GA lớp 5-tuần 33-CKTKN-KNS-2010-2011

32 157 0
GA lớp 5-tuần 33-CKTKN-KNS-2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 33: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 25/4/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 33 33 65 65 161 Chào cờ Dành cho địa phương (Tiết 2) Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Ơn tập về tính diện tích, thể tích một số hình Thứ 3 26/4/2011 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 33 162 65 33 65 Nghe - viết: Trong lời mẹ hát Luyện tập MRVT: Trẻ em Ơn tập Tác động của con người đến mơi trường rừng Thứ 4 27/4/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 163 33 33 66 33 Luyện tập chung Sang năm con lên bảy Ơn tập cuối năm Thứ 5 28/4/2011 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 65 66 164 66 66 Ơn tập về tả người Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) Một số dạng bài tốn đã học Tác động của con người đến mơi trường đất Thứ 6 29/4/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 33 66 165 33 33 Kề chuyện đã nghe, đã đọc. Tả người (Kiểm tra viết) Luyện tập Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 1) Sinh hoạt cuối tuần Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang TU Ầ N 33: Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tiết 33: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2) GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu một số quyền của trẻ em, các ngun tắc cơ bản của cơng ước. - Thực hiện những bổn phận có nghĩa là những việc các em phải làm … - Giáo dục HS u thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các điều trích trong cơng ước của Liên hợp quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài ngun thiên nhiên? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: - Tiết học này giúp chúng ta hiểu một số quyền của trẻ em, các ngun tắc cơ bản của cơng ước. 2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biên thảo cơng ước về quyền trẻ em. - GV đọc các cơng ước về quyền trẻ em. + Những mốc quan trọng về bản cơng ước quyền trẻ em được soạn thảo vào năm nào? + Việt Nam đã kí cơng ước vào ngày tháng năm nào? - Kết luận chung 2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về cơng ước. - u cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi. Câu 1: Cơng ước tập trung vào những nội dung nào? Nêu rõ từng nội dung? Câu 2 : Trình bày nội dung một số điều khoản? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận chung 2.4.Hoạt động 3: Nêu được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo - 1 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe để trả lời câu hoi. + Tháng 10 (1979- 1989) và được thơng qua vào ngày 10-11-1989 và có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 đã có 20 nước phê chuẩn. + Việt Nam đã kí cơng ước vào ngày 20/2/1990 là nước thứ hai trên Thế giới và nước đầu tiên ở châu Á. - Thảo luận, thống nhất ý kiến. + Bốn quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia. + 3 ngun tắc: Trẻ em được xác định dưới 18 tuổi; Các quyền được ảp dụng bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt. - Một số điều khoản … - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét , bổ sung Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang dục trẻ em Việt Nam. - u cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu một số điều khoản - Kết luận chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Ơn, chuẩn bị bài. - Đại diện vài em nêu trước lớp (Điều 8, 13) ________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu lốt , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi: - Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết tên một số luật của nước ta, trong đó có Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hơm nay, các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội. 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thơng báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thơng tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. - GV u cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS. 2 HS trình bày: - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống. - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK. - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. - HS luyện phát âm. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang + Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, cơng lập, bản sắc,… - GV u cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? - Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ? - Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. - Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? c) Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc 1 văn bản pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm). - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV u cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội; về nhà đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Điều 15, 16, 17. - HS thảo luận nhóm 4. + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. + Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. + Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. - Nhóm 2: Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. - Cá nhân: Trong 5 bổn phận đã nêu, tơi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tơi u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. Tơi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trơng em. Ở trường, tơi kính trọng, nghe lời thầy cơ giáo. Ra đường, tơi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tơi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tơi còn xấu, điểm mơn Tốn chưa cao do tơi chưa thật cố gắng trong học tập,… - 4 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang _____________________________________________ Mơn: ANH VĂN ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 161: ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học  Dạy bài mới: 1. Ơn tập các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương: GV cho HS nêu lại các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Thực hành: * Bài 1: GV hướng dẫn HS tính diện tích cần qt vơi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa. GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình lập phương. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - 2 -3 HS nhắc lại cơng thức. Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần qt vơi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Bài giải a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 3 ) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích tồn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ) Đáp số: a) 1000 cm 3 ; b) 600 cm 2 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, nhận xét, dặn dò: - Cho học sinh viết lại công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Bài giải Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 :0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - Lắng nghe. - Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 33: TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó; bảng nhóm làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu một HS đọc cho 2 – 3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chính tả trước). B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. - GV u cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ? - GV cho HS đọc thầm lại bài thơ một lần nữa. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV u cầu HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: HS thực hiện u cầu. - HS lắng nghe. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và trả lời: Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Miệng. - Ngọt ngào, chòng chành, nơn nao, lời ru… - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập. - Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: + HS 1 đọc phần lệnh và đoạn văn. + HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (cơng ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đơng Liên hợp quốc, phê chuẩn). - GV u cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì ? - GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em. - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. - GV u cầu HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. GV phát bảng nhóm cho 3 – 4 HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. - GV kết luận HS làm bài đúng nhất. * GV: Các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo tên chung nhưng khơng viết hoa vì chúng là quan hệ từ. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em; chú ý học - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và trả lời: Cơng ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập tồn diện các quyền của trẻ em. Q trình soạn thảo Cơng ước diễn ra 10 năm. Cơng ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Cơng ước về quyền trẻ em. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc. - 1 HS trình bày: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm vở: Liên hợp quốc Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế  Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển Đại hội đồng / Liên hợp quốc  Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngồi (Thụy Điển – phiên âm theo âm Hán Việt) – viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như tên riêng Việt Nam). - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang thuộc bài thơ “Sang năm con lên bảy” cho tiết chính tả tuần 34. _________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 162: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2; HSKG làm bài 3*. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiĨm tra bµi cò - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp tiÕt tríc -GV nhËn xÐt cho ®iĨm 2. D¹y bµi míi Dạy bài mới: Bài 1: GV u cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các cơng thức tính đã biết). Rồi ghi kết quả vào ơ trống ở bài tập. - GV treo b¶ng phơ - HS ®äc bµi vµ lµm bµi - GV ch÷a bµi vµ cho ®iĨm Bài 2: - Gäi HS ®äc ®Ị to¸n - Hái: ®Ĩ tÝnh ®ỵc chiỊu cao cđa HHCN ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo? - GV gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó (chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). GV cho HS tự tính rồi chữa bài. - HS lµm bµi - NX, ch÷a bµi *Bài 3: - Gäi HS ®äc ®Ị to¸n - Miệng: a) Hình lập phương (1) (2) Độ dài cạnh 12 cm 3,5 cm S xung quanh 576 cm 2 49 cm 2 S tồn phần 864 cm 2 73,5 cm 2 Thể tích 1728cm 3 42,875cm 3 b) Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8 cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m S xung quanh 140 cm 2 2,04 m 2 S tồn phần 236 cm 2 3,24 m 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3 - HS ®äc ®Ị to¸n - Làm vở: Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m - NHận xét. - HS ®äc ®Ị to¸n Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - §Ĩ so s¸nh ®ỵc dt toµn phÇn cđa hai khèi lËp ph- ¬ng ta lµm thÕ nµo? - GV hướng dẫn cho HS: Trước hết tính cạnh khối gỗ. Sau đó, tính diện tích tồn phần của khối nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích tồn phần của hai khối đó. GV cho HS tự giải bài tốn rồi chữa bài. - HS tù lµm bµi - GV ch÷a bµi 3. Cđng cè dỈn dß: - Cho học sinh viết lại công thức tính tính diện tích và thể tích một số hình - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp híng dÉn thªm? Làm vở: Bài giải Diện tích tồn phần khối nhựa hình lập phương là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm 2 ) Diện tích tồn phần của khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần - Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. _____________________________________________________ Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 65 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2). - Tìm hiểu được hình ảnh so sánh đẹo về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành, ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu một HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh họa; một HS làm lại BT2 (tiết LTVC ơn tập về dấu hai chấm). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc u cầu của BT1, suy nghĩ, trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. - GV chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc u cầu của BT. - GV phát bảng nhóm cho các nhóm HS thi làm bài. HS trao đổi để tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em; ghi những từ tìm được bảng nhóm; sau đó đặt câu với các từ vừa tìm được. GV mời đại diện mỗi - 2 HS thực hiện u cầu. - Cá nhân: Ý c - Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Còn ý d khơng đúng vì Người dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi) – đã là thanh niên. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Thi đua. + Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:  trẻ, trẻ con, con trẻ,… - khơng có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 33……………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 - GV cho 1 HS đọc u cầu của bài. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. VD: so sánh để thấy nổi bật những đặc điểm thể hiện vẻ đẹp của hình dáng, tính tình, tâm hồn… - GV u cầu HS trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. - GV mời đại diện mỗi nhóm dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, bình chọn nhóm tìm được, đặt được nhiều hình ảnh so sánh đúng, hay. Bài tập 4 - GV cho HS đọc u cầu của bài, làm bài vào vở. GV hướng dẫn HS điền vào mỗi chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung BT 4 cho 3, 4 HS làm bài. - GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV chốt lại lời giải đúng.  trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…  có sắc thái coi trọng.  con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường. + Đặt câu: Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều. Trẻ con thời nay rất thơng minh. Thiếu nhi là măng non của đất nước. Đơi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo. Bọn trẻ này tinh nghịch thật. … - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện mỗi nhóm trình bày: Trẻ em như tờ giấy trắng.  So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bơng hồng buổi sớm.  So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.  So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên. Cơ bé trơng giống hệt bà cụ non.  So sánh để làm rõ vẻ đáng u của đứa trẻ thích học làm người lớn. Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai…  So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Làm vở. - HS phát biểu: a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 . thơ thật trong trẻo. Bọn trẻ này tinh nghịch thật. … - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện mỗi nhóm trình. làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Làm vở. - HS phát biểu: a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ. ki-lơ-gam rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Bài

Ngày đăng: 15/06/2015, 11:00

Mục lục

  • Thöù hai, ngaøy 25 thaùng 4 naêm 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan