gạ tuan 27

28 226 0
gạ tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007. Sáng. Chào cờ. Tập trung dới cờ. Tập đọc: Tranh làng Hồ. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tơi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức trang làng Hồ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. * Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: bột than tự luyện bằng than rơm nếp, màu trắng điệp làm từ vỏ sò trộn với hồ nếp * Tranh lợn ráy : rất có duyên. . Tranh đàn con: tng bừng nh ca múa. . Kĩ thuật tranh: đã đạt tới sự tinh tế. * Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, 1 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. lành mạnh, hóm hỉnh và vơi tơi * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút 1giờ 15phút = 1,25giờ Vận tốc của ca nô là: 2 c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ ) Đáp số: 24 km/giờ. Lịch sử. Lễ kí hiệp định Pa- ri. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng trong hiệp định Pa-ri. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? + Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra nh thế nào? + Nội dung chính của hiệp định và ý nghĩa của hiệp định? b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) + GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri. Thuật lại lại lễ kí hiệp định: Diễn biến lễ kí kết và nội dung chủ yếu nhất của hiệp định. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm) - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - GV kết luận chung. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ rồi khắc sâu ý nghĩa của hiệp định Pa-ri. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao. * Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét các nhóm. * HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. * HS nhắc lại ý nghĩa của hiệp định. * Đọc to nội dung chính (sgk) 3 - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chiều. Đạo đức : Em yêu hoà bình (tiết2). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh nắm đợc: - Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhịêm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc. - Yêu hoà bình, ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm. * Mục tiêu: HS biết đợc các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. * Cách tiến hành. - GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh t liệu. - GV kết luận chung. b/ Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình. Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và HD các nhóm vẽ cây hoà bỉnha khổ giấy to. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề: Em yêu hoà bình. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài. * Cách tiến hành: - GV kết luận chung. * HS giới thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc. * Các nhóm vẽ tranh. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. * HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ điểm của mình trớc lớp. - Lớp xem tranh, nhận xét, bình luận. 4 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. Tiếng Việt*. Luyện đọc diễn cảm: Tranh làng Hồ. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tơi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức trang làng Hồ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng * Luyện đọc - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. * Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Tự học: Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 24,25,26. I/ Mục tiêu. - Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 24,25,26. - Rèn kĩ năng tái hiện lại những kiến thức địa lí đáng ghi nhớ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. 5 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian. - GV chốt lại các nội dung chính. - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. - GV gọi một vài em lên chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007. Sáng. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. 4-6 18-22 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. 6 b/Trò chơi:Chuyền và bắt bóng tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc: Đất nớc. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nớc. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD quan sát tranh minh hoạ. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. - Một em đọc toàn bài. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Những ngày thu đã sa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới; buồn: sáng chớm lạng, những phố dài xao xác hơi may, ngời ra đi đầu không ngoảnh lại. * Đất nớc trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trong biếc. * Tác giả đã sử dụng biện páhp nhân 7 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. hoá * Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta . Những cánh đồng thơm mát, những ngả đờng bát ngát * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán. Quãng đờng. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đờng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành cách tính quãng đờng. +Bài toán 1: - GV nêu bài toán và HD trả lời câu hỏi. - GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc. + Bài toán 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo. * Thực hành. - Chữa bài giờ trớc. * HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán. 45,2 x 4 = 170 (km) - HS nêu cách tính quãng đờng. * Rút ra quy tắc và công thức tính quãng đờng (sgk). s = v x t * HS theo dõi, nêu cách giải. - HS tính, nêu kết quả. 2giờ 30phút = 2,5giờ 12 x 2,5 = 30 ( km ). 8 Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: HD tính vận tốc theo công thức s = v x t - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét, nhắc lại quy tắc. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Đáp số: 112 km. Chính tả. Nhớ-viết: Cửa sông. I/ Mục tiêu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cửa sông. 2- Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời và tên địa lí nớc ngoài. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 9 A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD làm nháp + chữa bảng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chiều. Địa lí: Châu Mĩ. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Xác định và mô tả sơ lợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên Bản đồ thế giới. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ. Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Mĩ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Vị trí địa lí và giới hạn. a)Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm nhỏ) * Bớc 1: - HD quan sát lợc đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS quan sát, đọc mục 1. * HS làm việc theo cặp. 10 [...]... những việc cần làm theo yêu cầu - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể trớc lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa... - Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm - Nhận xét, bổ xung - Dán bảng nhóm và đọc trớc lớp 3) Củng cố - dặn dò - Chữa bảng, nhận xét -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Tự học Luyện viết: Bài 27 I/ Mục tiêu 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi và cách viết hoa danh từ riêng chỉ tên ngời, tên địa danh 3- Giáo dục ý thức rèn chữ... dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Âm nhạc* Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa Tập đọc nhạc:TĐN số 8 (Giáo viên bộ môn dạy) Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 27 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi... - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác Tuyên dơng, khen thởng Phê bình 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 27 - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung - Chuẩn bị cho tuần sau 28 . TUầN 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007. Sáng. Chào cờ. Tập trung dới cờ. Tập đọc: Tranh làng Hồ. . tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27- 1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng trong hiệp định Pa-ri. -. em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan