Giáo án lóp 5 Tuần 29

18 129 0
Giáo án lóp 5 Tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011 tập đọc I Tiết 57: một vụ đắm tầu I.Mục tiêu - Biết đọc lu loát, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li - vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu- li ét- ta. Biết đọc diễn cảm toàn bài thể hiện đúng giọng đọc. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình bạn Giu li ét và Ma Ri - ô; sự ân cần, dịu dàng của Giu Li ét, đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma- ri - ô. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng t thế. II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ HS: SGK III.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk. *Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn từng đoạn của bài văn 3 lợt. - Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó: Li-vơ-pun, bao lơn, - Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu bài. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài trao đổi câu hỏi, nối tiếp nhau phát biểu. GV chốt ý kết hợp giảng bài. Câu 1(SGK/109): Ma- ri - ô: Bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu li - ét ta: đang trên đờng trở về gặp bố mẹ. Câu 2(SGK/109): Thấy Ma- ri- ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu- li- ét- ta hoảng hốt chạy lại, quì xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ băng cho bạn. Câu3 (SGK/109): Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Câu 4 (SGK/109): Một ý nghĩ vụt đến Ma- ri- ô quyết định nhờng chỗ cho bạn cậu hét to: Giu- li- ét- ta xuống đi, bạn còn bố mẹ , nói rồi ôm ngang lng bạn thả xuống nớc. Câu 5 (SGK/109): Ma- ri- ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Cho học sinh rút ra đại ý của bài. HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng doạn để tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối Vĩnh biệt Ma-ri-ô. - Treo bảng phụ có đoạn văn, GV đọc mẫu. HS tìm chỗ ngắt giọng, ngắt nhịp. - Tổ chức thi đọc trớc lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. GV nhận xét ghi điểm. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài. Nhận xét tiết học dặn HS về nhà chuẩn bị bài. Toán Tiết 141: Ôn tập về phân số (Tiếp) I.Mục tiêu Giúp HS - củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và so sánh STP. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng học nhóm. - HS: SGK, bảng con II.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng chữa bài tập số 4. *Giới thiệu bài. HĐ2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài khoanh vào ý đúng. - HS suy nghĩ và ghi kết quả vào bảng con. ý đúng là: D. 7 3 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi màu nâu, 4 viên bi màu xanh, 5 viên bi màu đỏ, 8 viên bi vàng. Nh vậy, 1 4 số viên bi có màu : A. Nâu B. Đỏ C. Xanh D. Vàng - HS xác định rõ yêu cầu của bài để tìm ra ý đúng và ghi ra bảng con. KQ: B. Đỏ Bài 4: HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở cho nhau. a) 7 3 và Ta thấy: = = ; 5 2 = 35 14 Vì > nên > . b) 9 5 < 8 5 (vì 9>8) c) 7 8 > 8 7 Vì: 7 8 > 1 ; 8 7 < 1. Bài 5: HS xác định yêu cầu của đề. a) Viết các phân số 6 23 2 ; ; 11 33 3 theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Viết các phân số 8 8 9 ; ; 9 11 8 theo thứ tự từ lớn đến bé. - Cả lớp làm vào vở. Gọi 2 em HS chữa bài. Củng cố kĩ năng so sánh phân số. a) ; ; b) ; ; . HĐ2: Củng cố Dặn dò. - GV nhận xét giờ học: Nêu cách so sánh phân số, đọc viết phân số. - HS về nhà ôn về số thập phân. Đạo đức Tiết 29: em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 2) I.Mục tiêu - Học sinh biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. - Biết một vài hoạt động của các cơ quan liên hợp Quốc ở Việt Nam và địa phơng em. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy học - GV: Mi-crô để chơi trò chơi phóng viên. - HS: tranh, ảnh, bài báo về Liên Hợp Quốc III.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc phần ghi nhớ của tiết học trớc. *Giới thiệu bài HĐ2: Chơi trò chơi Phóng viên (Bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN, biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên hợp Quốc ở VN và ở địa phơng em. * Cách tiến hành - Giáo viên phân công một số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. Ví dụ: +) Liên hợp quốc đợc thành lập khi nào ? +) Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? +) Việt Nam đã trở thành thành viên của liên hợp quốc khi nào ? +) Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc mà bạn biết ? +) Bạn hãy kể tên một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em ? +) Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt nam hoặc ở địa phơng mà bạn biết ? . - Học sinh tham gia trò chơi. - Giáo viên nhận xét, khen các em trả lời đúng và hay. HĐ3: Triển lãm nhỏ *Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành +) Giáo viên hớng dẫn học sinh trng bày tranh ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc.đã su tâm đợc. +) Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi. +) Giáo viên khen các nhóm học sinh đã su tầm đợc nhiều t liệu hay và nhắc nhở học sinh thực hiện nội dung bài học. HĐ4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 Sáng Toán Tiết 142 Ôn tập về số thập phân I. Mục đích Giúp HS - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số thập phân. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng học nhóm HS: bảng con, SGK. III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập số 4. - GV nhận xét. *Giới thiệu bài. HĐ2: Thực hành Bài 1: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó: 63,42; 99,99; 81,325; 7,081. - HS nối tiếp nhau đọc bài, nhận xét. Kết hợp củng cố đọc và xác định hàng của số thập phân. Bài 2: HS viết bảng con GV đọc các em viết số. Nhận xét kết hợp củng cố cách viết số thập phân. *Kết quả: a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 Bài 3: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân: 74,6; 284,3; 401,25; 104. - Cả lớp làm ra nháp. - Gọi 1 em lên bảng làm. Củng cố cách tìm số thập phân bằng nhau. *Kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4: Viết các số sau dới dạng số thập phân: 3 10 ; 3 100 ; 25 4 100 ; 2002 1000 - Tổ chức cho HS thi theo nhóm *Kết quả: a, 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 4,002. b, 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5. - HS khác nhận xét bài bạn. Củng cố cách viết phân số thập phân dới dạng số thập phân. Bài 5: Điền dấu > < = vào chỗ chấm 78,6 78,59 28,3000 28,3 9,478 9,48 0,916 0,906 - Cả lớp làm vào vở, GV chấm chữa bài. Củng cố so sánh số thập phân. *Kết quả: 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 HĐ3: Củng cố Dặn dò - GV nhận xét giờ học: HS nêu lại cách đọc, viết và so sánh số thập phân. - HS về nhà ôn tiếp về số thập Khoa học Tiết 57: sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu Sau bài học, HS : - Biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng t thế. II.Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 116, 117 SGK HS: SGK III.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián ? - GV nhận xét ghi điểm. *Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu: Học sinh nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch. *Cách tiến hành B ớc 1: Làm việc theo cặp - Hai học sinh ngồi cạnh nhau và trả lời các câu hỏi: +) ếch thờng sống ở đâu? +) ếch đẻ trứng hay đẻ con? +) ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? +) ếch thờng đẻ trứng ở đâu? +) Em thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? +) Tại sao chỉ những gia đình sống gần ao hồ mới có thể nghe thấy tiếng ếch kêu? B ớc 2: Làm việc cả lớp - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét chốt lại kết luận trong SGK: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, ếch con vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dới nớc). HĐ3: Vẽ sơ đồ Chu trình sinh sản của ếch *Mục tiêu: Học sinh vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành B ớc 1: Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - GV đí tới từng HS hớng dẫn và góp ý. B ớc 2: làm việc cả lớp. - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạch. - GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trớc lớp. Trứng ếch -> Nòng nọc con -> Nòng nọc lớn dần lên, mọc chân phía sau. -> Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trớc -> ếch con đã hình thành đủ bốn chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ -> ếch trởng thành. HĐ4: Củng cố dặn dò - GV cùng HS hệ thống nội dung bài. HS đọc bài học trong SGK. - Liên hệ thực tế. - Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò giờ học sau. Luyện từ và câu Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I.Mục tiêu Giúp HS: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm: chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu chấm câu trên. - Rèn t thế ngồi học cho HS. II.Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ HS: SGK, vở bài tập TV III.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa định kì của HS. *Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui Kỉ lục thể giới - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui và tìm hiểu rõ yêu cầu bài tập. - Một HS làm bảng phụ, cả lớp còn lại làm vở bài tập. - Lớp nhận xét chữa bài, GV nhận xét kết luận: +) Dấu chấm đặt ở cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc câu kể. (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dẫn lời nhân vật). +) Dấu chấn hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. +) Dấu chấm than đợc đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. - GV: câu chuyện trên gây cời ở điểm nào? (Vân động viên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục thế giới lên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt). Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập và bài Thiên đờng của phụ nữ. Lớp đọc thầm và trả lời về nội dung bài. - Bài văn nói về điều gì? (Kể chuyên ở thành phố Giu- chi -tan ở thủ đô Mê- hi cô phụ nữ đợc hởng những đặc quyền đặc lợi đợc đề cao). - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài văn và đánh dấu chấm khi kết thúc một câu, viết lại những tiếng đầu mỗi câu đó. - HS làm bài vào ở bài tập một em làm bài trên phiếu to. - Lớp cùng GV nhận xét chữa bài chốt lại ý đúng. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập rồi tự làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau chữa bài. GV kết luận: +) Câu 1 là câu hỏi -> phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi: Hùng này, hai bài kiểm tra văn và toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm ? +) Câu 2 là câu kể, giữ nguyên dấu chấm: Vẫn cha mở đợc tỉ số. +) Câu 3 là câu hỏi -> phải sửa dấu chấm thanh thành dấu chấm hỏi: Nghĩa là sao ? +) Câu 4 là câu kể -> phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm: Vẫn đang hòa không không. +) Hai dấu ?, ! dùng đúng, dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc của Nam. - Em hiểu Tỉ số cha đợc mở nghĩa là nh thế nào? (Nghĩa là Hùng đợc điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. HĐ3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. kĩ thuật Tiết 29: lắp máy bay trực thăng (T3) I- Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp đợc máy bay trực thăng hoàn chỉnh đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. * Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép kĩ thuật - HS: SGK, bộ lắp ghép kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình lắp ráp máy bay trực thăng ? - GV nhận xét. * Giới thiệu bài. HĐ2: HS thực hành lắp Máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp cánh quạt (H.5 SGK) - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm. - GV quan sát và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng. c) Lắp càng máy bay ( H.6 SGK) - HS lắp ráp theo các bớc trong SGK. - GV cần lu ý HS : +) Mặt phải, mặt trái của càng máy bay. +) Thao tác nối càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ. d) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 SGK) - HS tiến hành lắp rắp theo các bớc trong SGK. - Trong các bớc lắp, GV cần chú ý cho HS : +) Bớc lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ t ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. +) Bớc lắp cánh quạt vào trần ca bin. +) Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mỗi ghép giữa cánh quạt và trần ca bin phải lắp thật chặt. * Khi lắp xong, cần kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. HĐ3: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - Cử 2 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp. HĐ4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben của HS. - GV nhắc HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài Lắp rô-bốt. Chiều Toán (Luyện tập) luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS - Củng cố giải các bài toán về phân số. - Rèn kĩ năng làm bài thành thạo, chính xác. - Rèn t thế , tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng học nhóm. Bảng phụ ghi nội dung luyện tập - HS:Vở bài tập, bảng con. III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nêu lại một số tính chất của phân số? *Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài1: Viết số đo dới dạng phân số tối giản. - HS làm cá nhân- Vài HS trình bày bài, nhận xét. Củng cố chuyển đổi đơn vị đo thời gian. a) 6 phút = 10 1 giờ b) 6giây = 10 1 phút 15 phút = 4 1 giờ 15 giây = 4 1 phút 12 phút = 5 1 giờ 12 giây = 5 1 phút Bài2: Rút gọn các phân số sau. 3 6 ; 18 24 ; 5 35 ; 40 90 ; 75 30 - HS làm bài và nêu kết quả. GV củng cố cho HS cách rút gọn phân số. 2 1 3:6 3:3 6 3 == ; 4 3 6:24 6:18 24 18 == ; 7 1 5:35 5:5 35 5 == 9 4 10:90 10:40 90 40 == ; 6 3 2 6 15 5:30 5:75 30 75 === BT3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 11 36 ; 3 4 ; 5 12 ; 2 3 ; 2 5 ; 3 4 ; 4 5 - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. a) 4 3 = 20 15 54 53 = ì ì ; 45 42 5 2 ì ì = = 20 8 b) 432 132 1236 1211 36 11 ; 432 180 3612 365 12 5 = ì ì == ì ì = c) 1 60 60 535 534 5 4 ; 60 45 534 533 4 3 ; 60 15 543 542 3 2 == ìì ìì == ìì ìì == ìì ìì = HĐ4: Củng cố,dặn dò: - Hệ thống nội dung bài: Nhắc lại một số tính chất của phân số. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập. Kể chuyện Tiết 29: lớp trởng lớp tôi I.Mục tiêu 1- Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trởng lớp tôi thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một nữ lớp trởng vừa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc cảu lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. 2- Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. *Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to HS: SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: GV kể chuyên - GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, thong thả. Phân biệt lời của từng nhân vật. - Giải thích cho HS hiểu nghĩa các từ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ phóng to. HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. HĐ3: Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện trong nhóm: - HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em hoặc 3 em. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể trớc lớp: - HS nối tiếp nhau nêu nội dung chính của từng tranh minh họa. +) Tranh 1: Vân đợc bầu làm lớp trởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân bé nhỏ, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trởng. +) Tranh 2: Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó, bạn trai coi thờng Vân học không giỏi chỉ đợc điểm 5. +) Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhng vào lớp đã thấy sạch nh lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân. +) Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về bồi dỡng cho các bạn đang lao đọng giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trởng, cho rằng lớp trởng rất tâm lí. +) Tranh 6: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về vân một lớp trởng không chỉ học giỏi mà còn gơng mẫu, xốc vác trong mọi công việc của lớp. - HS đại diện 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Học sinh trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bằng hình thức phỏng vấn nhau những vấn đề xung quanh nội dung câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn ngời kể chuyện hay và hấp dẫn nhất. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài kể chuyện của tuần sau. Thứ t ngày 23 tháng 03 năm 2011 Sáng: tập đọc Tiết 58: con gái I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ ngợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc thủ thỉ. - Hiểu ý nghĩa bài : Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách nghĩ cha đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng t thế. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa HS: SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi trong sgk. * Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc - Gọi 5 HS luyện đọc nối tiếp 5 đoạn bài văn 3 lợt. GV sửa lỗi cho HS , kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó: vịt trời, cơ man, - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Rút ra cách đọc của bài. Gọi một số học sinh nhắc lại cách đọc. - Giáo viên đọc mẫu bài. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài trao đổi theo cặp câu hỏi trong SGK. GV nhận xét bổ sung. Câu 1(113/SGK): Câu nói của Dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa- thể hiện rất thất vọng; cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buôn- vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái. Câu 2(113/SGK): ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về Mơ tới rau, trẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi đó các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu Hoan. Câu 3(113/SGK): Những ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt; cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt thơng Mơ; dì Hạnh nói: Biết cháu tôi cha? con gái nh nó tì một trăm đứa con trai cũng không bằng dì rất tự hào về Mơ. +) Bài văn cho em biết điều gì ? HS phát biểu, GV bổ sung và ghi bảng. - Một số HS nhắc lại. HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại bài lớp lắng nghe và nêu cách đọc diễn cảm. GV bổ sung. - GV đọc mẫu đoạn Tối đó, bố về một trăm đứa con trai cũng không bằng - HS tìm giọng đọc và luyện đọc theo cặp. - Các nhóm thi đọc trớc lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. - GV nhận xét ghi điểm. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bi bài. Toán Tiết 143: Ôn tập về số thập phân (Tiếp) I. Mục tiêu Giúp HS - Củng cố về: cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỷ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng làm bài thành thạo, chính xác. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng học nhóm HS: SGK, bảng con. III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại cách đọc và cách viết số thập phân. *Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm ra nháp, 2 HS làm bảng. - HS trình bày bài, nhận xét.Kết hợp củng cố cách viết STP dới dạng PSTP. a, 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 b, = ; = ; 4 3 = 100 75 ; 25 6 = 100 24 Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở và đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. a, 0,35 =35%; 0,5 = 0,50 = 50%; 8,75 = 875 % b, 45% = 4,45; 5% = 0,05. ; 625% = 6,25 - HS khác nhận xét. Kết hợp củng cố cách viết STP dới dạng tỉ số phần trăm và số phần trăm dới dạng STP. Bài 3: HS xác định yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở GV chấm điểm. - Gọi 2 em chữa bài. a, giờ = 0,5 giờ giờ = 0,75 giờ 4 1 phút = 0,25 phút b, m = 3,5 m km = 0,3 km 5 2 kg = 0,4 kg Bài 4: HS thi đua giữa các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trả lời theo đúng yêu cầu của bài. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. a) 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505. b) 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1. Bài 5: Thi đua giải toán nhanh. - HS đọc yêu cầu của bài và suy nghĩ trong 2 phút gọi đại diện 3 nhóm trình bày. 0,1 < < 0,2 - HS và GV đánh giá. HĐ2: Củng cố Dặn dò - GV nhận xét giờ học: nêu cách đọc, viết, so sánh STP. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập. [...]... 2,063km 702m = 0km702 m = 0,702 km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2 kg 65 g = 2,0 65 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn HĐ3: Củng cố Dặn dò - GV nhận xét đánh giá giờ học - HS về ôn về bảng đơn vị đo độ dài và khối lợng chính tả (Nhớ viết) Tiết: 29 đất nớc I.Mục tiêu Giúp HS: - Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi Những buổi ngày xa... đình Hạnh gặp nhiều khó khăn nhng bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi c) Không chỉ trẻ con thích bộ phim Tây du kí mà ngời lớn cũng rất thích HĐ3: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học Hớng dẫn HS về ôn bài Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011 Sáng: Toán Tiết 144 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I.Mục tiêu Giúp HS - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng; cách viết các số... đọc nội dung của bài tập 2: Học sinh 1 đọc yêu cầu của bài tập 2 và nội dung của màn 1, học sinh 2 đọc nội dung màn 2 - Giáo viên nhắc nhở học sinh làm cho học sinh làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, giáo viên nhận xét và chốt lại Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - Giáo viên nhắc các nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ... - Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trớc lớp Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất HĐ3: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét chung về tinh thần, ý thức học tập của cả lớp - Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn kịch vào vở Chiều: Luyện từ và câu Tiết 58 : Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I.Mục tiêu Giúp HS: - Hệ thống... ở lục địa Ô- xtrây- li- a và đảo Niu Di-len +) Kinh tế: Là nớc có nền kinh tế phát triển nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa Các ngành khai thác khoáng , luyện kimphát triển mạnh H 5: Châu Nam Cực: Bớc 1: HS quan sát hình 5 và đọc SGK cho biết vị trí của Nam cực; Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ? Bớc 2: HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận: Châu Nam Cực là châu... lớn d) Cậu đọc hay tớ đọc Bài 3: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau : a) trời ma lớp chúng ta hoán đi cắm trại b) gia đình gặp nhiều khó khăn bạn Hạnh vẫn phẫn đấu học giỏi c) trể con thích bộ phim tây du kí ngời lớn cũng rất thích - HS làm bài vở giáo viên thu và chấm Nhận xét bài làm a) Nếu trời ma thì lớp chúng ta hoãn đi cắm trại b) Tuy gia đình Hạnh gặp nhiều khó... sánh giữa kinh tế bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam mĩ khác nhau nh thế nào? *Giới thiệu bài HĐ2: Vị trí giới hạn của châu Đại Dơng Bớc 1: HS làm việc theo cặp cùng quan sát lợc đồ tự nhiên châu Đại Dơng: +) Chỉ và nêu vị trí ô- xtrây- li- a +) Chỉ và nêu tên các đảo và quần đảo của châu Đại Dơng Bớc 2: Gọi HS lên bảng chỉ và nêu vị chí của chau Đại Dơng trên bản đồ *GV kết luận: Châu Đại Dơng nằm ở Nam bán... đủ sống ( Ngời công dân số một- tiếng việt 5 tập hai ) b) Vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp phải hoãn lại - HS đọc yêu cầu và trao đổi và làm bài vào vở 1 HS làm bảng phụ - Đại diện HS chữa bài, cả lớp cùng GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng: a) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo / thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống ( Ngời công dân số một- tiếng việt 5 tập hai ) b) Vì thời tiết xấu / nên cuộc... nhất không có dân c sinh sống thờng xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây dể nghiên cứu HĐ6: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau Chiều Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 29: hội trại 26 - 3 I.Mục tiêu Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu đợc ý nghĩa của ngày Thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có ý thức phấn đấu vơn lên Đoàn - Phát triển... chắn, đúng quy cách, đảm bảo thời gian quy định +) Trại đợc trang hoàng đẹp, sáng tạo và có ý nghĩa (gắn với ngày kie niệm thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) 2) Thi giao lu văn nghệ giữa các tổ, các lớp với chủ đề Hớng lên Đoàn 3) Thi các trò chơi dân gian - Ban tổ chức cho HS thi các trò chơi: kéo co, nhảy dây, đánh cờ, đá cầu, nhảy sạp, nhảy bao bố, Bớc 3: Tổng kết và bế mạc Hội trại - . lớp. a) 4 3 = 20 15 54 53 = ì ì ; 45 42 5 2 ì ì = = 20 8 b) 432 132 1236 1211 36 11 ; 432 180 3612 3 65 12 5 = ì ì == ì ì = c) 1 60 60 53 5 53 4 5 4 ; 60 45 534 53 3 4 3 ; 60 15 543 54 2 3 2 == ìì ìì == ìì ìì == ìì ìì = HĐ4:. 4 3 6:24 6:18 24 18 == ; 7 1 5: 35 5 :5 35 5 == 9 4 10:90 10:40 90 40 == ; 6 3 2 6 15 5:30 5: 75 30 75 === BT3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 11 36 ; 3 4 ; 5 12 ; 2 3 ; 2 5 ; 3 4 ; 4 5 - Tổ chức. cho nhau để kiểm tra. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. a, 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 0 ,50 = 50 %; 8, 75 = 8 75 % b, 45% = 4, 45; 5% = 0, 05. ; 6 25% = 6, 25 - HS khác nhận xét. Kết hợp củng cố cách viết STP dới dạng

Ngày đăng: 15/06/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan