Thí nghiệm quang học Khoa Vật Lý- ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Thực hiện: Nhóm Sao Biển GVHD: thầy Trương Tinh Hà Trang 1 ỨNG DỤNG TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI Ánh sáng Mặt trời chiếu tới Trái đất dưới 3 dạng: tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến và tia tử ngoại. Thang sóng điện từ: 1/ Tia Hồng Ngoại (Infrared): là sóng điện từ có bước sóng từ 0,76.10 -6 m đến 10 -3 m. a. Đặc tính: + Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. + Mọi vật thể có nhiệt độ cao hơn 0 0 K đều bức xạ ra tia hồng ngoại: như cơ thể người, bóng đèn dây tóc nóng sáng, Mặt trời, vật có nhiệt độ… + Độ dài sóng (tần số) bức xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. + Để phát hiện ra tia hồng ngoại người ta dùng các loại phim hồng ngoại, camera hồng ngoại. + Phần lớn vật liệu ngăn cản tia sáng thường thì cũng ngăn được tia hồng ngoại: như gỗ, giấy, kim loại,… + Nhưng cũng có một số vật liệu ngăn được tia sáng thường nhưng không ngăn được tia hồng ngoại và ngược lại như: thủy tinh, Ga, As…. + Ánh sáng thường không thể xuyên qua các lớp sương mù, khói, mây dày đặc nhưng tia hồng ngoại có thể. + Tia hồng ngoại đóng vai trò lớn trong hiệu ứng nhà kính. b. Ứng dụng: + Tia hồng ngoại được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khác nhau: - Thiên văn học, hải dương học, nghiên cứu khí hậu - Nghiên cứu động vật, y học. - Tìm kiếm, cứu nạn, chữa cháy, dẫn đường, quân sự, công nghệ thực phẩm, cơ khí kĩ thuật… - Dùng để sấy khô, sưởi ấm. - Trong công nghiệp, người ta dùng tia hồng ngoại để sấy khô các sản phẩm sơn (như vỏ ôtô, vỏ tủ lạnh…) hoặc hoa quả (chuối,nho…). Thí nghiệm quang học Khoa Vật Lý- ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Thực hiện: Nhóm Sao Biển GVHD: thầy Trương Tinh Hà Trang 2 - Trong y học, dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm ngoài da cho máu được lưu thông. - Được dùng trong cứu hỏa. - Được dùng để nghiên cứu động vật hoang dã. 2/ Tia Tử Ngoại (UV): là sóng điện từ có bước sóng từ 15.10 -9 m đến 0,4.10 - 6 m. a. Đặc tính: + Thông thường người ta chia làm 3 vùng tử ngoại: - UV-A (3150 A 0 đến 4000 A 0 ): gây cháy nắng. - UV-B (2800 A 0 đến 3150 A 0 ): gây ung thư. - UV-C (150 A 0 đến 2800 A 0 ): bị hấp thụ bởi khí quyển. + Mặt trời, các vì sao có nhiệt độ cao, đèn thủy ngân Hg, hồ quang điện…đều là các nguồn phát tia tử ngoại. b. Ứng dụng: + Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh, có thể làm một số chất phát quang. Nó có tác dụng ion hoá không khí, gây một số phản ứng quang hoá, phản ứng quang hợp. + Trong công nghiệp ta sử dụng tia tử ngoại để phát hiện những vết xướt nhỏ, vết sướt trên bề mặt các sản phẩm tiện. Muốn vậy, người ta xoa lên bề mặt sản phẩm một lớp bột phát quang rất mịn. Bột sẽ chui vào các khe nứt, vết xướt. Khi đưa sản phẩm vào chùm tử ngoại, các vết xướt đó sẽ sáng lên. + Trong y học người ta dùng tia tử ngoại để chữa bệnh còi xương. . Trang 1 ỨNG DỤNG TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI Ánh sáng Mặt trời chiếu tới Trái đất dưới 3 dạng: tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến và tia tử ngoại. Thang sóng điện từ: 1/ Tia Hồng Ngoại. nguồn phát tia tử ngoại. b. Ứng dụng: + Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh, có thể làm một số chất phát quang. Nó có tác dụng ion hoá không khí, gây một số phản ứng quang hoá, phản ứng quang. vật. + Để phát hiện ra tia hồng ngoại người ta dùng các loại phim hồng ngoại, camera hồng ngoại. + Phần lớn vật liệu ngăn cản tia sáng thường thì cũng ngăn được tia hồng ngoại: như gỗ, giấy,