Hình học 8 -Chương IV

38 210 0
Hình học 8 -Chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn: 26/3/2011 Ngày giảng: 29/3/2011 Lớp 8A 30/3/2011 Lớp 8B Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 55 - §1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được(trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật - Biết xác định số đỉnh, số cạnh, số mặt của 1 hình hộp chữ nhật - Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu 2. Kĩ năng - Nhận biết được hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Nhận biết được đỉnh, mặt, cạnh của hình hộp chữ nhật 3. Thái độ Nghiêm túc, có ý thức quan sát, khai thác đồ dùng trực quan II/ Chuẩn bị 1. GV: Giáo án; thước đo độ dài, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương; bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài; tìm hiểu trước 1 số hình không gian, thước đo III/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(không) 2. Dạy bài mới * Đặt vấn đề(4’) Chúng ta đã được làm quen với 1 số hình trong không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Trong thực tế, chúng ta cũng gặp nhiều vật thể có dạng hình không gian. VD như:………(sử dụng hình 67,68 giới thiệu) Trong chương IV, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm về các hình trong không gian, cách tính diện tích, thể tích của chúng * Nội dung bài mới Hoạt động của GV -HS TG Ghi bảng GV HS ? HS Hoạt động 1 Vẽ hình hộp chữ nhật và sử dụng mô hình giới thiệu hình hộp chữ nhật Quan sát mô hình và hình vẽ Cho biết hình hộp chữ nhật là hình như thế nào? Hình hộp chữ nhật là 1 hình gồm có 6 mặt là các hình chữ nhật 15’ 1. Hình hộp chữ nhật - Hình hộp chữ nhật là 1 hình gồm có 6 mặt là các hình chữ nhật Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 74 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của GV -HS TG Ghi bảng ? HS ? HS GV GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS Theo em, hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh? Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh Hãy chỉ rõ các đỉnh, cạnh trên mô hình? Lên bảng chỉ Chỉ cho HS thấy đỉnh, cạnh trên hình vẽ Giới thiệu: 2 mặt không có cạnh chung là 2 mặt đối diện(2 mặt đáy); các mặt còn lại là các mặt bên Cho biết đâu là 2 mặt đáy, đâu là mặt bên? Lên chỉ trên mô hình Theo em 2 mặt đáy có phụ thuộc vào vị trí đặt hình hộp chữ nhật hay không? Không phụ thuộc. Vì ta có thể coi bất kì 2 mặt đối diện của hình hình hộp chữ nhật là 2 đáy Vậy hình hộp chữ nhật có mấy cặp mặt đáy, mặt bên? Có 3 cặp mặt đáy(tùy theo cách chọn) tương ứng với 1 cặp mặt đáy sẽ có 2 cặp mặt bên Giới thiệu hình lập phương (sử dụng mô hình) Cho biết hình lập phương là hình như thế nào? Quan sát mô hình-Trả lời: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông Lấy VD trong thực tế các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương? Lấy VD - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh - 2 mặt không có cạnh chung là 2 mặt đối diện(2 mặt đáy); các mặt còn lại là các mặt bên - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông GV HS Hoạt động 2 Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’- Yêu cầu HS quan sát trả lời ? Quan sát hình vẽ-Trả lời câu hỏi 15’ 2. Mặt phẳng và đường thẳng ?/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có: B C A D B’ C’ A’ D’ + Các đỉnh là là A; B; C; D; A’; B’; C’; D’ + Các cạnh là: AB; AD; BC; Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 75 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của GV -HS TG Ghi bảng GV Gv GV ? HS ? HS GV HS Giới thiệu điểm, mặt, cạnh như trong SGK Đường thẳng đi qua 2 điểm của mặt phẳng thì nằm trọn trong mặt phẳng đó Khoảng cách giữa 2 mặt đáy gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật Vậy để đo chiều cao ta chỉ cần đo cái gì? Chỉ cần đo cạnh của hình hộp Chiều cao của hình hộp chữ nhật có phụ thuộc vào cách đặt hình hộp hay không? Có. Chiều cao của hình hộp chữ nhật tùy thuộc vào cách đặt hình hộp Đặt hình hộp theo vị trí khác nhau, Yêu cầu HS lên bảng đo chiều cao của hình hộp chữ nhật Lên bảng đo CD; A’B’; C’B’; C’D’; A’D’; AA’; BB’; CC’; DD’ + Các mặt là: ABCD; A’B’C’D’; ADD’A’; ABB’A’; BCC’B’; CDD’C’ * Các đỉnh là các điểm * Các cạnh là các đoạn thẳng * Mỗi mặt là 1 phần của mặt phẳng * Đường thẳng qua 2 điểm của 1 mặt phẳng thì nằm trọn trong mặt phẳng đó VD: Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng (ABCD) * Khoảng cách giữa 2 mặt đáy gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật 3. Củng cố(10’) 1. Yêu cầu HS chữa BT 1(SGK/96) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ A B là AD = BC = QM = PN; AB = CD = PQ = MN; AM = BN = CP = DQ D C M N Q P 2. Chữa BT 2(SGK/96) a) Vì BCC 1 B 1 là HCN nên trung điểm O của đường chéo CB 1 cúng là trung điểm của đường chéo BC 1 b) K không thể là điểm thuộc cạnh BB 1 . Vì K thuộc mặt phẳng (CDD 1 C 1 ) còn BB 1 Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 76 O K A1 B1 C1 C B D1 D A Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 không thuộc mặt phẳng (CDD 1 C 1 ) 3. Chữa BT 5(SBT/105) (bảng phụ) a) B, C là các điểm nằm trong mặt phẳng (P) (Đúng) b) Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB (Sai) c) Đường thẳng l cắt AB ở điểm B (Sai) d) A, B, C là 3 điểm cùng nằm trên một mặt phẳng (đúng) e) B, F và D là 3 điểm thẳng hàng (sai) f) B, C, E và D là bốn điểm cùng nằm trên một mặt phẳng ( Đúng) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’) - Học thuộc các KN - Làm các bài tập trong SGK và SBT - Đọc trước bài 2 Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 77 F D E C A B G P l Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn: 26/3/2011 Ngày giảng: 31/3/2011 Lớp 8A 2/4/2011 Lớp 8B Tiết 56 - §2: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(Tiếp) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết(qua mô hình) một đâu hiệu về 2 đường thẳng song song - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song - Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật - Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về qua hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt 2. Kĩ năng - Nhận biết được 2 đường thẳng song song, đường thẳng // với mặt phẳng, 2 mặt phẳng // trong không gian - Tính được diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật(qua các bài tập) 3. Thái độ Nghiêm túc, có ý thức quan sát, khai thác đồ dùng trực quan II/ Chuẩn bị 1. GV: Giáo án; thước đo độ dài, mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa; bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài; ôn lại công thức tính diện tích xung quanh, thước đo III/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(3’) Câu hỏi: Trong mạt phẳng, khi nào thì 2 đường thẳng song song với nhau? Đáp án: Khi 2 đường thẳng không có điểm chung thì 2 đường thẳng song song GV: Thực tế, để cho 2 đường thẳng // với nhau cần phải có thêm 1 điều kiên nữa đó là 2 đường thẳng phải cùng nằm trên 1 mặt phẳng. Tuy nhiên do từ trước chúng ta đang tìm hiểu hình học trong hình học phẳng nên điều kiện đó được coi như là hiển nhiên. Khi học hình học không gian, thì cũng có 2 đường thẳng //, nên điều kiện đó phải được xét đến. Cụ thể như thế nào, ta tìm hiểu trong bài hôm nay 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng GV HS GV Hoạt động 1 Vẽ hình kết hợp sử dụng mô hình- yêu cầu HS làm ?1 Quan sát hình vẽ và mô hình trả lời ?1 Khi AA’ và BB’ có những điều kiện như trên thì ta nói AA’ // BB’ 12’ 1. Hai đường thẳng song song trong không gian ?1/ B C A D B’ C’ A’ D’ - Các mặt gồm: (ABCD); Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 78 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV Cho biết trong hình vẽ trên còn có cặp đường thẳng nào // ? AA’ // DD’; DD’ // CC’; CC’ // BB’; AD // A’D’; A’D’//B’C’; B’C’ // BC; BC // AD; AB // CD; CD // C’D’; C’D’ // A’B’; A’B’ // AB Vậy nếu đường thẳng a // b thì cần có những điều kiện gì? Cần có 2 điều kiện đó là cùng nằm trong cùng 1 mp và không có điểm chung Trong không gian, nếu có 2 đường thẳng thì sẽ xảy ra các trường hợp nào? a // b; a cắt b (cùng nằm trong 1 mp) hoặc a và b không cùng nằm trong 1 mp Khi a và b không cùng nằm trong 1 mp và a không cắt b thì ta nói a chéo b Tìm trên hình vẽ về 2 đường thẳng chéo nhau? VD: AB và C’D’; CD và A’B’; AD và B’C’;… Lấy VD trong thực tế về 2 đường thẳng // trong không gian? Lấy VD Giới thiệu nhận xét về 2 đt cùng // với đt thứ 3 (A’B’C’D’); (ABB’A’); (ADD’A’); (BCC’B’); (DCC’D’) - BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung Ta nói: AA’ // BB’ * Tổng quát a//b <=> a và b cùng nằm trong một mặt phẳng a và b không có điểm chung * Nhận xét: Trong không gian, với 2 đường thẳng a, b phân biệt thì + a cắt b + a // b + a và b không cùng nằm trong 1 mp và a không cắt b(a chéo b) - 2 đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3 thì // với nhau GV HS GV ? HS GV Hoạt động 2 Vẽ hình 77 – Yêu cầu HS trả lời ?2 Quan sát và trả lời Khi đó ta nói AB // với mp(A’B’C’D’) Vậy để có 1 đt // với 1 mp thì cần có điều kiện gì? Đt đó không nằm trong mặt phẳng như nó lại // với 1 đt nằm trong mp đó Viết dạng tổng quát lên bảng 10’ 2. Đường thẳng // với mặt phẳng ?2/ D C A B D’ C’ A’ B’ - AB // A’B’. Vì AB và A’B’ không có điểm chung và cùng nằm trong (ABB’A’) - AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) Ta nói: AB // mp (A’B’C’D’) * Tổng quát: a//b mà b ∈ (P); a ∉ (P) Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 79 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng GV HS Yêu cầu HS trả lời ?3 Suy nghĩ trả lời => a // (P) ?3/ Các đường thẳng // với (A’B’C’D’) là AD; AB; DC; BC ? HS ? HS Gv GV GV HS GV ? HS ? HS GV GV HS Hoạt động 3 Quan sát hình 77, cho biết mp(ABCD và mp(A’B’C’D’) chứa các đường thẳng cắt nhau nào? Mp(ABCD) chứa: AB cắt AD; BC cắt AB; AD cắt DC; DC cắt BC Mp (A’B’C’D’) chứa A’B’ cắt A’D’; B’C’ cắt A’B’; A’D’ cắt D’C’; D’C’ cắt B’C’ Cho biết trong các cặp đường thẳng cắt nhau của 2 mp thì có các đường thẳng nào // với nhau? Có AD//A’D’; BC // B’C’; DC // D’C’; AB //A’B’ Giới thiệu về 2 mặt phẳng //(nhận xét 1) Cho VD (Vẽ hình 78 vào hình 77) Yêu cầu HS làm ?4 Quan sát-Phân tích hình vẽ trả lời ?4 Quan sát hình vẽ về hình hộp chữ nhật kết hợp với mô hình, hãy cho biết: Nếu 1 đt // với 1 mp thì chúng có điểm chung không? Không có(GV chỉ trên mô hình+ hình vẽ) Hai mp // có diểm chung không? Không có(Lấy VD trên hình vẽ + mô hình) Hai mặt phẳng phân biệt mà có 1 điểm chung thì chúng có chung 1 đường thẳng đi qua điểm chung đó. Ta nói 2 mp đó cắt nhau(VD cánh cửa với tường nhà) Yêu cầu HS đọc lại ND nhận xét 2 Đọc bài 12’ * Nhận xét 1: AD cắt AB ở A cùng nằm trong mp (ABCD) ; A’D’ cắt A’B’ ở A’ cùng nằm trong mp(A’B’C’D’) Mà AD // A’D’; AB // A’B’ => mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) ?4/ mp(IHKL) // mp(ADD’A’) Mp (IHKL) // mp(BCC’B’) (Tùy HS kể) * Nhận xét 2 (SGK/99) Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 80 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 3. Củng cố(7’) 1. Cho biết thế nào là 2 đt //; đt // mp; mp // mp? 2. Chữa BT 8(SGK/100) a) b // (P) vì b // a mà a thuộc (P) b) p // sàn nhà vì p // q mà q thuộc mp sàn nhà 3. Chữa BT 9(SGK/100) a) Các cạnh khác // mp(EFGH) là AD; BC; DC b) cạnh CD // với mp (EFGH) vì CD // GH mà GH thuộc (EFGH) Cạnh CD // (ABFE) vì CD // AB, mà AB thuộc (ABFE) c) Ta có AH thuộc (ADHE) mà mp (ADHE) // mp(BCGF) nên mp (BCGF) //AH 4. Hướng dẫn HS tụ học ở nhà(1’) - Học thuộc các KN - Tự tìm các hình ảnh về các đt //; đt // mp; mp // mp trong thực tế - Làm các BT trong SGK và SBT - Đọc trước bài 3 Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 81 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn:1/4/2011 Ngày giảng: 5/4/2011 Lớp 8A 6/4/2011 Lớp 8B Tiết 57 - §3: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau - Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 2. Kĩ năng - Nhận biết được ường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế; có thái độ tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị 1. GV: Giáo án; thước; eke; 1 cái bút; bìa cứng, mô hình HHCN và mô hình tính thể tích HHCN 2. HS: Học bài; đọc trước bài; chuẩn bị sách vở; thước; êke III/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(7’) Câu hỏi: Cho biết khi nào thì 2 đường thẳng được gọi là //; đường thẳng // với mặt phẳng, 2 mp song song? Chữa BT 7(SGK/100) Đáp án: - Hai đt gọi là // nếu chúng cùng nằm trên một mp và không có điểm chung - Nếu đt a // b mà a thuộc mp (P); b không thuộc mp(P) thì ta nói b // (P) - Nếu 2 mặt phẳng chứa các cặp đt cắt nhau, mà 2 cặp đt cắt nhau nằm trên 2 mp đó lại song song với nhau thì ta nói 2 mp đó // * BT 7 (SGK/100): - Diện tích trần nhà là: 4,5 . 3,7 = 16,65 (m 2 ) - Diện tích xung quanh là 2(4,5.3 + 3,7 . 3) = 49,2 (m 2 ) - Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m 2 ) 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng GV HS? HS Hoạt động 1 Vẽ hình 84(SGK) – Kết hơp mô hình yêu cầu HS làm ?1 Quan sát và trả lời ?1 Có nhận xét gì về 2 đt AD và AB? AD và AB cắt nhau và cùng thuộc mp(ABCD) 15’ 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc ?1/ Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 82 c b a C A' D D' C' B' B A Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng GV ? HS GV GV GV GV HS GV HS Khi đó, ta nói AA’ vuông góc với mp(ABCD) AA’ còn vuông góc với mp nào khác không? Vuông góc với mp(A’B’C’D’) vì AA’ ⊥ A’B’ và AA’ ⊥ A’D’ mà A’B’ cắt A’D’ và cùng thuộc mp (A’B’C’D’) Giới thiệu nhận xét(SGK/101) Sử dụng mô hình: Miếng bìa gấp đôi theo tia ox rồi đặt trên mặt bàn, dùng eke đặt sát cạnh ox, cạnh còn lại đặt trên mặt bàn Giới thiệu KN 2 mp vuông góc(có sử dụng mô hình để giới thiệu) Yêu cầu HS làm ?2 Hoạt động cá nhân Yêu cầu làm ?3 Suy nghĩ làm /3 - AA’ ⊥ AD vì là là 2 cạnh kề của hình chữ nhật A’ADD’ - A’A ⊥ AB vì là 2 cạnh của hình chữ nhật A’ABB’ Ta thấy, AD cắt AB; AD và AB thuộc mp (ABCD) Ta gọi AA’ ⊥ mp(ABCD) * Nhận xét (SGK/101) * Nếu 1 trong 2 mp chứa một đt vuông góc với mp còn lại thì ta nói 2 mp đó vuông góc với nhau VD: mp (ADD’A’) có chứa AA’ ⊥ mp(ABCD) nên mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) ?2/ - Các đt ⊥ mp(ABCD) là : BB’ ; CC’ ; DD’ - Đường thẳng AB ⊂ mp(ABCD) Vì AB là 1 cạnh của hcn ABCD - AB ⊥ mp (ADD’A’) vì mp (ABCD ⊥ mp(ADD’A’) ?3/ Các mp ⊥ với mp (A’B’C’D’) là mp(A’D’DA); mp(A’B’BA); mp (B’C’CB) và mp( C’D’DC) ? HS GV ? HS Hoạt động 2 Thế nào là thể tích cảu 1 hình ? Thể tích bao gồm cả phần không gian bên trong của hình bị giới hạn bởi các đường bao bên ngoài của hình Cho bài toán : hhCN có 3 kích thước là dài 17cm, rộng 10 cm, cao 6 cm Khi xếp theo cạnh 10 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? Có 17.10 = 170 hình 12’ 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 83 [...]... bảng điền Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích 1 đáy 3 08 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2 080 4 Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’) - Học thuộc bài - Làm BT 11- 18( SGK/105) Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 85 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn : 3/4/2011 Ngày giảng : 7/4/2011 Lớp 8A 9/4/2011 Lớp 8B Tiết 58 – LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu... BT 18 10’ GV Gợi ý : Trả phẳng hình hộp chữ nhật ra Gv 3 Bài tập 18 Ta trải phẳng hình hộp chữ nhật ra thì có dạng như hình vẽ sau : Kết hợp với học sinh vẽ hình phẳng của hình hộp chữ nhật Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 87 Giáo án: Hình học 8 Hoạt động của GV - HS – Năm học 2010 – 2011 Tg Ghi bảng 4 P1 3 P4 2 P2 2 4 3 Q 2 4 3 3 2 4 ? HS ? HS ? HS ? HS Khi trải phẳng hình. .. tích của hình lăng trụ đứng ngũ giác trên hình vẽ 5 7 4 2 ? Cho biết đáy ngũ giác của hình lăng trụ do 2 hình nào ghép thành? HS Do 1 hình Δ và 1 hình chữ nhật ? Vậy hình lăng trụ do 2 hình lăng trụ nào tạo thành? HS Do 1 hình lăng trụ đứng tam giác và 1 hình hộp chữ nhật ? 2 hình trên có cùng chiều cao hay không? HS Có cùng chiều cao là 7 ? Vậy để tính thể tích của hình lăng trụ trên Giải Hình lăng... cứng cắt sẵn hình 1 18( SGK/117); mô hình hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, thước, giấy kẻ ô vuông, vẽ trước hình vẽ hình chopas tứ giác đều 2 HS: Đọc trước bài mới, bìa cứng, thước, giấy kẻ ô vuông III/ Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ(không) 2 Dạy bài mới Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng Hoạt động 1 7’ 1 Hình chóp GV Sử dụng mô hình kết hợp với hình vẽ - Hình vẽ bên là 1 hình chóp tứ... mới chọn CD như các BT 42, 44, 48, 49, 50,53, 54,…(SBT) 4 Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’) - Làm và xem lại các bài tập - Đọc trước bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Ngày soạn: 14/4/2011 Ngày giảng:20/4/2011 Lớp 8AB Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 102 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 B HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 63 - §7: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I/ Mục tiêu 1... góc với 2 mặt phẳng đáy * Hình hộp chữ nhật Hình lập phương đều là hình lăng trụ đứng - Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng Theo em, hhCN và hình lập phương có là hình lăng trụ đứng hay không? Vì sao Có Vì có 2 đáy là các đa giác và có các mặt bên, cạnh bên xác định như hình lăng trụ Giới thiệu: - Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng GV Đưa ra... HS ? ? HS GV – Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng đỉnh Hoạt động 2 8 2 Hình chóp đều Treo hình vẽ hình chóp tứ giác đều và * KN: Hình chóp đều là 1 hình chóp kết hợp mô hình yêu cầu HS quan sát có đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên Cho biết hình chóp trên có gì đặc biệt? là những tam giác cân có chung đỉnh Có đáy là 1 hình vuông và các mặt bên VD: Hình vẽ bên là 1 hình chóp tứ S là... thiệu hình đó với đáy là hình chóp cụt đều chóp cụt đều S GV Sử dụng mô hình để HS quan sát Q P M HS Quan sát hình vẽ và kết hợp mô hình P N để nhận biết hình chóp cụt đều D C ? HS ? HS Có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt đều? Đều là các hình thang cân Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy? Có 2 mặt đáy // A H B VD: Trong hình trên có hình chóp cụt đều ABCD.MNPQ * Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình. .. SBT - Đọc trước bài 8: Diện tích xung quanh cảu hình chóp đều Ngày soạn: 15/4/2011 Ngày giảng: 21/4/2011 Lớp 8AB Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 105 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Tiết 64 - 8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều - Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết... 40 20 = 80 0 (cm2) Diện tích toàn phần là 80 0 + 400 = 1200 (cm2) b) Diện tích xung quanh là 14.12 = 1 68( Cm2) Diện tích toàn phần là : 1 68 + 7.7 = 217 (cm2) c) Trung đoạn SI = SC 2 − IC 2 = 17 2 − 82 = 225 = 15(cm) Diện tích xung quanh 4.16 15 = 32.15 = 480 (cm 2 ) 2 Diện tích toàn phần 480 + 162 = 736 (cm2) Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành 1 08 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 . Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn: 26/3/2011 Ngày giảng: 29/3/2011 Lớp 8A 30/3/2011 Lớp 8B Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 55 - §1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/. bảng GV HS ? HS Hoạt động 1 Vẽ hình hộp chữ nhật và sử dụng mô hình giới thiệu hình hộp chữ nhật Quan sát mô hình và hình vẽ Cho biết hình hộp chữ nhật là hình như thế nào? Hình hộp chữ nhật là 1 hình gồm có. Thành 81 Giáo án: Hình học 8 – Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn:1/4/2011 Ngày giảng: 5/4/2011 Lớp 8A 6/4/2011 Lớp 8B Tiết 57 - §3: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Bằng hình

Ngày đăng: 14/06/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan