Hiệu quả ứng dụng laser hồng ngoại điều trị đau điểm

10 28 0
Hiệu quả ứng dụng laser hồng ngoại điều trị đau điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả giảm đau của laser hồng ngoại trong điều trị đau điểm. Đối tượng và phương pháp: 107 bệnh nhân đau điểm điều trị tại khoa PHCN Bệnh viện Quân y 175 bao gồm 25 bệnh nhân đau khớp thái dương hàm, 27 bệnh nhân đau mỏm châm trụ / châm quay, 55 bệnh nhân đau mỏm lồi cầu / mỏm ròng rọc.

TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2015 HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG LASER HỒNG NGOẠI ĐIỀU TRỊ ĐAU ĐIỂM Trần Quang Khang*, Lương Anh Thơ*, Nguyễn Tiến Tính*, Nguyễn Thị Thu*, Nguyễn Tường Duy* TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau laser hồng ngoại điều trị đau điểm Đối tượng phương pháp: 107 bệnh nhân đau điểm điều trị khoa PHCN Bệnh viện Quân y 175 bao gồm 25 bệnh nhân đau khớp thái dương hàm, 27 bệnh nhân đau mỏm châm trụ / châm quay, 55 bệnh nhân đau mỏm lồi cầu / mỏm ròng rọc Bệnh nhân chia làm nhóm: Nhóm nghiên cứu (n = 57) điều trị điện xung, siêu âm kết hợp chiếu laser; nhóm chứng (n = 50) khơng điều trị laser Đánh giá đau theo thang điểm VAS So sánh mức độ tỷ lệ giảm đau trước sau điều trị so sánh kết hai nhóm Kết bàn luận: Mức độ giảm điểm VAS nhóm điều trị laser nhiều nhóm chứng (4,35 điểm so với 3,43 điểm), tác dụng LASER đau khớp TDH nhiều Không thấy liên quan tác dụng Laser với tuổi, giới thời gian mắc bệnh Khơng có tác dụng phụ tai biến điều trị Kết luận: Laser hồng ngoại công suất thấp có hiệu tốt điều trị đau điểm Từ khóa: đau điểm, laser cơng suất thấp, vật lý trị liệu, điểm VAS SUMMARY EFFECTIVENESS OF PAIN CONTROL OF INFRARED LASER FOR TREATING TRIGGER POINTS Objective: To assess the effectiveness of pain control of infrared laser for treating trigger points Methods: 107 patients with trigger point to be treated at Rehabilitation department of Hospital 175 in which there are 25 patients with temporomandibular joint (TMJ) pain, 27 patients with rotator cuff pain and 55 patients with tennis elbow pain The patients have been devided into two groups: Study group (n=57) treated with ultrasound and electrocurrent combination of a local laser irradiation and the other group (n=50) treated without laser Using visual analog scale for assessing pain and comparing the results before and after the treatment or comparing the results between the two groups Results and discussions: Pain control level of laser group is better than control one * Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Trần Quang Khang (email: quangkhang76@gmail.com) Ngày gửi bài: 15/9/2015 Ngày phản biện đánh giá: 01/10/2015 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SOÁ - 12/2015 (4.35 points compared to 3.43 points) and the best pain relief effectiveness is on TMJ group It has not found any links between laser irradiation and the age or sex as well as the diseased time There is no side-effect or any accident during therapy Conclusions: Infrared laser has had a satisfactory effectiveness for treating trigger points Key words: trigger point, infrared laser, physiotherapy, Visual Analog Scale ĐẶT VẤN ĐỀ Đau nguyên nhân phổ biến khiến người bệnh tìm đến sở điều trị phục hồi Số liệu Hội Đau Mỹ Hội nghiên cứu đau quốc tế cho thấy 80% bệnh nhân tìm đến bác sĩ đau Nhiều bệnh nhân khiếm khuyết thần kinh vận động thường bị đau; phần lớn xem kiểm sốt đau mục đích điều trị Đau gia tăng khiếm khuyết thực thể, hạn chế khả lao động, sinh hoạt giải trí, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống Điều trị đau bao gồm tất phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc nhằm làm giảm cảm giác đau cho người bệnh Các phương pháp điều trị đau chủ yếu bao gồm: thuốc giảm đau, y học cổ truyền, vật lý trị liệu… Các tác nhân vật lý tác dụng giảm đau không mạnh dùng thuốc, có tác dụng phụ, độ an tồn cao, phù hợp cho đau mạn tính kéo dài, hay bệnh nhân có tai biến dùng thuốc giảm đau Hiện điều trị đau laser công suất thấp giới quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, nhiên Việt Nam nghiên cứu đánh giá tác dụng Laser điều trị đau chưa có nhiều tài liệu cơng bố Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: - Đánh giá hiệu giảm đau laser hồng ngoại điều trị đau điểm - Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu laser điều trị đau ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 107 bệnh nhân đau điểm điều trị Khoa Phục hồi chức Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2014 Các dạng đau gồm: Đau mỏm lồi cầu ngồi, mỏm rịng rọc, đau mỏm châm quay, châm trụ, đau khớp thái dương hàm Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân chia thành hai nhóm: - Nhóm điều trị laser: điều trị theo phác đồ thông thường kết hợp chiếu laser - Nhóm chứng: điều trị theo phác đồ thơng thường, không chiếu Laser Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng Phương pháp tiến hành: - Bệnh nhân làm bệnh án nghiên cứu theo mẫu Cả hai nhóm điều trị phác đồ bao gồm: điện xung siêu âm - Nhóm nghiên cứu kết hợp chiếu chỗ laser hồng ngoại công suất thấp theo quy cách: máy Laser Diot model TR1-HP Hãng Cosmogama Italia sản xuất năm 2010, bước sóng 795nm tia màu đỏ, chiếu thẳng góc với khoảng cách chiếu 20cm tới vị trí đau, cơng suất 10mW, thời TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2015 gian chiếu máy tự động điều chỉnh, chiếu ngày lần - Đánh giá số lâm sàng trước sau điều trị So sánh kết điều trị hai nhóm Hình 2.1 Máy Laser diot Model TR1-HP bước sóng 795nm Đánh giá kết điều trị - Đánh giá đau theo thang điểm VAS, gồm 10 điểm chia làm mức độ: Không đau (0 điểm), đau nhẹ (1-2 điểm), đau vừa (3-5 điểm), đau nhiều (6-8 điểm), đau (910 điểm) - Đánh giá tiến triển đau: Điểm VAS giảm = điểm VAS trước ĐT - điểm VAS sau ĐT Tỷ lệ điểm VAS giảm = điểm VAS giảm / điểm VAS trước ĐT x 100 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung 1.1 Đặc điểm tuổi Thấp 11 tuổi, cao 82 tuổi Tuổi trung bình 49,06 ± 16,19 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2015 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm NC Tuổi KHƠNG ĐT LASER ĐT LASER p Tổng cộng n % 10 < 20 (10%) (8.8%) 9.3 12 21 – 30 (12%) (10.5%) 11.2 31 – 40 (6%) (5.3%) 5.6 0.993 20 41 – 50 10 (20%) 10 (17.5%) 18.7 35 51 – 60 16 (32%) 19 (33.3%) 32.7 24 >60 10 (20%) 14 (24.6%) 22.4 Tổng cộng 50 (100%) 57 (100%) 107 100% Nhận xét: Lứa tuổi 40 gặp nhiều (tổng tỷ lệ 73,9%) Khơng có khác biệt phân bố nhóm tuổi hai nhóm (p=0,993) 1.2 Đặc điểm giới Biểu đồ 3.1: đặc điểm giới Nhận xét: Nam 56 (52,3%), nữ 51 (47,7%) Tỷ lệ nam / nữ 1,1 lần 3.1.3 Đặc điểm theo vị trí đau Bảng 3.2 Phân bố theo vị trí đau Nhóm NC Khơng điều trị laser Tổng cộng Điều trị laser Chẩn đoán Đau khớp TDH 11 14 25 (23,4%) Đau mỏm châm quay, 12 15 27 (25,2%) châm trụ Đau mỏm lồi cầu, 27 28 55 (51,4%) mỏm ròng rọc Tổng cộng 50 57 107 (100%) p 0,88 Nhận xét: Vị trí đau mỏm lồi cầu, mỏm ròng rọc gặp nhiều (51,4%), vị trí khác tỷ lệ Khơng có khác biệt hai nhóm (p= 0,88) TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 12/2015 1.4 Đặc điểm theo thời gian bị bệnh Bảng 3.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh Thời gian < tuần - tuần > tuần Tổng cộng (9.8%) 37 (72.5%) (17.6%) 51 (100.0%) ĐT LASER (7.1%) 40 (71.4%) 12 (21.4%) 56 (100.0%) Cộng (8.4%) 77 (72.0%) 21 (19.6%) 107 (100.0%) Nhóm NC Khơng ĐT LASER p 0,809 Nhận xét: Chủ yếu mắc bệnh giai đoạn 1- tuần (72%) tuần (19,6%), giai đoạn tuần (8,4%) Khơng có khác biệt hai nhóm Kết điều trị: 2.1 Số lần điều trị hai nhóm Bảng 3.4 So sánh số lần điều trị hai nhóm Nhóm NC Số lần điều trị TB p Không điều trị LASER (N=50) 10,92±3,24 0.953 Điều trị LASER (N=57) 10,75±2,39 Chung nhóm 10,83±2,81 Nhận xét: Số lần điều trị trung bình hai nhóm 10,83±2,81 lần Khơng có khác biệt số lần điều trị hai nhóm (p=0,953) 2.2 Mức độ đau trước điều trị kết giảm đau hai nhóm Bảng 3.5 Điểm đau VAS nhóm trước sau điều trị Nhóm NC Khơng điều trị LASER (N=50) Điều trị LASER (N=57) p Điểm VAS Điểm VAS trước điều trị sau điều trị p Điểm VAS giảm Tỷ lệ VAS giảm (%) 5,68±1,12 2,25±1,14 0,006 3,43±0,96 61,54 ±16,89 5,63±1,21 1,28±0,94 0,0001 4,35±1,23 77,69 ±16,71 0,83 0,0001 0,0001 0,0001 Nhận xét: Trước điều trị đau mức vừa (trên điểm) Khơng có khác biệt điểm VAS hai nhóm (p=0,83) Sau điều trị điểm VAS hai nhóm giảm có ý nghĩa thống kê: nhóm laser giảm 4,35±1,23 điểm, nhóm chứng giảm 3,43±0,96 tương ứng tỷ lệ giảm đau 77,69±16,71% nhóm laser 61,54 ±16,89% nhóm chứng Sự thay đổi mức độ giảm đau hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 16/07/2020, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan