1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng cố định ngoài kéo da tự chế trong điều trị vết thương thiếu da vùng cẳng - bàn chân (FULL TEXT)

185 786 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng da ở chi dưới là tổn thương thường gặp, nhất là vùng cẳng - bàn chân với nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân thường gặp nhất là do chấn thương, chiếm tỉ lệ 40,6% [22]. Điều trị khuyết hổng ở 1/3 dưới cẳng chân, cổ chân, bàn chân vẫn còn là thách thức, đặc biệt vùng gót chân thường khó khăn và lâu dài. Do da vùng này thường mỏng, mạch máu nuôi nghèo nàn và ôm sát vào các cấu trúc gân, xương bên dưới, cho nên khi bị chấn thương da rất dễ bị hoại tử, để lộ các cấu trúc quan trọng như gân, xương, mạch máu, thần kinh. Do đó, việc che phủ sớm các khuyết hổng thiếu da và mô mềm vùng này là hết sức cần thiết để tránh các di chứng về sau [3], [9], [10], [11], [21], [22]. Che phủ vùng cẳng - bàn chân có nhiều phương pháp như: ghép da rời, vạt da chéo chân, vạt tại chỗ hay vạt tự do [4], [10], [20], [22]. Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có những ưu và khuyết điểm của nó. Ghép da rời phù hợp với những thương tổn nông, sẹo thường bị co rút, không thể che trên nền xương hoặc gân bị lộ. Các vạt da ngẫu nhiên chỉ dùng với những thiếu da nhỏ do sự phụ thuộc vào tỉ lệ chiều dài và chiều rộng của chân cuống. Các vạt da cuống mạch liền có thể che phủ diện tích lớn nhưng kỹ thuật bóc tách khó, có thể hy sinh động mạch lớn hoặc thần kinh. Vạt thần kinh hiển ngoài ngược dòng dễ bóc tách, khả năng che phủ lớn và vị trí che phủ rộng nhưng là vạt không có cảm giác, bệnh nhân không thể mang giày được do lớp đệm quá dày, để lại sẹo dài không thẩm mỹ [21]. Vạt gan chân trong có cảm giác, che phủ tốt vùng đế gót, sau gót, mắt cá trong nhưng khó bóc tách, phải hy sinh động mạch gan chân trong. Vạt trên mắt cá ngoài che phủ tốt vùng cổ chân, gót chân nhưng vạt không có cảm giác [4], [10], [23]. Vạt da tự do đòi hỏi phẫu thuật viên phải được đào tạo bài bản, kỹ càng và trang bị đầy đủ về dụng cụ vi phẫu cũng như kính hiển vi. Trong trường hợp vết thương kích thước không lớn, đặc biệt có lộ gân xương, nhu cầu che phủ sớm để tránh viêm bề mặt là cần thiết. Nếu khâu khép vết thương ngay da sẽ rất căng và dễ hoại tử, nếu dùng các vạt có cuống mạch nuôi dù là tại chỗ hoặc cuống tự do có nối mạch vi phẫu đều rất lãng phí. Khi đó phương pháp kéo da từ từ được ưu tiên lựa chọn. Cơ sở khoa học của kỹ thuật kéo da là ứng dụng đặc tính co giãn của da. Dưới một lực cơ học kiểm soát có thể kéo da giãn rộng đến một mức độ đáng kể trong một thời gian ngắn. Có nhiều phương pháp kéo da khác nhau, phân loại chủ yếu bằng 2 nhóm chính: nhóm kéo da bằng dây (lực kéo yếu hơn) và nhóm kéo bằng dụng cụ. Ưu điểm của phương pháp kéo da là da được tạo từ vùng kế cận nên có cùng màu sắc, cấu trúc và độ dày; vì thế vạt có cảm giác và tính thẩm mỹ. Ngoài ra, do không sử dụng phương pháp ghép da hoặc vạt da có cuống mạch nên giảm gây thêm đau đớn và sẹo xấu cho bệnh nhân ở nơi lấy da hoặc nơi cho vạt [32], [36], [64], [70], [84]. Vạt có cảm giác giúp bàn chân không bị loét thứ phát nhất là vùng chịu lực khi đi lại hoặc nơi cọ sát khi mang giày [4], [9], [23]. Tính thẩm mỹ giúp bệnh nhân hòa nhập với xã hội mà không bị mặc cảm và họ không phải tốn tiền cũng như thời gian để sửa sẹo [4], [114]. Sure-Closure là dụng cụ kéo da nổi bật do được nhiều người áp dụng vì tính an toàn, dụng cụ có sẵn vạch đo lực kéo, sử dụng đơn giản, kéo da hiệu quả cao với lực kéo mạnh (3kg lực) [67], [129]. Tuy nhiên, giá thành dụng cụ này cao, khó áp dụng tại Việt nam [73]. Dựa theo nguyên lý hoạt động của dụng cụ kéo da Sure-Closure (dùng 2 kim thẳng đường kính 1,8mm đặt song song 2 mép vết thương, gắn 1 dụng cụ kéo 2 kim áp sát nhau), chúng tôi mô phỏng và tự chế dụng cụ cố định ngoài kéo da phù hợp với nhu cầu sử dụng trong nước, có thể sản xuất bằng vật liệu sẵn có và giá thành thấp. Tuy nhiên, dụng cụ tự chế còn mới và chưa được thực nghiệm về độ bền vững, nên khi áp dụng trên người bệnh có an toàn hay không? Và hiệu quả của dụng cụ cố định ngoài kéo da tự chế khi áp dụng ở vùng cẳng - bàn chân như thế nào? Ngoài ra, dụng cụ này có gây ra biến chứng cũng như di chứng ảnh hưởng đến chức năng đối với bệnh nhân bị vết thương thiếu da ở cẳng - bàn chân hay không? Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng cố định ngoài kéo da tự chế trong điều trị vết thương thiếu da vùng cẳng - bàn chân" với Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tính an toàn dụng cụ cố định ngoài kéo da tự chế. 2. Đánh giá hiệu quả sử dụng dụng cụ cố định ngoài kéo da tự chế ở vùng cẳng - bàn chân về mức độ đóng kín vết thương, chức năng da tại nơi kéo và biến chứng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* PHẠM VĂN ĐÔI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỐ ĐỊNH NGOÀI KÉO DA TỰ CHẾ TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG THIẾU DA VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình tạo hình Mã số: 62720129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ VĂN CƢỜNG PGS.TS ĐỖ PHƢỚC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH - VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc mô học da 1.2 Đặc tính sinh học da 1.2.1 Đặc tính không tuyến tính 1.2.2 Đặc tính không đẳng hướng 1.2.3 Đặc tính chun quánh 10 1.2.4 Sự biến đổi đặc tính sinh học trình kéo giãn da 13 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đặc tính sinh học da 14 1.3 Các biến đổi mô học sau kéo da 16 1.4 Các phương pháp che phủ da vùng cẳng - bàn chân… 17 1.4.1 Khâu kín VT (khâu kì đầu trì hoãn) 17 1.4.2 Ghép da mỏng 17 1.4.3 Vạt ngẫu nhiên chỗ vạt chéo chân 18 1.4.4 Vạt da cân, vạt da có cuống mạch định 18 1.4.5 Vạt tự có nối mạch kỹ thuật vi phẫu 18 1.5 Các kỹ thuật kéo da từ trước đến 20 1.5.1 Các kỹ thuật kéo da nước vùng cẳng - bàn chân 20 1.5.2 Các kỹ thuật kéo da nước 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 40 2.1.1 Tính an toàn dụng cụ CĐN kéo da tự chế mô hình CAD .40 2.1.2 Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 44 2.2 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 46 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 46 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu .46 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 47 2.2.4 Phương pháp điều trị vết thương thiếu da CĐN tự chế 47 2.2.5 Phương pháp đánh giá kết .59 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 63 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu .63 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 64 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Kết thử nghiệm lâm sàng: xác định tính an toàn dụng cụ CĐN KD 65 3.1.1 Kết thử nghiệm mô hình CAD 65 3.1.2 Kết thử nghiệm lâm sàng 68 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 71 3.2.1 Đặc điểm chung 71 3.2.2 Phương pháp điều trị 78 3.2.3 Kết kéo da 84 3.2.4 Kết biến chứng 96 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 99 4.1 Xác định tính an toàn DC CĐNKD 99 4.1.1 Tính an toàn DC mô máy vi tính .99 4.1.2 Tính an toàn DC thử nghiệm lâm sàng 100 4.1.3 Tính an toàn da áp dụng DC CĐNKD 101 4.2 Đánh giá hiệu kéo da vùng cẳng - cổ - bàn chân 104 4.2.1 Mức độ đóng kín vết thương 104 4.2.2 Chức da nơi kéo 115 4.2.3 Biến chứng 117 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: - Phụ lục 1A: Bảng 2.6 Bảng tổng hợp biến số nghiên cứu - Phụ lục 1B: Mẫu bệnh án nghiên cứu - Phụ lục 1C: Danh sách bệnh nhân thử nghiệm lâm sàng kéo da Phụ lục 2: Bệnh án minh họa Phụ lục 3: - Phụ lục 3A: Hợp đồng Đại học Bách khoa TP HCM - Phụ lục 3B: Kết tính toán độ an toàn CĐN kéo da tự chế Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ gốc STT Viết tắt Bệnh nhân BN Cộng CS Cố định CĐN Cố định kéo da tự chế CĐNKD Dụng cụ DC Dụng cụ cố định kéo da tự chế DC CĐNKD, khung Độ lệch chuẩn ĐLC Động mạch ĐM kim Kirschner kim, kim "K" 10 Nhóm đánh giá NĐG 11 Phải (P) 12 Phụ lục PL 13 Số lượng n 14 Trái (T) 15 Tai nạn giao thông TNGT 16 Tai nạn lao động TNLĐ 17 Tai nạn sinh hoạt TNSH 18 Trung bình TB 19 Trường hợp TH 20 Vết thương VT DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH - VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Ý NGHĨA Adhesive anchor Mỏ neo dính Anisotrophy Tính không đẳng hướng Tại vị trí với lực tác động lên da, độ giãn da không giống theo hướng kéo Biological creep Dão sinh học Sự kéo giãn da hoạt động chuyển hóa tăng trưởng mô để đáp ứng với lực căng khoảng thời gian từ vài tuần đến vài tháng Bio-mechanics Cơ sinh học Từ đồng nghĩa: bioengineering British Medical Research Council Hiệp hội nghiên cứu Y Khoa Anh quốc Viết tắt: BMRC Computed-Aided design Mô hình CAD Contracted scar Sẹo co rút Creep Tính dão (gião) Cycle loading (load cycling) Lực tác động theo chu Sự kéo giãn da gián đoạn sau kỳ khoảng thời gian hồi phục ngắn Depressed/ atrophic scar Sẹo lõm Bề mặt sẹo thấp mô mềm xung quanh Modulus Young Mô đun Young, mô đun đàn hồi Tỉ số ứng suất dọc theo trục để làm biến dạng theo trục External tissue expansion Dụng cụ kéo giãn mô bên viết tắt: ETE Từ đồng nghĩa: External tissue extender Elasticity Tính chun giãn, tính đàn hồi Sự biến dạng (của da) bị lực tác động trở trạng thái ban đầu chúng lực loại bỏ Finite Element Method Phương pháp phân tử hữu hạn Fluorescence microscopy Kính hiển vi huỳnh quang Langer's line Đường Langer Sự kéo giãn da xảy để đáp ứng lực tác động theo thời gian TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Ý NGHĨA Laser Doppler Flowmetry Đo lưu lượng máu qua da Laser Doppler Hypertrophic scar Sẹo phì đại Myofibroblasts Nguyên bào sợi Mechanical creep Dão học Negative pressure Áp lực âm Nonlinearity Tính không tuyến tính Dưới lực tác động (lực căng da) da bị kéo giãn Nếu lực căng tiếp tục tăng lúc đầu da giãn mức độ tương ứng sau độ giãn da giảm cuối giãn Property Đặc tính Scar scale Thang điểm sẹo Skin anchor Mỏ neo da Skin stretching Kéo da Từ đồng nghĩa: dermatotraction, Skin traction, Dermal traction, External tissue stretching Skin stretching device Dụng cụ kéo da Từ đồng nghĩa: linear tissue expansion, skin and soft-tissue stretch device, external tissue expansion, External tissue expander Solid Khối Staple Kim bấm Strain Biến dạng Sự thay đổi chiều dài so chiều dài ban đầu Stress Ứng suất Lực tác động đơn vị diện tích Stress relaxation Tính phục hồi lực căng Lực cần thiết để giữ cho da kéo giãn khoảng cách cố định giảm dần Sẹo phát tăng sinh phì đại tổ chức xơ, tăng sinh mạch máu Sẹo nhô cao mặt da, sẹo đỏ sẩm màu, ngứa, giới hạn vùng thương tổn Sự kéo giãn da thay đổi siêu cấu trúc để đáp ứng với lực căng khoảng thời gian ngắn từ vài đến vài ngày Từ đồng nghĩa: behaviour TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Ý NGHĨA theo thời gian Stretched scar Sẹo giãn Bề mặt sẹo giãn thường phẳng rộng, nhạt màu không nhô cao so với da xung quanh, xảy lành vết thương lực học vết thương bị hở lành sẹo thứ phát Suture Tension Adjustment Reel Ống cuộn điều chỉnh lực căng Viết tắt: STAR Tensile strength Cường độ chịu lực Mức độ mà da kéo dài trước bị rách Tissue Expansion, Sự giãn da, dụng cụ giãn da Từ đồng nghĩa: Skin expander Transcutaneous oximetry Đo nồng độ oxy qua da Transition zone Vùng chuyển tiếp Uni-axiale Đơn trục Vessel loop shoelace Cột dây giày Viscoelasticity Tính chun quánh Khả (da) giữ lại cấu trúc ban đầu sau bị căng giãn hay bị ép lực tác động mạnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng so sánh dụng cụ Sure-Closure DC CĐNKD 57 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá lành vết thương theo Quinn 60 Bảng 2.3 Bảng điểm đánh giá sẹo NĐG BN cải biên từ Vancouver 61 Bảng 3.1 Kết tính toán cho mô hình kim cong (da dày) 65 Bảng 3.2 Kết tính toán cho mô hình da dày kim thẳng 66 Bảng 3.3 Kết tính toán cho mô hình da mỏng kim thẳng 67 Bảng 3.4 Vị trí kéo da thử nghiệm lâm sàng 69 Bảng 3.5 Nguyên nhân kéo da thử nghiệm lâm sàng 71 Bảng 3.6 Nguyên nhân thời điểm VT lúc kéo da 73 Bảng 3.7 Phương pháp điều trị trước kéo da 74 Bảng 3.8 Bảng khoảng cách mép VT trước kéo da 76 Bảng 3.9 Đặc điểm vết thương thiếu da 76 Bảng 3.10 Tổn thương bệnh lý kèm 77 Bảng 3.11 Kết cấy bệnh phẩm 78 Bảng 3.12 Bảng kết mối liên quan chiều dài vết thương vị trí tổn thương theo số lượng dụng cụ 79 Bảng 3.13 Số lần kéo da theo vị trí vết thương 80 Bảng 3.14 Bảng mô tả hướng kéo theo vị trí tổn thương 80 Bảng 3.15 Mối liên quan phân nhóm thời gian kéo da vị trí 81 Bảng 3.16 Bảng mối liên quan thời gian kéo da nhóm tuổi theo vị trí 82 Bảng 3.17 Bảng mối liên quan khoảng cách kéo da vị trí phân nhóm gót chân 83 Bảng 3.18 Bảng mối liên quan thời gian kéo da phân nhóm gót chân 83 Bảng 3.19 Bảng kết kéo da theo giai đoạn 84 Bảng 3.20 Bảng kết khoảng cách kéo da giai đoạn theo vị trí 85 Bảng 3.21 Khoảng cách kéo da giai đoạn theo vị trí 86 Bảng 3.22 Bảng kết kéo da 87 Bảng 3.23 Bảng kết mức độ lành vết thương 88 Bảng 3.24 Bảng mối liên quan kết điều trị mức độ lành VT 88 Bảng 3.25 Bảng thời gian theo dõi xa 90 Bảng 3.26 Bảng kết sẹo da nơi kéo 91 Bảng 3.27 Bảng mối liên quan mức độ lành VT với tình trạng sẹo da nơi kéo 92 Bảng 3.28 Bảng kết điểm đánh giá sẹo da nơi kéo nhóm đánh giá 93 Bảng 3.29 Bảng kết điểm đánh giá sẹo da nơi kéo bệnh nhân 95 Bảng 3.30 Bảng kết biến chứng sớm theo vị trí 97 Bảng 3.31 Bảng mối liên quan biến chứng sớm với vết thương cấp, mãn tính 98 Bảng 4.1 Bảng so sánh với tác giả Melis P (2003) 122 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhóm tuổi 72 Biểu đồ 3.2 Số lượng BN theo vị trí 74 Bệnh án số 7: BN số 44 Số hồ sơ: 334VP/11 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Cao S., Nam, Sinh năm: 1969 Địa chỉ: 19E/24, Cây sung, F14, Q8 Lý nhập viện: TNGT Hình A: vết thương hở da mặt sau cẳng chân 11x30 cm² sau giải áp khoang/ gãy xương cẳng chân bên, tổn thương ĐM khoeo Hình B: sau ngày kéo da (CĐNKD hướng song song sau tuần khâu da) Hình C: sau tuần khâu da Hình D: kết 56 tháng: sẹo giãn mặt sau cẳng chân Bệnh án số 8: BN số 38 Số hồ sơ: 13607 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thanh H.,Nữ, Sinh năm: 1974 Địa chỉ: Ấp 54, Lộc An, Lộc Ninh, Bình Phước Lý nhập viện: TNGT Hình A: vết thương sau gân gót 4x7cm² có lộ gân, mổ khâu gân gót, sẹo xung quanh vết thương dính sát da Hình B: chuyển vạt da thần kinh hiển ngược dòng che vết thương, đặt CĐNKD hướng song song không kéo Hình C: kết sau tuần khâu da Hình D&E: kết 60 tháng: sẹo giãn nơi kéo da Bệnh án số 9: BN số 62 Số hồ sơ: 1300601 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Mai H., Nữ, Sinh năm: 1979 Địa chỉ: A 2515, Chung Cư Hòa Bình, F14, Q10 Lý nhập viện: sẹo ghép da mặt sau cẳng chân Hình A: sẹo ghép da mặt sau cẳng chân (T) 6,5x6 cm² Hình B: sau đặt CĐNKD hướng vuông góc kéo da áp sát Hình C: cắt sẹo đặt lại CĐNKD áp sát mép da Hình D: khâu da lúc mổ Hình E: kết sau tuần khâu da Hình F: kết 34 tháng: sẹo giãn BN hài lòng Bệnh án số 10: BN số 11 Số hồ sơ: 12692 Họ tên bệnh nhân: Đặng Thành N., Sinh năm: 1976 Địa chỉ: 14-14, Lô M, C/C Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4, TP.HCM Lý nhập viện: TNGT Hình A: vết thương da bờ vùng mu chân gan chân 4,5x9 cm² Hình B: sau đặt CĐNKD kéo da 3cm, sau tuần khâu da Hình C: biến chứng hoại tử mép da, săn sóc vết thương lành sau tuần Hình D: kết sau 74 tháng, sẹo lành tốt có dày sừng đoạn nhỏ nơi khớp bàn ngón Hình E: BN mang giày bình thường Phụ lục số DANH SÁCH BỆNH NHÂN Thực Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình - Thành phố Hồ Chí Minh (54 BN) Một số chữ viết tắt dùng bệnh án mẫu: -ss: song song -vg: vuông góc -x.: xương -cc: cẳng chân -ko: không -cek: chèn ép khoang -ht: hoại tử -tk: thần kinh -gđ: giai đoạn -D: 12 14 15 16 Nguyễn Văn H Võ Thị Kim O Nguyễn Ngọc Diễm T 608NH/1 Vũ Quốc K 25 Thời gian theo dõi xa (tháng) Thời gian kéo da (ngày) Hướng kéo/ trục cẳng-bàn chân vg 13 78 18/3/0 mu c sau gót 1/12/0 khoeo đùi, cc 21 4/3/10 cổ chân tngt tngt 4x10 6x6 lộ xương vg lộ xương ss 14 14 79 79 tnlđ 8x30 ko ss 11 tnsh 4x7 ko ss 15 68 8/3/10 Sau gót tnsh 2x4 ko xéo 10 68 4/3/10 Sau gót tngt 1,5x5 ko vg gđ1 Tổn thương kèm theo lộ gân Vị Trí 4x7 Ngày nhập viện tngt Nữ 8/4/09 sau gót Họ & Tên Trang Hiểu 978NH/0 T 839NH/0 Hoàng Văn Đ 14 1910VP/ 09 380VP/1 694NH/1 Diện tích da (cm2) Nguyên Nhân SHS STT Nam Tuổi 17 18 19 20 21 23 693NH/1 691NH/1 Châu Tuấn V Nguyễn Hồ Thủy T 846NH/1 Nguyễn Chí N 897NH/1 Dư Mỹ T La Chí K 958NH/1 1151NH/ Huỳnh 10 Đăng K tngt 3x8 lộ xương vg 10 68 tngt 3x4 lộ xương xéo 68 12/3/1 Sau gót+ tngt phần đế gót 14 4/4/10 Sau gót tngt 6x4 ht xương vg 14 68 3,5x5 gân, ht gân gân, xương vg 67 vg 67 7 25/2/1 Sau gót 5/3/10 Sau ngòai gót 8/4/10 Sau gót tngt 4,5x5 1/5/10 Sau gót tngt 3x4 gân, xương xéo 66 12/5/1 cổ chân tngt 4x6 ko xéo 66 tngt 6x24 trật khớp ss gối, đm khoeo ko ss 63 10 63 10 63 63 24 1229NH/ Trần T 10 Kim D 25 1366VP/ Trần T 10 Hai N 42 17/7/1 cc 26 2395NH/ Lê Văn T 10 19/8/1 bàn chân tngt 3x10 27 1544VP/ 10 2488NH/ 10 17 15/8/1 cc- khoeo 26/8/1 Sau gót tngt 10x20 tngt 2,5x3 gãy x., ss đm khoeo xương xéo 3x4 gân vg 62 10 28 Lê Hoàng N Nguyễn t Thanh H 29 1627VP/ Trần Ngọc 10 S 18 8/9/10 Sau gót tngt 31 1696VP/ Nguyễn 10 Văn Q 73 26/8/1 Đế gót loét 4x7 tk ko ss 23 32 2821NH/ Phạm 10 Công D 1/10/1 Sau gót tngt 4x10 lộ gân vg 16 17/10/ cc 10 tngt 12x20 4/11/1 cc tnlđ 3x22 gãy x hở, ss dập đm khoeo gãy xéo 33 1904VP/ Hồ t 10 huyền M 34 2219VP/ Nguyễn 18 14 10 61 10 Thành Đ 35 36 37 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 1961VP/ 10 1392VP/ 13 3321NH/ 10 2224VP/ 10 3472NH/ 10 133VP/1 144VP/1 Nguyễn Thanh T Võ Hùng T Bùi Quốc H Vòng Văn S Trần Gia B Cao Ngọc H Lê Minh C 384VP/1 Nguyễn 1- Lâm Vương Đ 334VP/1 Nguyễn Cao S 697NH/1 Nguyễn Minh H 513VP/1 Đàm Quang T 610VP/1 Lê Thị Kim A 1471NH/ Lê Tuấn K 11 953VP/1 Nguyễn Thị X 62VP/12 Nguyễn T 1064VP/ 11 2085NH/ 11 760VP/1 3135NH/ 11 3413NH/ 26 29 6/11/1 12/4/1 11/12/ 10 25/11/ 10 30/12/ 10 19/1/1 2/1/11 tngt 8x17 32 7/2/11 Cẳng chân tngt 8x17 41 49 21 42 38 61 Đỗ Thanh 18 H Đào Chí V Phan Võ Hoàng T Võ Minh Q Trần Minh xương hở 17 14 3,5x6 ko ss 13 Cẳng chân tngt 3x4 xéo 12 Sau gót tngt 2,5x7 lộ nẹp+ xương ko vg gđ1 59 cc- khoeo tngt 10x15 10 60 Ngoài bàn tngt chân cc tngt 3,5x14 gãy x., ss đm khoeo xương ss gđ1 27 8x13 ko cc-khoeo dây ss chằng gối,cek lộ xương xéo thất bại 58 14 56 gãy x., ss đm khoeo lộ gân vg 56 56 gãy x., ss đm khoeo gãy x., ss đm khoeo lộ gân vg 12 56 55 54 loét tì 3x5 đè loét 4x7 tk tọa 53 ht gân gót ss tngt 7x15 đm khoeo ss 53 21/6/ Sau gót tngt 11 7/5/11 Cẳng chân tngt 4x8 lộ gân 52 5x10 đm khoeo ss gđ1 10/10/ Sau gót 11 27/10/ Sau gót tngt 3,5x4,5 ko xéo tngt 3x5 vg 18/2/1 27/2/1 14/3/1 15/4/1 45 3/5/11 mu chân tngt Cẳng chân tngt 11x30 Sau Gót 4x4 tngt Cẳng chân tngt 9x20 Cẳng chân tngt 12x25 Sau gót 3x8 12/5/1 Sau gót 17 3/6/11 Cổ chân1/3 D cc 9/6/11 cc tngt ss xéo vg 60 48 56 11 D 1073NH/ Ng Bá 12 Đăng K 57 2009NH/ Đào Nhật 12 T 58 2007NH/ 12 2434NH/ 12 2637NH/ 12 577NH/1 313NH/1 Phạm Hùng T Đinh Trung K Đặng Bảo T Nguyễn Tuấn K Nguyễn Thị Như Y Lê Quỳnh A Hồ Minh K Lê Thanh N Huỳnh Phúc K Nguyễn Đăng Q 59 61 63 64 65 66 67 68 69 2369NH/ 13 2812NH/ 13 3015NH/ 13 3009NH/ 13 3161NH/ 13 11 4/4/12 Sau gót tngt 3x6 10/6/1 Sau gót tngt 4x8 tngt 12/6/ Sau gót 12 6/7/12 Sau gót 7 xương lộ xương xéo 43 41 1,5x2,5 lộ gân,ht vg gân, lộ xương ko vg gđ1 41 tngt 3x5 lộ gân vg 40 6/8/12 Sau gót tngt 4x8 lộ xương vg 39 19/2/ Sau gót 13 9/1/13 Sau gót tngt 3x4 lộ xương vg 31 tngt 3,5x5,5 lộ xương vg 10 27 31/7/ 13 16/9/ 13 30/9/ 13 26/9/ 13 15/11/ 13 Sau gót tngt 3,5x10 lộ xương vg 28 Sau gót tngt 3x7 lộ xương vg 25 Sau gót tngt 2x4 ko xéo 25 Sau gót tngt 3x8 lộ xương xéo 24 Sau gót tngt 3x5 lộ xương vg 14 thất bại ... vết thương thiếu da vùng cẳng - bàn chân" với Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tính an toàn dụng cụ cố định kéo da tự chế Đánh giá hiệu sử dụng dụng cụ cố định kéo da tự chế vùng cẳng - bàn chân. .. chứng di chứng ảnh hưởng đến chức bệnh nhân bị vết thương thiếu da cẳng - bàn chân hay không? Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng cố định kéo da tự chế điều trị vết. .. Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ gốc STT Viết tắt Bệnh nhân BN Cộng CS Cố định CĐN Cố định kéo da tự chế CĐNKD Dụng cụ DC Dụng cụ cố định kéo da tự chế DC CĐNKD,

Ngày đăng: 05/06/2017, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tăng Hà Nam Anh (2008), Khâu da sớm đối với vết thương trong gãy hở thân xương dài có kết hợp kỹ thuật kéo da kiểu dây giày cải tiến, Luận Văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâu da sớm đối với vết thương trong gãy hở thân xương dài có kết hợp kỹ thuật kéo da kiểu dây giày cải tiến
Tác giả: Tăng Hà Nam Anh
Năm: 2008
2. Võ Văn Châu (2000), ”Giới thiệu một số đảo da và bán đảo da có tuần hoàn ngược dòng không dựa vào động mạch chính”, Y học TP.Hồ CHí Minh, 4 (4), tr.98-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP.Hồ CHí Minh
Tác giả: Võ Văn Châu
Năm: 2000
3. Lê Văn Đoàn (2006), "Kết quả sử dụng các vạt cơ có cuống mạch nuôi trong điều trị tổn khuyết vùng gối, cẳng chân, cổ chân và bàn chân", Y dược lâm sàng 108, Số đặc biệt Hội nghị thường niên Hội Chấn Thương Chỉnh Hình Việt Nam lần thứ năm, tr.51- 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sử dụng các vạt cơ có cuống mạch nuôi trong điều trị tổn khuyết vùng gối, cẳng chân, cổ chân và bàn chân
Tác giả: Lê Văn Đoàn
Năm: 2006
4. Phạm Văn Đôi (2008), Vạt da gót ngoài che phủ mất da vùng sau gót chân, Luận văn chuyên khoa II CTCH, Đại Học Y Dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vạt da gót ngoài che phủ mất da vùng sau gót chân
Tác giả: Phạm Văn Đôi
Năm: 2008
5. Phạm Văn Đôi, Nguyễn Văn Xuyền, Trần Đình Phong (2008), ”Đóng da từ từ bằng dụng cụ kéo da cải tiến từ bộ dây truyền dịch”, Y Học Thực Hành, Số 620 + 621, tr. 350-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học Thực Hành
Tác giả: Phạm Văn Đôi, Nguyễn Văn Xuyền, Trần Đình Phong
Năm: 2008
6. Bùi Văn Đức (2008), Chấn thương chỉnh hình chi dưới, Tập 1, NXB Đông Phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương chỉnh hình chi dưới
Tác giả: Bùi Văn Đức
Nhà XB: NXB Đông Phương
Năm: 2008
7. Nguyễn Bắc Hùng (2000), Bài giảng phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phẫu thuật tạo hình
Tác giả: Nguyễn Bắc Hùng
Năm: 2000
8. Đỗ Phước Hùng (2002), ”Che phủ khuyết hổng vùng gót”, Tạp Chí Ngoại Khoa, H ội nghị ngoại khoa quốc gia Việt nam lần thứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Ngoại Khoa
Tác giả: Đỗ Phước Hùng
Năm: 2002
9. Đỗ Phước Hùng (2004), Che phủ và phục hồi chức năng bàn chân mất mô mềm vùng gót, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Che phủ và phục hồi chức năng bàn chân mất mô mềm vùng gót
Tác giả: Đỗ Phước Hùng
Năm: 2004
10. Đỗ Phước Hùng, Bùi Hồng Thiên Khanh (2006), “Che phủ và phục hồi chức năng bàn chân mất da vùng gót chịu lực với vạt có cuống mạch liền và vạt tự do”, Kỷ yếu hội nghị thường niên Hội CTCH TP.HCM, Lần thứ XIII, tr.280-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Che phủ và phục hồi chức năng bàn chân mất da vùng gót chịu lực với vạt có cuống mạch liền và vạt tự do"”, Kỷ yếu hội nghị thường niên Hội CTCH TP.HCM, Lần thứ XIII
Tác giả: Đỗ Phước Hùng, Bùi Hồng Thiên Khanh
Năm: 2006
11. Phan Đức Minh Mẫn và cs (2001), ”Nhận xét về các đảo da điều trị vết thương gót ở trẻ em”, Y học TP.Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 6(1), tr.35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Đức Minh Mẫn và cs
Năm: 2001
12. Nguyễn Huy Phan (1999), Kỹ thuật vi phẫu mạch máu-thần kinh thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật vi phẫu mạch máu-thần kinh thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Huy Phan
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
13. Trần Thiết Sơn (1999), "Nhân một trường hợp áp dụng thành công bơm dãn da nhanh liên tục trong điều trị sẹo di chứng bỏng", Thời sự y dược học, IV(I), tr. 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân một trường hợp áp dụng thành công bơm dãn da nhanh liên tục trong điều trị sẹo di chứng bỏng
Tác giả: Trần Thiết Sơn
Năm: 1999
14. Trần Thiết Sơn, Hoàng Quốc Kỷ, Trần Lâm Hùng, Nguyễn Hồng Hà (2000), "Áp dụng kỹ thuật giãn tổ chức trong phẫu thuật tạo hình ở trẻ em", Phẫu thuật tạo hình, VI (1), tr. 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng kỹ thuật giãn tổ chức trong phẫu thuật tạo hình ở trẻ em
Tác giả: Trần Thiết Sơn, Hoàng Quốc Kỷ, Trần Lâm Hùng, Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2000
15. Trần Thiết Sơn (2003), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giãn tổ chức trong điều trị phẫu thuật sẹo di chứng bỏng, Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giãn tổ chức trong điều trị phẫu thuật sẹo di chứng bỏng
Tác giả: Trần Thiết Sơn
Năm: 2003
16. Trần Thiết Sơn, Nguyễn Bắc Hùng (2005), Phương pháp giãn da trong phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giãn da trong phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ
Tác giả: Trần Thiết Sơn, Nguyễn Bắc Hùng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
18. Lê Thế Trung (2003), Bỏng những kiến thức chuyên ngành, Nhà Xuất Bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏng những kiến thức chuyên ngành
Tác giả: Lê Thế Trung
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 2003
19. Nguyễn Anh Tuấn (2000), Che phủ mất da cổ chân, Luận văn Chuyên khoa Cấp II, Đại Học Y Dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Che phủ mất da cổ chân
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2000
20. Mai Trọng Tường (2001), ”Sử dụng vạt da trên mắt cá ngoài để tạo hình cổ chân và bàn chân”, Thời sự Y Dược Học, số 6, tr.133-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời sự Y Dược Học
Tác giả: Mai Trọng Tường
Năm: 2001
21. Mai Trọng Tường (2003), Sử dụng đảo da-cân-thần kinh hiển ngoài có tuần hoàn ngược dòng trong mất da phần dưới cẳng chân-bàn chân, Luận văn Chuyên khoa Cấp II, Đại Học Y Dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đảo da-cân-thần kinh hiển ngoài có tuần hoàn ngược dòng trong mất da phần dưới cẳng chân-bàn chân
Tác giả: Mai Trọng Tường
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w