Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 Ngày soạn:23/02/2011 Tuần : 27 , Tiết : 80 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ======================= I. MỤC TIÊU: - HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. - Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. CHUẨN BỊ: 1.GV : - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố và các tính chất của phép cộng số nguyên, của phân số. 2.HS : học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? viết dạng tổng quát? + Cộng hai phân số: 3 5 11 11 − + − − HS2: Nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? + Làm bài 43 a/26 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Các tính chất. GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập sau: Em hãy điền số và dấu thích hợp (<; >; =) vào ô trống: a) 2 1 3 3 − + = b) 1 2 3 3 − + = So sánh: 2 1 3 3 − + 1 2 3 3 − + HS: Lên bảng trình bày GV: Từ bài tập trên em rút ra nhận xét gì? HS: Khi đổi các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 1. Các tính chất. a) Tính chất giao hoán: b a d c d c b a +=+ b) Tính chất kết hợp: ++=+ + q p d c b a q p d c b a c) Cộng với số 0: b a b a 00 b a =+=+ Năm học : 2010 – 2011 1 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 GV: Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.Viết: b a d c d c b a +=+ HS: Cộng một tổng hai số với một số thứ ba, cũng bằng cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV: Phép cộng phân số có tính chất kết hợp. Viết: ++=+ + q p d c b a q p d c b a GV: Cho HS làm bài tập. Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống sau: a) =+ 0 3 2 ; b) =+ 3 2 0 So sánh: 0 3 2 + 3 2 0 + GV: Em rút ra nhận xét gì? HS: Một phân số cộng với 0 thì bằng chính nó. GV: Phép cộng có tính chất cộng với số 0. Ghi: b a b a 00 b a =+=+ Vậy phép cộng phân số có các tính chất tương tự như phép cộng số nguyên. Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất trên. GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều số hạng. * Hoạt động 2: Áp dụng GV: Giới thiệu: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng mà khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách làm nào sao cho thuận tiện trong việc tính toán. Ví dụ: Tính tổng 7 5 5 3 4 1 7 2 4 3 A ++ − ++ − = GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước làm. HS: GV: Cho HS hoạt động nhóm. - Làm ?2 SGK. 2. Áp dụng. Ví dụ: Tính tổng: 7 5 5 3 4 1 7 2 4 3 A ++ − ++ − = Giải: 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 A +++ − + − = Năm học : 2010 – 2011 2 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nêu cách làm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. B = 19 4 ; C = 7 6− = 5 3 7 5 7 2 4 1 4 3 + ++ − + − = (-1) + 1 + 5 3 = 0 + 5 3 = 5 3 4. Củng cố: - Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? Dạng tổng quát? - Bài tập: Bài 47/28 SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học các tính chất của phép cộng phân số. - Làm bài tập 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57/28, 29, 30 SGK IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:23/02/2011 Tuần : 27 , Tiết : 81 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức đã học . - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập . II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. 2.HS : học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài 56a/31 SGK. HS2: Làm bài 56b/31 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Năm học : 2010 – 2011 3 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 Bài 52/29 SGK: GV: Đưa đề lên bảng phụ. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu cách làm? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 54/30 SGK: GV: Treo đề bài lên bảng phụ. - Gọi mỗi em nhận xét một câu trả lời đúng, sai và sử sai (nếu có) HS: Lên bảng thực hiện. Bài 55/30 SGK: GV: Cho HS sinh hoạt nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. (Áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, tính chất giao hoán của phép cộng phân số => kết quả) GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. Bài 57/31 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - Gọi từng HS đứng lên đọc đề và trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. => Câu C đúng. Bài 52/29 SGK: Điền số thích hợp vào ô trống a 27 6 23 15 5 3 14 5 3 4 5 2 b 27 5 23 4 10 7 7 2 3 2 5 6 a+b 27 11 23 11 10 13 14 9 3 5 5 8 Bài 54/30 SGK: a) 5 4 5 1 5 3 =+ − (Sai) Sửa sai: 5 2 5 1 5 3 − =+ − b) 13 12 13 2 13 10 − = − + − (Đúng) c) 2 1 6 3 6 1 6 4 6 1 3 2 == − += − + (Đúng) d) 5 2 3 2 5 2 3 2 − + − = − + − = 15 4 15 6 15 10 − = − + − (Sai) Sửa sai: 5 2 3 2 5 2 3 2 − + − = − + − = 15 16 15 6 15 10 − = − + − Bài 55/30 SGK: + 2 1− 9 5 36 1 18 11− 2 1− -1 18 1 36 17− 9 10− Năm học : 2010 – 2011 4 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 9 5 18 1 9 10 12 7 18 1− 36 1 36 17− 12 7 18 1 12 7− 18 11− 9 10− 18 1− 12 7− 9 11− 4. Củng cố: Từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 66 -> 73/13 + 14 SBT - Làm bài tập 2.1; 2.7; 2.9/31, 32 sách “Toán nâng cao lớp 6”. Tác giả Tôn Thân, NXB Giáo dục – 1999. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… ***&*** Ngày soạn:23/02/2011 Tuần : 27 , Tiết : 82 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số. - Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính. - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1.GV : - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. 2.HS : học bài và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Tính: a) 3 3 5 5 − + ; b) 2 2 3 3 + − Năm học : 2010 – 2011 5 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Tính: 4 4 5 18 + − (Đáp án: 26 45 ) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Số đối. GV: Từ bài làm của HS1, ta có: 3 3 0 5 5 − + = Ta nói: 3 5 − là số đối của phân số 3 5 và cũng nói 3 5 là số đối của phân số 3 5 − ; => Hai phân số 3 5 − và 3 5 là hai phân số đối nhau. Tương tự như trên, em hãy làm ?2 - Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. GV: Tìm số đối của phân số a b ? Vì sao? HS: a a a Vì 0 b b b − − + = GV: Vậy khi nào thì hai số gọi là đối nhau? HS: Nếu tổng của chúng bằng 0. GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa trên? HS: Đọc định nghĩa SGK GV: Giới thiệu ký hiệu số đối của phân số a a là - b b Hỏi: Tìm số đối của a b− ? Vì sao? HS: Số đối của a b− là a b Vì: a a a a 0 b b b b − + = + = − GV: Hãy so sánh 3 phân số: a a a ; b b b − − = − ? vì sao? 1.Số đối: - Làm ?1 - Làm ?2 * Định nghĩa: (SGK) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ký hiệu: Số đối của phân số a a là - b b a a ( ) 0 b b + − = a a a b b b − − = = − Năm học : 2010 – 2011 6 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 HS: a a a b b b − − = = − vì chúng đều là số đối của phân số a b . * Củng cố: Làm bài 58/33 SGK. * Hoạt động 2: Phép trừ phân số: GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm. HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Em có nhận xét gì về hai phân số 2 9 và 2 9 − ? HS: Hai phân số trên là hai phân số đối nhau. GV: Từ việc so sánh và nhận xét trên, em cho biết muốn trừ phân số 1 3 cho 2 9 ta làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc trừ phân số và viết dạng tổng quát ? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Ghi: a c a c b d b d − = + − ÷ GV: Em hãy cho ví dụ về phép trừ phân số? HS: Cho ví dụ và tính. GV: Em hãy tính: a) 2 1 7 4 − − ÷ ; b) 15 1 28 4 − + ÷ HS: a) 2 1 2 1 8 7 15 7 4 7 4 28 28 − + − = + = = ÷ b) 15 1 15 7 8 2 28 4 28 28 28 7 − − + = + = = ÷ ÷ GV: Ta có: 2 1 15 15 1 2 mà 7 4 28 28 4 7 − − − = + = ÷ ÷ Vậy hiệu của hai phân số a c b d − là một số như thế nào? 2. Phép trừ phân số: - Làm ?3 1 2 3 2 1 3 9 9 9 9 − = − = 1 2 3 2 1 3 9 9 9 9 − + − = + = ÷ So sánh: 1 2 1 2 3 9 3 9 − = + − ÷ * Qui tắc: (SGK) a c a c b d b d − = + − ÷ Ví dụ: Năm học : 2010 – 2011 7 Giao viên : Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo Án : Số Học 6 HS: Hiệu a c b d − ÷ là một số khi cộng với c d − thì được a b . GV: Vậy phép trừ và phép cộng phân số có mối quan hệ gì? HS: Phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. => Nhận xét SGK GV: Cho HS làm ?4 - Gọi 4 HS lên bảng trình bày * Củng cố: Qui tắc phép trừ phân số không những đúng với phép trừ hai phân số mà còn đúng với phép trừ nhiều phân số. Bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phép tính: 2 1 2 1 7 4 7 4 8 7 15 28 28 − − = + ÷ + = = 15 1 15 7 28 4 28 28 8 2 28 7 − − + = + ÷ ÷ = = *Nhận xét: (SGK) Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số) - Làm ?4 - 3 7 13 3 7 13 5 10 20 5 10 20 − − − = + + − = 3.4 7 13 20 20 20 + + = 12 13 20 + + = 4. Củng cố: + Thế nào là hai phân số đối nhau? Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? + Làm bài tập 61/33 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc bài. + Vận dụng qui tắc làm bài tập 59/33; bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68/34+35 SGK IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… Năm học : 2010 – 2011 8 Giao viên : Phạm Quang Sang . Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? + Làm bài tập 61 /33 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc bài. + Vận dụng qui tắc làm bài tập 59/33; bài 62 , 63 , 64 , 65 , 66 , 67 , 68 /34+35 SGK IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… Năm. soạn:23/02/2011 Tuần : 27 , Tiết : 82 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số. - Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách. (Đúng) c) 2 1 6 3 6 1 6 4 6 1 3 2 == − += − + (Đúng) d) 5 2 3 2 5 2 3 2 − + − = − + − = 15 4 15 6 15 10 − = − + − (Sai) Sửa sai: 5 2 3 2 5 2 3 2 − + − = − + − = 15 16 15 6 15 10 − = − + − Bài