạt mức thấp ba năm từ 2012-2014 bắt đầu giảm vào năm 2013 với mức giảm 5,22% Nợ xấu ngắn hạn ngành giảm đầu tư vào công ty xây dựng có lợi nhuận, bất động sản có tín hiệu tốt, cơng trình kiểm sốt chặt chẽ khiến cho số giảm 3.2.10.2 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 1.12: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Ngân hàng qua năm 2012-2014 ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Cá nhân 10.473 11.052 3.094 579 5,53 -7.958 -72,01 Doanh nghiệp 24.266 26.407 8.976 2.141 8,82 -17.431 -66,01 Tổng 34.739 37.459 12.070 2.720 7,83 -25.389 -67,78 (Nguồn: Phịng tài kế tốn Biểu đồ 2.9 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế • Cá nhân: SVTT:Trịnh Kiều Diễm 60 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngắn hạn Chi nhánh năm qua có xu hướng giảm Năm 2013 nợ xấu 11.052 triệu đồng tăng nhẹ 5,53% so với năm 2012 Đến năm 2014 giảm mạnh 7.958 triệu đồng tương đương giảm xuống 72,01% so với năm 2013 Tỷ lệ nợ xấu giảm cá nhân năm 2014 gặp nhiều thuận lợi kinh tế, năm qua số cá nhân thỏa thuận bán đấu giá tài sản nên phần nợ xấu giảm xuống đáng kể • Doanh nghiệp Tình hình nợ xấu đối tượng tăng nhẹ 8,82% vào năm 2013 so với năm 2012 lại giảm mạnh xuống 66,01 % vào năm 2014 so với năm 2013 Mặc dù chủ trương nhà nước tăng dư nợ để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp tiếp tục sản xuất có vài doanh nghiệp tỉnh sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, gặp khó khăn đầu sản phẩm khơng thể tốn nợ đến hạn năm cho Ngân hàng Nguyên nhân tình hình nợ xấu thành phần kinh tế giảm mạnh năm 2014 do: phần số công ty hoạt động kinh doanh thu nhiều lợi nhuận nên việc thu hồi vốn toán nợ cho Ngân hàng thời hạn quy định, mặt khác bán tài sản, đối tác mua nhà máy (máy móc, thiết bị), thỏa thuận bán đấu giá tài sản ổn thỏa Và đặc biệt gần cuối năm 2013 xuất công ty mua bán nợ xấu, xuất ảnh hưởng lớn đến Ngân hàng, số nợ xấu, nợ hạn Ngân hàng bán cho tổ chức 3.2.11 Các số đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau Bảng 1.13: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng BIDV Cà Mau qua năm 2012-2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính SVTT:Trịnh Kiều Diễm Năm 2012 2013 2014 61 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Tổng dư nợ Triệu đồng 1.784.858 1.857.293 1.799.791 Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 3.839.037 4.148.423 4.579.411 Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 3.697.073 4.108.953 4.495.601 Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 1.574.781 1.614.251 1.698.061 Dư nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 1.503.799 1.594.516 1.656.156 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 34.739 37.459 12.070 Dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ % 88,23 86,91 94,35 Nợ xấu ngắn hạn/Dư nợ ngắn hạn % 2,21 2,32 0,71 Hệ số thu nợ ngắn hạn % 96,30 99,05 98,17 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vòng 2,46 2,58 2,71 Thời gian thu hồi nợ ngắn hạn bình quân Ngày 146 140 133 3.2.11.1 Dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ Chỉ số phản ánh tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ chi nhánh Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ, tỷ số 88% qua năm cho thấy Ngân hàng ưu tiên cho vay ngắn hạn khoản cho vay có thời gian thu hồi nợ ngắn rủi ro khơng cao Bên cạnh đó, đặc điểm thành phần kinh tế Cà Mau với đa số doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất theo chu kỳ với nhu cầu vốn nhỏ lẻ để bù dắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời nên thời gian vay vốn ngắn góp phần làm tăng dư nợ ngắn hạn Ngân hàng SVTT:Trịnh Kiều Diễm 62 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau 3.2.11.2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Chỉ tiêu đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Tỷ lệ thấp chất lượng tín dụng cao Tỷ lệ nợ xấu dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng lên qua năm 2012, 2013; năm 2014 có xu hướng giảm Chỉ tiêu năm 2012 2,21%, nhiên đến năm 2013 tăng lên 2,32% Đến năm 2014, nợ xấu dư nợ ngắn hạn giảm xuống 0,71% Dù tỷ lệ tiêu năm 2012 2013 có tăng lên nhỏ 3%, hoạt động tín dụng ngân hàng tốt toàn Đặc biệt, năm 2014 tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giảm, cho thấy tín hiệu tốt, đáng khích lệ ngân hàng Chứng tỏ cơng tác quản lý, thu hồi nợ xấu Ngân hàng tỏ có hiệu Qua thể chất lượng tín dụng chi nhánh cải thiện theo thời gian 3.2.11.3 Hệ số thu nợ ngắn hạn Hệ số đánh giá công tác thu hồi nợ vay Ngân hàng Hệ số thể khả thu nợ đồng cho vay ngân hàng khả trả nợ khách hàng Hệ số cao thể khả thu hồi vốn ngân hàng tốt, với phát triển doanh số cho vay địi hỏi doanh số thu nợ phải tăng theo, cho vay phải đảm bảo thu hồi nợ Qua bảng số liệu ta thấy, hệ số thu nợ Ngân hàng có xu hướng biến động Năm 2012, hệ số thu nợ 96,30%, đến năm 2013 số tăng lên 99,05% Tiếp tục năm 2014 hệ số thu nợ giảm xuống 98,17% Do tình hình kinh tế giai đoạn phục hồi, với tốc độ chậm ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Dù vậy, với cố gắng nhân viên ngân hàng hoạt động thu hồi nợ, số đạt cao Bên cạnh đó, có kết Ngân hàng ngày tập trung cho vay ngắn hạn nhiều để tăng tính khoản cho Ngân hàng giai đoạn kinh tế có nhiều biến động Hệ số chứng tỏ Ngân hàng trở nên thận trọng công tác xét duyệt vay khoản cho vay chủ yếu ngắn hạn nhằm đảm bảo cho nguồn vốn Ngân hàng, điều khiến Ngân hàng SVTT:Trịnh Kiều Diễm 63 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau số khách hàng tiềm năng, nhiều khách hàng e ngại việc đề nghị vay vốn Ngân hàng, việc làm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu lợi nhuận Ngân hàng, giảm tính cạnh tranh so với đối thủ địa bàn 3.2.11.4 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Nếu vịng quay cao, đồng vốn ngân hàng quay nhanh đạt hiệu cao Tuy nhiên, thấy hệ số có xu hướng tăng qua năm, thấp năm 2012, vòng quay 2,46 vòng, đến năm 2013, số tăng lên 2,58 vòng năm 2014 tăng lên 2,71 vòng Điều cho thấy, nguồn vốn Ngân hàng luân chuyển nhanh công tác thu nợ ngân hàng có chiều hướng tăng Sự tăng lên đáng mừng cho thấy công tác đạo thu hồi nợ ngắn hạn Ngân hàng ngày tốt, khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, Ngân hàng đầu tư hướng giúp khách hàng vay vốn trả gốc lãi tiền vay nên góp phần tăng thêm vịng quay vốn tín dụng, bên cạnh cần phải tích cực việc thu hồi nợ để nâng cao doanh số thu nợ tương ứng với mức gia tăng dư nợ ngắn hạn nhằm nâng cao số góp phần mang lại hiệu sử dụng vốn tốt hạn chế rủi ro xảy 3.2.11.5 Thời gian thu nợ bình quân Qua bảng số liệu cho thấy, thời gian thu hồi nợ ngắn hạn bình quân giảm xuống qua năm Cụ thể, năm 2012, thời gian thu hồi nợ 146 ngày đến năm 2014 giảm xuống 133 ngày, Nguyên nhân có sụ giảm xuống người vay sử dụng vốn mục đích, Ngân hàng thực tốt công tác thu hồi nợ thời gian qua Chỉ tiêu giảm dần cho thấy khả thu hồi nợ Ngân hàng cao, tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng nhanh 3.3 Điểm mạnh điểm yếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau  Điểm mạnh: SVTT:Trịnh Kiều Diễm 64 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Vị trí hoạt động chi nhánh gần với doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất thủy sản tỉnh nên dễ việc giám sát, quản lý khoản vay Hệ thống xếp hạng tín dụng nội hệ thống BIDV chuyên nghiệp nên dễ dàng cho chi nhánh việc xếp hạng, phân loại nhóm khách hàng để dễ việc theo dõi hoạt động khách hàng, tránh trường hợp xấu Đội ngũ nhân viên trẻ động, nhiệt tình việc giao tiếp hỗ trợ khách hàng Đồng thời, họ có trách nhiệm khoản vay, thường xuyên theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp Sản phẩm, dịch vụ chi nhánh đa dạng cạnh tranh với ngân hàng lớn Vietinbank, Vietcombank, Agribank,… Lãi suất cấp tín dụng chi nhánh cạnh tranh số chi nhánh khác tỉnh nên thông thường doanh nghiệp thường nghĩ đến chi nhánh có nhu cầu vay vốn.Ngồi thực hoạt động tín dụng tài trợ thơng thường, chi nhánh cịn đa dạng hóa số sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo, quyền chọn ngoại tệ, mua/ bán giao ngoại tệ mua/ bán kỳ hạn ngoại tệ Định hướng phát triển chi nhánh ngành mạnh tỉnh nhà Do đó, chi nhánh ln nhận quan tâm, hỗ trợ từ quan ban ngành tỉnh Cà Mau  Điểm yếu: Hoạt động toán quốc tế chưa chun nghiệp, chưa có phịng tốn riêng mà thuộc phận phòng giao dịch khách hàng nên khó mở rộng nâng cao nghiệp vụ Bên cạnh đó, số lượng nhân viên phận tốn quốc tế cịn q Chi nhánh chưa có nhiều ưu đãi cho hoạt động tốn doanh nghiệp giảm phí thực trọn gói chi nhánh Do đời trễ ngân hàng lớn Vietinbank, Vietconbank nên số doanh nghiệp lớn tỉnh có mối quan hệ với ngân hàng nên khó cho chi nhánh việc mở rộng thị phần Đội ngũ nhân viên trẻ, động số nhân viên lại thiếu kinh nghiệm SVTT:Trịnh Kiều Diễm 65 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau việc xử lý tình giao dịch với khách hàng nhân viên chuyển công tác chưa dễ dàng việc tiếp cận hồ sơ thủ tục Cơng tác xét duyệt tín dụng nhiều thời gian, mang nặng lý thuyết nên thường bỏ lỡ khách hàng doanh nghiệp lớn cần nguồn hỗ trợ vốn nhanh chóng chi nhánh 3.4 Một số giải pháp đề xuất phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau 3.4.1 Nhiệm vụ trọng tâm • Một mở rộng loại dịch vụ ngân hàng: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, tăng tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ, cụ thể sau: - Phát triển sản phẩm toán: nâng cao việc sử dụng thể thức phương thức tốn khơng dùng tiền mặt, khuyến khích khách hàng sử dụng thường xuyên tài khoản tiền gửi toán, kể khách hàng vay - Phát triển thể thức tiền gửi tiết kiệm: giới thiệu sản phẩm tiền gửi áp dụng lãi suất tiết kiệm thay đổi, tiềm gửi tiết kiệm tích lũy, tiền gửi tiết kiệm hưu trí, đưa lãi suất biến đổi cho khoản tiền gửi có kỳ hạn, áp dụng thể thức tiết kiệm gửi nơi lĩnh nhiều nơi - Phát triển sản phẩm dịch vụ hệ thống cung cấp dịch vụ: mở rộng phương tiện toán ATM kết nối với khách hàng, thử nghiệm dịch vụ ngân hàng mạng, cung cấp dịch vụ bảo hiểm • Hai mở rộng mạng lưới ngân hàng để thu hút vốn Hiện tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP phát triển mạng lưới rộng khắp, vấn đề cạnh tranh trở nên gay gắt quyêt liệt Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Cà Mau cần mở thêm phòng giao dịch địa bàn có điều kiện, tạo điều kiện cho việc phát triển dịch vụ đồng thời tạo thuận lợi cho việc giao dịch khách hàng tiền đề cho việc huy động vốn đạt nhiều kết SVTT:Trịnh Kiều Diễm 66 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau • Ba sách lãi suất Mặc dù lãi suất tiền gửi Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Cà Mau thực theo mức quy định Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Nam, cần có sách hợp lý linh hoạt hình thức tiền gửi có kỳ hạn dài, từ nguồn huy động ngân hàng yên tâm đầu tư có lãi vào lĩnh vực kinh tế lớn xã hội 3.4.2 Định hướng phát triển - Hồ sơ giải nhanh, đạt mục tiêu Hội sở - Thủ tục, hồ sơ đơn giản, hợp lí, lãi xuất cạnh tranh - Tăng cường công tác huy động vốn nhiều hình thức, hạn chế tiếp nhận vốn điều hịa từ trung ương để tiết kiệm chi phí đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu - Khuyến khích cá nhân, đơn vị mở tài khoản tiển gửi, đặc biệt tiền gửi ngoại tệ tổ chức kinh tế, đơn vị xuất nhập có nguồn ngoại tệ lớn, nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển hoạt động toán quốc tế - Tích cực tăng trưởng tín dụng, tăng dư nợ mới, khách hàng đảm bảo chất lượng, an toàn hiệu Đối với khách hàng có tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh yếu gây thiệt hại cho ngân hàng kiên quyết, nhanh chóng rút dư nợ chấm dứt quan hệ tín dụng - Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ Bên cạnh khơng ngừng quan tâm, chăm sóc, nâng cao chất lượng đời sống cho cán để họ yên tâm công tác tốt 3.4.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau Số liệu tình hình hoạt động đơn vị vay chưa có độ tin cậy cao, điều làm ảnh hưởng đến việc phân tích đánh giá khoản vay Các nghiệp vụ Marketing chi nhánh cịn SVTT:Trịnh Kiều Diễm 67 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Mạng lưới hoạt động ngân hàng địa bàn cịn hạn chế Trên địa bàn ngồi cạnh tranh ngân hàng thương mại, cịn có cạnh tranh công ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện nên môi trường kinh doanh Ngân hàng ngày gây gắt thị phần ngày bị chia nhỏ Do ngành nghề lĩnh vực hoạt động khách hàng chủ yếu Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tình hình biến động thị trường Một số khách hàng có ý muốn chiếm dụng vốn ngân hàng 3.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 3.4.4.1 Đối với hoạt động nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn - Trước áp lực cạnh tranh huy động vốn ngày gay gắt Ngân hàng địa bàn, công tác huy động vốn tiếp tục nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, ưu tiên hàng đầu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tập trung tối đa nguồn lực đẩy mạnh tồn diện cơng tác huy động vốn từ nguồn (Doanh nghiệp, dân cư) đáp ứng mục tiêu điều hành kế hoạch kinh doanh Chi nhánh Đặc biệt nguồn tiền gửi không kỳ hạn từ TCKT Kho Bạc, Cty Xổ số kiến thiết, Ban quản lý khu công nghiệp, Ban QLDA tỉnh, thành phố để thu hút nguồn vốn từ dự án tỉnh, nguồn đền bù giải phóng mặt địa bàn… - Thường xuyên nắm bắt tình hình biến động lãi suất Ngân hàng địa bàn để có sách kịp thời, phù hợp với đối tượng khách hàng nhằm giữ vững khách hàng thu hút khách hàng tiền gửi - Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng nhân viên giao dịch phận trực tiếp với khách hàng để tăng cường thu hút khách hàng gửi tiền - Tăng cường quản bá hình ảnh BIDV, giới thiệu sản phẩm, chương trình huy động vốn nâng cao chất lượng phục vụ để huy động nguồn vốn từ khách hàng cá nhân SVTT:Trịnh Kiều Diễm 68 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau - Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ với mục tiêu coi hoạt động dịch vụ hoạt động quan trọng tạo nguồn thu cho Chi nhánh, cấu lại nguồn thu nhập chủ yếu từ tín dụng chuyển dần sang thu nhập từ dịch vụ - Tập trung phát triển dich vụ có hàm lượng công nghệ cao, đẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ quốc tế, tốn hóa đơn, tốn qua thẻ ATM, ví điện tử… - Tăng cường cơng tác quản trị điều hành theo định hướng, đạo BIDV Ngân hàng nhà nước, tập trung đạo điều hành kế hoạch kinh doanh Chi nhánh nhằm hoàn thành tốt kế hoạch Trung Ương giao, đạo Phòng, Tổ bám sát kế hoạch ban lãnh đạo duyệt tiến hành giao tiêu giám sát kiểm tra việc thực đến cán 3.4.4.2 Đối với hoạt động tín dụng ngắn hạn - Xác định phân khúc khách hàng đem lại lợi nhuận cao cho Chi nhánh, xác định nhóm khách hàng mục tiêu để xây dựng sách phù hợp - Tiếp cận doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh lĩnh vực thương mại dịch vụ hoạt động có hiệu quả, có tài sản đảm bảo để cấp tín dụng, nhằm cấu lại doanh mục tín dụng khách hàng Chi nhánh -Ngân hàng cần xác định thị trường mục tiêu khách hàng tiềm để đầu tư tăng trưởng dư nợ tín dụng, ưu tiên đầu tư cho hộ vay vốn có tỷ lệ vốn tự lực cao, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi Tăng cường tỷ trọng tín dụng ngắn hạn - Kiểm soát nợ xấu phát sinh, giảm dần tỷ trọng nợ nhóm 2, nợ cấu, lãi treo, kết hợp với quyền địa phương để thu hồi nợ ngoại bảng chi nhánh -Trong trình thẩm định, cán tín dụng cần tìm hiểu thẩm định kỹ nguồn thu nhập trả nợ khách hàng tư cách người vay Ưu tiên cho vay khách hàng có uy tín, tín nhiệm cao vay trả nợ ngân hàng hạn, khách hàng vay vốn lần đầu làm ăn có hiệu quả, có tư cách tốt có tài sản chấp đảm bảo SVTT:Trịnh Kiều Diễm 69 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau - Trang bị thêm máy móc thiết bị, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên, bước thực cho vay tốn chuyển khoản để đảm bảo an tồn nhanh chóng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Hoạt động tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu định đến hiệu kinh doanh hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tín dụng khơng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà cịn đóng góp vào q trình thực thi, bình ổn sách tiền tệ NHNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Trong bối cảnh hoạt động đầy cạnh tranh với áp lực ngày cao, từ đối thủ không ngân hàng nước mà ngân hàng nước ngồi có tiềm lực mạnh nhiều tài vấn đề đặt lên hàng đầu BIDV Cà Mau Tuy nhiên, ba năm qua, hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng có bước tăng trưởng ổn định thể qua tình hình huy động vốn, quy mơ hoạt động tín dụng, việc đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng - Trong năm vừa qua quy mơ tín dụng Ngân hàng ngày mở rộng Doanh số cho vay Ngân hàng nâng cao thời hạn, lĩnh vực - Về số đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng: Hiện tình hình hoạt động ngân hàng tốt, số khả quan, Ngân hàng nên nỗ lực trì thành SVTT:Trịnh Kiều Diễm 70 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau 4.2.Kiến nghị 4.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước - Cần quan tâm ý đến hoạt động NHTM, cải tiến luật NH ngày chặt chẽ, ban hành quy định hướng dẫn cách rõ ràng, tạo mơi trường thơng thống cho ngân hàng dễ phát triển - Rà soát lại văn chồng chéo, thiếu tính đồng khơng phù hợp với thực tế phát triển hệ thống ngân hàng - Cần đẩy mạnh việc phát triển thị trường vốn Việt Nam để mở rộng kênh cung ứng vốn dài hạn, phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp, nhằm hạn chế việc cung ứng vốn dài hạn qua kênh cấp tín dụng Ngân hàng, tránh rủi ro việc sử dụng vốn vay ngắn hạn vay trung dài hạn - Có chế, sách hỗ trợ nâng cao lực tài lực hộ gia đình, cá thể kinh doanh để có đủ điều kiện tiếp cận sách cho vay Ngân hàng 4.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước, quyền địa phươn Chủ trương, sách Nhà nước ta thiếu đồng thường xuyên thay đổi để tạo môi trường tốt cho hoạt động ngân hàng doanh nghiệp thời gian tới, Nhà nước cần: - Tăng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn để ngân hàng chủ động việc sử dụng vốn, giảm tình trạng tồn đọng vốn NHTM - Đẩy mạnh công tác thông tin cho nhà đầu tư - Hoàn thiện chế vận hành sách quốc gia - Cần phải giữ ổn định tình hình trị, kinh tế, tạo mơi trường tốt cho ngân hàng hoạt động, cạnh tranh lành mạnh SVTT:Trịnh Kiều Diễm 71 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau - Hỗ trợ tối đa cho Chi nhánh việc xử lý thu hồi khoản nợ khó địi chúng xảy ra, rút ngắn thời gian thụ lý hồ sơ để Ngân hàng sớm thu hồi vốn cho vay, tiếp tục cơng việc kinh doanh - Có sách khuyến khích ngành kinh tế tỉnh phát triển để tiếp cận vốn Ngân hàng - Cần đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ công chứng; Giải nhanh hồ sơ nhằm tạo thuận lợi đảm bảo mặt thời gian cho người có nhu cầu vay vốn - Cần phải tích cực hợp tác với Ngân hàng cung cấp thơng tin, phân tích khách hàng hỗ trợ cho Ngân hàng việc cấp tín dụng đạt hiệu cao - Hỗ trợ cho Ngân hàng mặt pháp lý tiến hành phát tài sản khách hàng để thu hồi nợ 4.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau Xây dựng lãi suất cho vay hợp lý kịp thời để hỗ trợ Chi nhánh việc thu hút vốn huy động Nếu phép Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau tự thiết lập lãi suất huy động giúp Chi nhánh dễ dàng cạnh tranh với Ngân hàng Thương mại khác Vấn đề công nghệ cần ngân hàng trọng Việc hỗ trợ lắp đặt tập huấn cho nhân viên cách thường xuyên giúp Chi nhánh sử dụng cách hiệu Bên cạnh cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phục vụ khách hàng 24/24, từ giảm chi phí phục vụ khách hàng cách tốt Cơ sở vật chất nguyên nhân thu hút khách hàng Do đó, vấn đề sở vật chất ngân hàng cần quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi niềm tin cho khách hàng đến giao dịch Chủ động có kế hoạch tu nghiệp thường xuyên cho đối tượng lãnh đạo, cán nghiệp vụ chun mơn nhằm cập nhật hóa kiến thức để nâng cao chất lượng SVTT:Trịnh Kiều Diễm 72 ... Diễm 28 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau - Tháng... ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau SVTT:Trịnh Kiều Diễm 45 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. tín dụng ngắn hạn Ngân hàng BIDV Cà Mau 3.1.3 Lịch sử hình thành Quá trình phát triển Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Cà Mau - Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt

Ngày đăng: 20/06/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan