Giáo án hinh hoc 8 chuong IV

25 186 0
Giáo án hinh hoc 8 chuong IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức. Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Kỹ năng. Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật. Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao. Thái độ. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các ký hiệu. 2. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống… 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học. Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành. II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên. Phấn màu, thước, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ . Học sinh. Thước thẳng. III. Chuỗi các hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’). GV giới thiệu nội dung chương mới. GV đưa ra mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian và giới thiệu. Ở tiểu học chúng ta được làm quen với một số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ, hình chĩp, hình trụ, hình cầu … (vừa nói GV vừa chỉ vào mô hình, tranh vẽ hoặc đồ vật cụ thể). Đó là những hình má các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng. Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chĩp đều. Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian như: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. + Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc…

GIÁO ÁN HÌNH HỌC Tuần 31 TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tiết 55 Ngày soạn 02/03/2018 Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU §1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Nắm yếu tố hình hộp chữ nhật - Kỹ Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nhật Bước đầu nhắc lại khái niệm chiều cao - Thái độ Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng không gian, ký hiệu Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ Học sinh Thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) GV giới thiệu nội dung chương GV đưa mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ số vật thể không gian giới thiệu Ở tiểu học làm quen với số hình khơng gian hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng gian hình lăng trụ, hình chĩp, hình trụ, hình cầu … (vừa nói GV vừa vào mơ hình, tranh vẽ đồ vật cụ thể) Đó hình má điểm chúng không nằm mặt phẳng Chương IV học hình lăng trụ đứng, hình chĩp Thơng qua ta hiểu số khái niệm hình học khơng gian như: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng không gian + Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song + Đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hôm ta học hình khơng gian quen ∈, hình chữ nhật.Trước em học qua hình học phẳng, tiếp sang ta tìm hiểu nội dung hình học khơng gian nghiên cứu hình vật thể không gian Hoạt động (10’) - HS quan sát đưa Hình hộp chữ nhật - HS quan sát hình 69 thêm ví dụ hình hộp mơ hình hình hộp chữ chữ nhật nhật HS ghi nhớ khái niệm - Bài (SGK- 96) GV giới thiệu đỉnh cạnh, - Hình hộp chữ nhật có mặt, đỉnh 12 cạnh - Hai mặt hình hộp chữ nhật khơng có trường hợp riêng hình cạnh chung gọi hai mặt đáy hình hộp chữ lập phương nhật, mặt lại gọi mặt bên - Cho HS làm tập - Hình lập phương có mặt hình sgk trang 96 Các cạnh vuông AD = BC = PN = QM VD bể nuôi cá Bao diêm, … có dạng hình AB = CD = MN = QP hộp chữ nhật AM = QD = BN = CP Hoạt động Mặt phẳng đường thẳng (15’) - Cho HS làm ? Mặt phẳng đường thẳng - HS đưa thêm ví dụ hình hộp chữ nhật - GV giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng HS thảo luận nhóm ? nằm mặt phẳng trình bày Giáo viên: VÕ HỒNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −1− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ta xem: - Các đỉnh A, B, C điểm - Các cạnh AD, DC, CC’,… đoạng thẳng - Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD phần mặt phẳng Đường thẳng qua điểm A, B mặt phẳng (ABCD) nằm trọn mặt phẳng HS làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho HS quan sát hình nắm khái niệm HS quan sát hình vẽ nắm khái niệm Cho HS làm tập Cho HS nhận xét ,sửa sai HS làm HS HĐ cá nhân a) Nếu O trung điểm CB1 O trung điểm BC1 (hcn hbh có hai đường chéo cắt trung điểm đường) nên O thuộc BC1 b) K thuộc CD K khơng thuộc BB1 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’): NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Cho HHCN có mặt hình chử nhật 1/ Các cạnh bàng HHCN ABCDA’B’C’D’ 2/ Nếu O trung điểm đoạn thẳng BA’ O có nằm đoạn thẳng AB’ khơng sau? 3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC K có thuộc cạnh C’D’ khơng? 4/ Nếu A’D’ = 5cm, D’D = 3cm, D’A = 4cm dài B’D’ = ……… ………; A’B = ……… Vì ……… D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’): GV phối hợip câu hỏi tập , SGK làm phiếu học tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV A B 5cm A1 C Hs làm phiếu học tập GV thu chấm số HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài (SGK- 97) * Áp dụng định lí Pitago vào ∆ vng DCC1 ta có: 4cm D HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs làm phiếu học tập 3cm B1 DC12 = DC2 + C1C2 = 52 + 32 = 34 DC1 = 34 ≈ 5,8 * Áp dụng định lí Pitago vào ∆ vng CBB1 ta có: B1C2 = BC2 + B1B2 = 42 + 32 = 25 B1C = 25 = C1 D1 Vậy DC1 = 5,8 cm ; B1C = 5cm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5’): + Làm tập trang 97 SGK; Bài số 1, 3, trang 104 – 105 SBT + HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Ơn cơng thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (Toán lớp 5) + Học theo SGK + Vở ghi Xem lại tập giải + Chuẩn bị Hình hộp chữ nhật -oOo - Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −2− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tuần 31 Tiết 56 Ngày soạn 12/03/2018 Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU §1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Nhận biết qua mô hình khái niệm hai đường thẳng song song Hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian - Kỹ Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song HS nhận xét thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song HS nhớ lại áp dụng cơng thức tính diện tích hình hộp chữ nhật - Thái độ Thấy tính thực tế hình học Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ Học sinh Dụng cụ học tập III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’): NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát hình hộp chữ nhật hình 75: - Hãy kể tên mặt hình hộp - BB’ AA’ có nằm mặt phẳng hay khơng? - BB’ AA’ có điểm chung hay khơng? Quan sát hình hộp chữ nhật hình 75: - Hãy kể tên mặt hình hộp - BB’ AA’ có nằm mặt phẳng hay khơng? - BB’ AA’ có điểm chung hay khơng? - Hình hộp chữ nhật có mặt, mặt hình chữ nhật Ví dụ ABCD, ABB’A’… - Hình hộp chữ có đỉnh, 12 cạnh - AA’ BB' có nằm mp(ABB’A’), có điểm chung A - AA’ BB' có nằm mp(ABB’A’), khơng có điểm chung HS lớp nhận xét câu trả lời bạn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hai đường thẳng song song không gian (12’) GV nói Hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ có AA’ BB’ nằm mặt phẳng khơng có điểm chung Đường thẳng AA’ BB’ hai đường thẳng song song ? Vậy hai đường thẳng song song không gian ? - Trong không gian, hai đường GV yêu cầu HS vài cặp thẳng a b gọi song song với đường thẳng song song khác chúng nằm ? Hai đường thẳng D’C’ CC’ mặt phẳng khơng có hai đường thẳng ? Hai điểm chung đường thẳng thuộc mặt phẳng ? Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Quan sát hình vẽ nghe GV trình bày - Cùng nằm mặt phẳng; Khơng có điểm chung - HS Có thể nêu AB // CD ; BC // AD ; AA’ // DD’ HS D’C’ CC’ hai đường thẳng cắt Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng (DCC’D’) - HS AD D’C’ khơng có điểm chung, chúng khơng Trang −3− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN NỘI DUNG B A b HOẠT ĐỘNG CỦA HS song song khơng thuộc mặt phẳng HS Có thể xảy + a // b + a cắt b + a b chéo HS lấy ví dụ hai đường thẳng chéo HS nghe GV trình bày C B' D A' HOẠT ĐỘNG CỦA GV ? Hai đường thẳng AD D’C’ có điểm chung khơng C' ? Có song song khơng ? a D' a) A a B b B' C D A' C' D' b) B a A B' b C D A' b GV giới thiệu AD D’C’là hai đường thẳng cắt ? Vậy hai đường thẳng a,b phân biệt khơng gian xảy vị trí tương đối ? GV Hãy vài cặp đường thẳng chéo hình hộp chữ nhật lớp học a // b ; b // c ⇒ a // c Áp dụng Chứng minh AD // B’C’ HS AD // BC (cạnh đối hình chữ nhật ABCD) BC // B’C’ (cạnh đối hình chữ nhật BC C’B’) ⇒AD//B’C’(Cùng// BC) C' D' c) Hai đường thẳng song song với mặt phẳng.Hai mặt phẳng song song a) Đường thẳng song song với mặt phẳng : Khi AB không nằm mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với đường thẳng mặt phẳng nầy, Thì AB song song với mặt phẳng A’B’C’D’ Kí hiệu AB // mp (A’B’C’D) Một đường thẳng song song với mặt phẳng chúng khơng có điểm chung b) Hai mặt phẳng song song : Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt AB ; AD mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt A’B’ ; A’D’; mà AB // A’B’ AD // A’D’ Khi ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) ký hiệu mp (ABCD) //mp(A’B’C’D’) Hai mặt phẳng song song khơng có điểm chung Ví dụ SGK tr 99 Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GV Y/C HS làm ?2 SGK 99 GV AB ⊄ mp (A’B’C’D’) AB // A’B’ A’B’ ⊂ mp (P) ta nói AB song song với mặt phẳng A’B’C’ D’ Ký hiệu AB // mp (A’B’C’D) HS quan sát hình hộp chữ nhật trả lời : - AB // A’B’ - AB không nằm mặt phẳng (A’B’C’D’) Lưu ý: hai mặt phẳng song song khơng có điểm chung HS lấy ví dụ thực tế HS nghe GV trình bày ghi ? Tìm hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ đường - AB ; BC ; CD ; DA thẳng song song với mp đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’) (A’B’C’D’), GV đường thẳng song - DC, CC’ ; C’D’ ; D’D song với mặt phẳng đường thẳng song song với mp(AB B’A’) chúng khơng có điểm chung ? Trên hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’, xét hai mp (ABCD) (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối cặp đường thẳng AB HS mp (ADD’A’) // mp AD ;A’B’ A’D’; AB (BCC’B’) mp (ADD’A’) chứa hai đ/thẳng cắt AD AA’, A’B’; AD A’D’? ? Hãy hai mặt phẳng song mp (BCC’B’) chứa hai đ/thẳng song khác hình hộp chữ cắt BC BB’; mà AD // BC ; AA’ // BB nhật GV choHS đọc VD (SGK- 99) GV yêu cầu HS lấy ví dụ hai mặt phẳng song song thực tế GV gọi HS đọc nhận xét cuối (SGK- 99) GV nhấn mạnh Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung Năm học: 2017 – 2018 HS nghe GV trình bày HS Trả lời + AB cắt AD + A’B’ cắt A’D’ + AB // A’B’ + AD // A’D’ HS lấy ví dụ Mặt trần phẳng song song với mặt sàn nhà, mặt bàn song song với mặt Trang −4− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS chúng có chung đường trần nhà thẳng qua điểm chung Ta nói hai mặt phẳng cắt Nhận xét:(SGK 99) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài (SGK-100) a) cạnh sông song với mặt (EFGH) AB; BC; CD; DA b) CD//(EFGH); c) AH // (BCGF) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài trang 100 SGK HS: Diện tích cần qt vơi gồm diện tích trần nhà diện tích bốn tường trừ diện tích cửa Bi giải: Diện tích trần nhà là: 4,5.3,7 = 16,65 ( m2) Diện tích bốn tường trừ cửa là: ( 4,5 + 3,7).2.3 – 5,8 = 43,4 ( m2) Diện tích cần qt vơi 16.65 + 43,4 = 60,05 ( m2) Bài trang 100 SGK HS trả lời: a) Các cạnh không song song với mp(EFGH) AD, DC, CB b) Cạnh CD // mp( ABFE) // ( EFGH) c) Đường thẳng AH // mp( BCGF) Bài trang 100 SGK GV đưa hình vẽ sẵn trn bảng phụ, yu cầu HS dng phấn mầu tơ đậm cạnh song song Bài trang 100 SGK (đề hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV hỏi: Diện tích cần quét vơi bao gồm diện tích nào? Hãy tính cụ thể Bài trang 100 SGK (Đề hình 83 đưa lên bảng phụ ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Học làm Bài tập số 6, tr 100 SGK, số 7, 8, 11, 12 tr 106 ; 107 SBT - Ơn cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Xem kỹ SGK để nắm kn đt //, đt // mp, mp // - Xem lại tập giải làm tiếp tập lại SGK - Xem trước học “ Thể tích hình hộp chữ nhật” -oOo - Tuần 32 Tiết 57 Ngày soạn 12/03/2018 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT 54 Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −5− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tuần 32 Tiết 58 Ngày soạn 12/03/2018 §3 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Dựa vào mơ hình cụ thể giúp HS nắm khái niệm dấu hiệu nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc Nắm lại cơng thức tính thể tích HHCN học tiểu học - Thái độ Rèn kĩ thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, bước đầu nắm chắn pp chứng minh đường thẳng vng góc với mp, hai mp vuông - Thái độ Giáo dục cho HS quy luật nhận thức từ trực quan → tư thừu tượng → kiểm tra, vận dụng thực tế Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên Phấn màu, thước, hình hộp chữ nhật Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ? Nêu cách chứng minh đường thẳng // với mặt phẳng chứng minh hai mặt phẳng // (sử dụng mơ hình hình hộp chữ nhật) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động 2:Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc GV y/c hs nghiên cứu trả lời AA’ ⊥ AD …………… câu hỏi ?1 AA’ ⊥ AB …………… a ⊥ a '; a ⊥ b '  ⇔ a ⊥ mp ( a ', b ') a '∩ b '  GV hình thành dấu hiệu nhận biết đường thẳng  với mặt phẳng ? Tìm mơ hình nêu ví dụ đường thẳng ⊥ với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc ? GV sử dụng số mơ hình để minh hoạ Chú ý: Nếu a ⊂ mp’(a,b), a ⊥ mp’(a’,b’) Thì mp’(a,b) ⊥ mp’(a’,b’) ?2 Tìm hình 84 đtg vng góc với mp (ABCD) (ngoài đường thẳng A’A) ? Thực ?2 ?3 bảng ?2 Trên hình 84 có B’B, C’C, D’D phụ ? vng góc với mp(ABCD) - AB nằm mp(ABCD) - AB ⊥ mp(ADD’A’) ?3 Các mp ⊥ mp(A’B’C’D’) mp(A A’D’D); mp(ABB’A’); mp(CC’D’D) Hoạt động Thể tích hình hộp chữ nhật Thể tích hình hộp chữ nhật Ở tiểu học em học cách tính thể tích hình hộp chữ nhật Hãy nhắc lại cơng thức tìm hiểu sở có cơng thức đó? Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 - Hs ý - HS tìm mơ hình số ví dụ đường thẳng ⊥ với mặt phẳng, hai mặt phẳng VD AA’ ⊥ A’D’ AA’ ⊥ A’B’ nên AA’ ⊥ mp’(A’B’C’D’) Các mặt phẳng AA’B’B, ADD’A’ ⊥ mặt phẳng A’B’C’D’ - HS thực theo yêu cầu GV HS Nếu ba kích thước hình hộp chữ nhật a, b, c ta có CT tính thể tích V = a.b.c Trang −6− GIÁO ÁN HÌNH HỌC Vhhcn = a.b.c Đặc biệt: Vhhlp = a3 D Áp dụng H TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN GV dùng mơ hình để giúp HS hiểu rõ vấn đề Nếu hình hộp lập phương cơng thức tính thể tích nào? Áp dụng Tính thể tích hình hộp lập phương có diện tích tồn phần 96cm2 tìm thể tích hình lập phương C G A B E F ⊥ a/Chứng minh BF mp’(EFGH) Ta có:BF ⊥ FE BF ⊥ FG (tính BF ⊥ mp’(EFGH) b/mp’(EFGH) ⊥ với mặt phẳng nào? *Vì BF ⊥ mp’(EFGH) mà BF ⊂ (ABFE) ⇒ mp’(ABFE) ⊥ mp’(EFGH) Hãy quan sát hình vẽ chúng minh BF ⊥ mp’(EFGH) Nếu hình hộp lập phương có cạnh a thể tích V= a3 Thảo luận nhóm, trình bày Vì hình lập phương có diện tích mặt S1mặt = 96:6=16(cm2) ⇒ Độ dài cạnh hình vng là: a = 16 = (cm) Vậy thể tích hình lập phương là: V = a3= 43 = 64(cm2) *Vì BF ⊥ mp’(EFGH) mà BF ⊂ mp’(BCGF) ⇒ mp’(BCGF) ⊥ mp’(EFGH) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Bài 11 SGK Gọi kích thước hình hộp chữ nhật a, b, c Ta có: a b c = = = k ⇒ a = 3k; b = 4k; c = 5k.V = a.b.c = 3k.4k.5k = 480.Từ tính k tìm a, b, c D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Bài 12 SGK Áp dụng định lí Pytago AD2 = AB2 + BD2 Mà BD2 = BC2 + DC2 ⇒AD2 + BC2 +DC2 A B D E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: C - Về xem kĩ lí thuyết suy luận để có hai mặt phẳng vng góc với nhau, đường thẳng vng góc với mặt phẳng - BTVN 13,14,15,16 Sgk/104,105 -oOo - Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −7− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tuần 33 Tiết 59 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Giúp ôn tập, củng cố vững trắc khái niệm, dấu hiệu nhận biết đướng thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc, đường thẳng // với mặt phẳng, hai mặt phẳng // - Kĩ Phân tích tốn liên quan đến hình hộp chữ nhật, kĩ lập luận, chứng minh quan hệ - Thái độ Giáo dục cho HS tính thực tiễn tốn học thông qua tập liên quan Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:Kiểm tra cũ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH cho biết: - Đường thẳng BF vng góc với mặt phẳng nào? Giải thích BF vng góc với mặt phẳng (EFGH) - Giải thích mp (BCGF) vng góc với mp (EFGH) - Kể tên đường thẳng song song với mp (EFGH) - Đường thẳng AB song song với mp nào? - Đường thẳng AD song song với đường thẳng nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Bài 13 Bài 13 (SGK-104) Bài 13 (SGK-104) Điền số thích hợp vào chỗ trống Dài 22 18 15 20 Rộng 14 11 13 Cao 8 S1đáy 380 90 165 260 V 1540 540 1320 2080 HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV treo bảng phụ ghi 13 (xem phần ghi bảng) GV cho HS thảo luận nhanh trình bày chỗ HS thảo luận nhanh nêu chỗ Hoạt động Bài 14 Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −8− GIÁO ÁN HÌNH HỌC Bài 14 (SGK-104) a Thể tích 120 thùng nước là: 120 20 = 2400 (lít) = 2,4(m3) Gọi x(m) chiều rộng bể: Ta có x 0,8 = 2,4 ⇔ x 1,6 = 2,4 ⇔ x = 1,5(m) Vậy chiều rộng bể 1,5m b Thể tích bể là: (120+60).20=3600(lít)=3,6(m3) Gọi y (m) chiều cao bể ta 1,5 y = 3,6 ⇔ 3y = 3,6 ⇔ y = 1,2 (m) Vậy chiều cao bể 1,2m Hoạt động Bài 15 Bài 15 (SGK-104) Thể tích 25 viên gạch là: 25 (1.2.0,5) = 25 (dm3) Thể tích nước gạch sau thả 25 viên gạch là: 7 +25 = 221 (dm3) Gọi x mực nước cao từ đáy sau bỏ gạch vào ta có x 7 = 221 ⇒ x ≈ 4,51(dm) Vậy mực nước cách miệng khoảng 2,49dm TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Bài 14 (SGK-104) ? Mỗi thùng nước lít? ? Thể tích 120 thùng nước bao nhiêu? ? Gọi x chiều rộng bể ta có biểu thức (liên quan đến thể tích) Kết luận? ? Khi Đổ thêm 60 thùng đầy ? Vậy tổng thể tích bể bao nhiêu? Chiều cao biết chưa? Gọi y chiều cao ta có biểu thức nào? Kết luận? 20 lít 2400 lít = 2,4 m3 x 0,8 = 2,4 Chiều rộng bể 1,5m (120+ 60) 20 = 3600 (lít) =3,6m3 2.y.1,5 = 3,6 Chiều cao bể 1,2m Bài 15 (SGK-104) ? Thể tích 25 viên gạch? ? Thể tích nước gạch sau bỏ gạch vào ? ? Nếu gọi x chiều cao mực nước tính từ đáy sau bỏ gạch ta có biểu thức nào? ? Vậy khoảng cách từ mặt nước đến miệng sau bỏ gạch vào bao nhiêu? 25 dm3 221dm3 7.7.x = 221 x ≈ 4,51 dm – 4,51 = 2,49dm C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * GV gọi HS đứng chỗ Bài 17 trả lời câu hỏi SGK a) Các đườngthẳng AC, BC, CD, DA song song với mp(EFGH) - Nhắc lại cơng thức tính diện tích b) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (EFGH) , (CDHG) hình c) Đường thẳng AD song song với đường thẳng BC, FG, EH - Nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Về học lý thuyết dạng tập làm, xem lại cách chứng minh hai đường, đường với mặt, mặt với mặt //, vng góc - Chuẩn bị trước tiết sau học BTVN Hồn thành tập lại -oOo - Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −9− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tuần 33 Tiết 60 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Trên mơ hình trực quan, hình vẽ, mối liên hệ với hình hộp chữ nhật học, GV giúp HS nhận biết hình lăng trụ đứng, tên gọi lăng trụ theo đa giác đáy Nắm yếu tố Cạnh bên, mặt bên, đỉnh, chiều cao, đáy * Kĩ Rèn kĩ vẽ hình theo bước Đáy, mặt bên, đáy thứ hai Kĩ suy luận quan hệ song song khơng gian * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lăng trụ đứng - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV nêu vấn đề Ta học hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình dạng đặc biệt HLTĐ Vậy HLTĐ? Đó nội dung học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Hình lăng trụ đứng Hình lăng trụ đứng - Chiếc đèn lồng trang 106 cho ta hình ảnh HLTĐ Em quan sát hình xem đáy hình gì? - HS quan sát trả lời Các mặt bên hình gì? - GV yêu cầu HS quan sát hình 93 đọc SGK trang 106 - HS quan sát hình 93 đọc - GV đưa hình 93 SGK lên bảng SGK ? Hãy nêu tên đỉnh hình lăng trụ ? Nêu tên mặt bên hình lăng trụ này, mặt bên hình - HS trả lời câu hỏi gì? GV ghi lại lên bảng ? Nêu tên cạnh bên hình lăng trụ này, cạnh bên có đặc điểm gì? - Các đỉnh lăng trụ A, B, C, ? Nêu tên mặt đáy hình lăng D, A1, B1, C1, D1 trụ Hai mặt đáy có đặc điểm - Các mặt bên hình lăng trụ ? ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, - GV yêu cầu làm ?1 DAA1D1 mặt bên hình - HLTĐ có đáy hình bình hành - HS thực ?1 trả lời chữ nhật gọi hình hộp đứng miệng - Các cạnh bên hình lăng trụ Hình chữ nhật, hình vng dạng là:AA1, BB1, CC1, DD1 đặc biệt hình bình hành nên hình hộp - HS nghe cạnh bên đoạn thẳng song chữ nhật, hình lập phương song HLTĐ - Hai mặt đáy hình lăng trụ - GV đưa số mơ hình HLTĐ ABCD A1B1C1D1 Hai mặt đáy hai đa giác ngũ giác, tam giác …(có thể đặt Chú ý: - HS quan sát mơ hình để Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −10− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN - Hình hộp CN, hình lập phương đứng, đặt nằm, đặt xiên) yêu cầu h.lăng trụ đứng - Hình lăng trụ có đáy hình bình HS rõ đáy, mặt bên, cạnh hành gọi hình hộp lăng trụ bên lăng trụ nhận biết loại hình lăng trụ - GV nhắc HS lưu ý HLTĐ cạnh bên song song nhau, mặt bên hình chữ nhật Hoạt động Ví dụ Ví dụ Trong lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF C A B Chiều cao GV treo bảng phụ vẽ hình 95 lăng trụ đứng tam giác cho HS tìm hiểu yếu tố cạnh bên, mặt đáy, chiều cao, mặt bên HS đứng chỗ trả lời hai mặt đáy ? ntn với ? ? Các mặt bên hình gì? Là hai tam giác ABC = DEF ? Các cạnh bên với nằm hai mặt phẳng // ? Chúng với hai đáy ? - Là hình chữ nhật F ? Vậy chiều cao hình lăng trụ - // D E tam giác gì? - Vng góc với hai đáy - Hai mặt đáy ABC DFE hai ? Vậy vẽ hình lăng trụ đứng ta - Là độ dài cạnh cạnh tam giác nằm thấy mặt bên có cần thiết phải vẽ bên hai mặt phẳng // với hình chữ nhật khơng ? - Khơng ta vẽ hbh - Các mặt bên ABED; ACFD; ? Các cạnh // vẽ thành đoạn - Các đoạn thẳng // BCFE hình chữ nhật thẳng nào? - Khơng - Độ dài AD chiều cao ? Các đoạn vng góc có cần thiết phải Chú ý (sgk) vẽ vng góc khơng ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:Bài 19 (SGK – 108) điền vào trống Hình a b c d Số cạnh đáy Số mặt bên Số đỉnh 12 10 Số cạnh bên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Bài 21 (SGK – 108) a) mp (ABC) // mp (A’B’C’) b) mp (ABB’A’) ⊥ mp (ABC); mp (BCC’B’) ⊥ mp (ABC) mp (ACC’A’) ⊥ mp (ABC)… c) sử dụng kí hiệu “//” “ ⊥ ” để điền vào ô trống C¹ nh AA’ CC' BB' A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB Mặt ABC // // // ⊥ ⊥ ⊥ A’B’C’ // // // ⊥ ⊥ ⊥ ABB’A’ // E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Về xem kĩ lại khái niệm cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy - Xem lại kiến thức cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật học - Chuẩn bị trước tiết sau học - BTVN 20,22 (SGK-109) -oOo - Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −11− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tuần 33 Tiết 61 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §5 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức Trên mơ hình trực quan, hình vẽ, mối liên hệ với hình hộp chữ nhật học, GV giúp HS nhận biết hình lăng trụ đứng, tên gọi lăng trụ theo đa giác đáy Nắm yếu tố Cạnh bên, mặt bên, đỉnh, chiều cao, đáy *Kĩ Rèn kĩ vẽ hình theo bước Đáy, mặt bên, đáy thứ hai Kĩ suy luận quan hệ song song khơng gian * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lăng trụ đứng - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Chữa tập 29 (SBT-112) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động 2:Cơng thức tính diện tích xung quanh Cơng thức tính diện tích xung quanh ? Trên sở mơ hình hình vẽ - Chính tổng diện tích GV nêu khái niệm diện tích mặt bên hình lăng trụ Cơng thức tính diện tích xung quanh xung quanh hình lăng trụ đứng d/tích xung quanh Sxq = p h đứng cơng thức tính - Vì Với p chu vi đáy, h chiều cao - Hãy nêu pp chứng minh công Sxq = a1.h +a2.h +a3.h hình lăng trụ đứng thức tính diện tích ? = (a1+a2+a3).h = p h * Diện tích tồn phần lăng trụ đứng (GV hướng dẫn HS thực (vì a1, a2, a3 độ dài cạnh tổng diện tích xung quanh diện chứng minh để suy cơng thức đáy) tích hai đáy tính STP = Sxq + 2.Sđ - Diện tích xung quanh cơng với hai mặt đáy ta diện - Chú ý lắng nghe tích tồn phần Hoạt động Áp dụng Áp dụng GV treo bảng phụ vẽ hình 101 HS quan sát đọc đề Cho hình vẽ tính diện tích tồn phần cho HS quan sát (gấp sách) - D/tích xung quanh diện ? Muốn tính diện tích tồn tích đáy phần trước tiên ta phải tính gì? - Tính cạnh BC dựa vào - Để tính diện tích xung đ/lý pitago quanh ta phải tìm yếu tố - Diện tích xung quanh cộng nào? dựa vào kiến thức nào? với diện tích hai đáy ? Diện tích tồn phần - HS lên tính BC diện tích nào? - HS tính Sxq, diện tích hai Áp dụng định lý Pitago ta có: đáy số lại nháp chỗ 2 ? GV cho HS lên tính BC nêu nhận xét, bổ sung có BC = + = 25 = (cm) ? Cho 1HS lên tính Sxq diện 108 + 12 =120 cm2 Diện tích xung quanh là: tích hai đáy Sxq = (3+4+5) = 108 (cm2) Diện tích hai đáy là: ? Vậy diện tích tồn phần bao 2.( ½ 3.4) = 12 (cm2) Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −12− GIÁO ÁN HÌNH HỌC Diện tích tồn phần là: Stp = 108 + 12 = 120 (cm2) TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN nhiêu? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Bài 23 (SGK – 111)a) Hình hộp chữ nhật Sxq = (3 + ).2.5 =70 (cm2)2Sđ = 2.3.4 = 24 (cm2)Stp = 70 + 24 = 94 (cm2) b) Hình lăng trụ đứng tam giác CB = 2 + = 13 (đ/l Pytago) Sxq = (2 +3 + 13 ).5 = 25 +5 13 (cm2)2Sđ = .2.3 = 6(cm ) Stp = 25 + 13 + 6= 31 + 13 (cm2) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:* Bài 26 (SGK – 112) a) Hình khai triển có mặt, mặt tam gíac nhau, mặt lại hình chữ nhật - Có thể gấp theo cạnh để lăng trụ đứng tam giác b) Cạnh AD vng góc với cạnh AB (Đúng) - EF CF hai cạnh vng góc với (Đúng) - Cạnh DE BC vng góc với (Sai, chéo nhau) - Hai đáy ABC DEF nằm hai mặt phẳng song song với (Đúng) - Mặt phẳng (ABC) song song với mp (ACFD) (Sai) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Xem kĩ lý thuyết, cách tính Sxq, Stp, tìm độ dài lại hình lăng trụ biết số yếu tố - Chuẩn bị trước tiết sau học -oOo - Tuần 34 Tiết 62 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Trên mô hình cụ thề hình vẽ, GV tạo điều kiện cho HS nhận biết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật * Kĩ Vận dụng thành thạo cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng vào tập Củng cố vững khái niệm học song song, vuông góc đường mặt * Thái độ Cẩn thận, linh hoạt tư suy luận, tính tốn Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lăng trụ đứng - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:Kiểm tra cũ Phát biểu viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Công thức tính thể tích Cơng thức tính thể tích D C GV vẽ hình nêu câu hỏi HS lên trả ? Nêu cơng thức tính thể tích Vhhcn = a.b.c Hay VHhcn = S.h A H G hình hộp chữ nhật? Thể tích hình lăng trụ đứng c b - Thể tích hình hộp chữ nhật ABDEFH ½ thể tích hình E F ABCDEFGH so với thể tích hộp chữ nhật ABCDEFGH a hình lăng trụ đứng ABDEFH? Hay VLăng trụ đứng = ½ a.b.c Giáo viên: VÕ HỒNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −13− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN D ? Ý nghĩa tích ½ a.b ? ? Từ rút cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? ? Mối quan hệ cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng thể tích hình hộp chữ nhật? H A B E Công thức: F VLăng trụ đứng = S.h (S diện tích đáy, h chiều cao) Hoạt động 3:Ví dụ Ví dụ Cho tam giác ABC vuông C, AB= 12cm, AC= 4cm AA’= 8cm Tính thể tích hình lăng trụ đứng C A B C’ A’ B’ Do tam giác ABC vuông C ⇒ BC = AB − AC => thể tích bao nhiêu? BC = 12 − = (cm) => S1 đáy = 4.8 = 16 cm 2 ( GV treo bảng phụ (xem phần ghi bảng) ? Vậy muốn tính thể tích hình lăng trụ đứng ta phải tính yếu tố gì? ? Muốn tính d/tích đáy ta phải tính yếu tố gì? ? Vậy diện tích đáy bao nhiêu? - Diện tích đáy - Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao VLăng trụ đứng = S.h - Hai cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đứng Diện tích đáy Phải tính BC S= ½ 4.8 = …… V = …… HS thảo luận trả lời chỗ ) Vậy V =S.h = 16 = 128 (cm ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Bài 27 (SGK -113) Điền vào ô trống 2,5 b 4 h 10 h1 12 Sđ 40 60 12 50 V D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Bài 28 (SGK - 114) Diện tích đáy thùng là: 90.60 = 2700(cm ) Thể tích thùng là:V = Sđ.hn= 2700.70 = 189 000 (cm3) =189 (dm3) Vậy dung tích thùng 189 lít Cơng thức tính: 2S 2S d b.h ⇒b= d ;h= Sđ = h b V V = Sđ.h1 ⇒ Sđ = h1 Bài 28 trang 114 SGK - GV Tính Diện tích đáy - Tính thể tích thùng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Về xem lại kĩ cơng thức tính diện tích, thể tích loại hình học - BTVN 31; 33 SGK115 -oOo - Tuần 34 Tiết 63 Ngày soạn KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP I Mục tiêu chủ đề Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG / /2018 Năm học: 2017 – 2018 Ngày giảng / /2018 Trang −14− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Biết vận dụng CT tính DT, thể tích lăng trụ cách thích hợp Củng cố KN song song, vng góc đt mp, mp mp * Kĩ Rèn kỹ phân tích hình, xác định đáy, chiều cao HLTĐ Luyện kỹ vẽ hình khơng gian * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lăng trụ đứng - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:Kiểm tra cũ GV yêu cầu kiểm tra - Phát biểu viết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Tính thể tích diện tích tồn phần HLTĐ tam giác hình 111a B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Bài 30 Bài 30 (SGK – 114) - GV yêu cầu HS làm tiếp tập 30 trang 114 SGK ? Có nhận xét hình lăng trụ a b hình 111? Vậy thể - HS quan sát hình vẽ tích diện tích hình lăng trụ b bao nhiêu? Hình c/ - GV Ta coi hình cho gồm - HS nghe GV HD hai hình hộp chữ nhật có - Diện tích đáy hình là: chiều cao ghép lại (h = 3) 4.1 + 1.1 = (cm2) Tính thể tích hình - Thể tích hình là: nào? V = Sđ.h = 5.3 =15 (cm3) (GV hướng dẫn HS lật lại hình - Chu vi đáy là: để thấy hai hình hộp có chiều - HS tính HS lên bảng làm + + + + + =12 (cm) cao 3cm) - Diện tích xung quanh là: Hãy tính cụ thể 12.3 = 36 (cm2) - Diện tích tồn phần là: 36 +2.5 = 46 (cm2) Hoạt động 3:* Bài 31 Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −15− GIÁO ÁN HÌNH HỌC Hoạt động 4:Bài 33 Bài 33 (SGK-115) A B E F a) b) c) d) TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN D H Bài 33 (SGK-115) -Gv treo bảng phụ hình 113 - Hs trả lời nêu lại khái C cho Hs trả lời chỗ niệm đường thẳng song -Gv nhắc lại đường thẳng song song G song mặt phẳng, đường thẳng song song đường thẳng AD // BC // FG // EG AB // EF AD, BC // (EFGH) AE, BF // (DCGH) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:Bài 34 (SGK-116) a/ Thể tích hộp xà phòng là:V = 28.8 = 224 (cm3) b/ Thể tích hộp sơ-cơ -la là:V = 12 = 108 (cm3 ) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:- Nhắc lại cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Cơng thức tính diện tích xung quanh ,diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Về xem lại kĩ cơng thức tính diện tích, thể tích loại hình học - Xem lại tập giải -oOo - Tuần 34 Tiết 64 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §7 HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức HS có khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy Củng cố khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng * Kĩ Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy vẽ hình chóp tứ giác * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình hình chóp, hình chhóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.Tranh vẽ hình 116 – 119 Mơ hình hình khai triển hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác - Học sinh thước thẳng Bảng nhóm, thước thẳng Ơn KN đa giác đều, đt vng góc với mp III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ Viết cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? Sửa tập 35 SGK B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Hình chóp Hình chóp Hình chóp S.ABCD có: - GV đưa mơ hình hình chóp - HS quan sát nghe GV giới thiệu - Đỉnh S giới thiệu hình chóp - HS trả lời - Các cạnh bên SA, SB, SC, - GV Em thấy hình chóp khác hình - HS quan sát ghi Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −16− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN SD lăng trụ đứng nào? - Đường cao SH - Tiếp theo GV đưa hình 116 lên - HS đọc tên theo y/c GV - Mặt bên SAB, SBC, SCD, bảng đỉnh, cạnh bên, mặt SDA bên, mặt đáy, đường cao hình - Mặt đáy ABCD chóp - HS nghe nắm cách đọc - GV yêu cầu HS đọc tìm đỉnh, tên cạnh bên, đường cao, mặt bên, mặt đáy hình chóp S.ABCD - GV giới thiệu cách ký hiệu gọi tên hình chóp theo đa giác đáy Ví dụ hình chóp tứ giác , hình chóp tam giác Hoạt động Hình chóp Hình chóp - GV cho HS quan sát mơ hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác yêu cầu HS nêu NX mặt đáy, mặt bên hai hình chóp - GV yêu cầu HS quan sát hình 117 (SGK-117) để chuẩn bị vẽ hình tứ giác - GV hướng dẫn HS vẽ hình tứ giác theo bước: + Vẽ đáy hình vng (nhìn phối cảnh hình bình hành) + Vẽ hai đường chéo đáy từ giao hai đường chéo vẽ đường cao hình chóp + Trên đường cao, đặt đỉnh S nối S với đỉnh hình vng đáy + Gọi I trung điểm BC  SI ⊥ BC (t/c ∆ cân) SI gọi trung đoạn hình chóp ? Trung đoạn hình chóp có vng góc với mp đáy khơng ? - HS nghe - HS quan sát mơ hình trả lời - HS quan sát hình - HS vẽ hình theo HD GV - Hs theo dõi vẽ theo - K vng góc với mp đáy vng góc với cạnh đáy - HS đọc đề trả lời Hoạt động Hình chóp cụt Hình chóp cụt GV đưa hình 119 trang 118 SGK lên bảng giới thiệu hình chóp - HS quan sát hình nghe cụt SGK - HS quan sát - GV cho HS quan sát mơ hình hình chóp cụt ? Hình chóp cụt có mặt - HS trả lời đáy? ? Các mặt đáy có đặc điểm gì? Các mặt bên hình gì? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Bài 37 (SGK -118) Hãy xác định đúng, sai phát biểu sau: a) Sai, hình thoi khơng phải tứ giác Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −17− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUN b) Sai,vì hình chữ nhật khơng phải tứ giác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Nhắc lại yếu tố hình chóp ? Thế hình chóp ? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Chóp Chóp tam giác tứ giác Đáy Tam giác Hình vng Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Số cạnh đáy Số cạnh Số mặt Chóp ngũ giác Ngũ giác Tam giác cân 10 Chóp lục giác Lục giác Tam giác cân 12 -oOo - Tuần 35 Tiết 65 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §8 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Hs nắm cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp * Thái độ Củng cố lại khái niệm, cơng thức tính tốn hình cụ thể * Kĩ Quan sát hình vẽ, tính thực tế hình học Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, đồ dùng dạy học không gian - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Nêu tính chất hình chóp ? - Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp Cơng thức tính diện tích xung - GV u cầu HS lấy miếng bìa quanh hình chóp : cắt nhiều hình 123 SGK - Tất HS quan sát miếng bìa Bài tập?: quan sát, gấp thành hình chóp tứ chưa gấp, tiến hành gấp a mặt, mặt tam giác trả lời câu hỏi hình trả lời câu hỏi: giác cân SGK a Số mặt 4.6 b = 12 (cm2) hình chóp tứ giác b Diện tích mặt tam giác c Diện tích đáy hình chóp c 4.4 = 16 (cm ) d 12.4 = 48 (cm ) d Tổng diện tích tất mặt ad DT mặt tam giác bên hình chóp - GV giới thiệu Tổng diện tích tất ad mặt bên diện tích xung DTXQ tứ giác Sxq = quanh hình chóp Diện tích xung quanh hình chóp - Với hình chóp tứ giác đều, - HS nghe tính theo cơng thức độ dài cạnh đáy a, đường cao Sxq = p.d mặt bên hay trung đoạn * Bài 43 (SGK – 121) Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −18− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUN DTXQ hình chóp là: 20.4 Sxq = p.d = 20 = 800 (cm2) DTTP hình chóp là: STP = Sxq + Sđ = 800 + 20.20 = 12000 (cm2) hình chóp d, DTXQ hình chóp tứ giác tính ? - Với hình chóp nói chung, ta có diện tích xung quanh hình chóp tích nửa chu vi đáy với trung đoạn S xq = p.d (p nửa chu vi đáy, d trung đoạn) Hoạt động Ví dụ Ví dụ AB 3.R 3 3 p= = = = (cm) 2 2 + Vì ∆SBC = ∆ABC nên trung đoạn SI đường cao AI tam giác ABC · Trong ∆ vng ABI có BAI = 300 AB R 3 3 ⇒ BI = = = = 2 2 2 AI = AB - BI (định lý Pytago) 27 3 =3 -   =9- = 4 2 27 3 = (cm) 3 27 + Sxq = p.d = = cm 2 3 - Tương tự ta có AI = (cm) Diện tích tam giác là: BC.AI 3 S∆= = = (cm2) 2 27 Sxq = 3.S∆ = = (cm ) 4 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: GV cho HS đọc đề Bài 40 , GV hướng dẫn HS vẽ hình tìm cách tính ⇒ d = AI = ( ) - HS tính trả lời - HS nghe ghi - HS làm tập HS lên bảng làm - GV đưa hình 124 SGK lên bảng, - HS quan sát hình yêu cầu HS đọc đề - GV hỏi Để tính diện tích xung quanh hình chóp tam giác - HS trả lời thực theo ta làm nào? HD GV - Tính nửa chu vi đáy - Tính trung đoạn hình chóp SI (GV cần vẽ tam giác ABC nội tiếp đường tròn (H, R) để tính - HS trả lời đường cao AI) - Tính diện tích xung quang hình chóp - Đây hình chóp có mặt ∆ nhau.Vậy có cách khác tính khơng? Bài 40 (SGK-121) Ta có Stp = Sxq + SABCD Mà Sxq = p.SI P = 120:2 = 60 cm 2 SI = 25 − 15 = 400 = 20(cm) HS SABCD = 30.30 = 900 (cm2) Đọc đề, vẽ hình trả lời Vậy Stp = 60.20+900= 2100(cm2) câu hỏi GV Cho HS nhận xét, sửa sai HS lên tính theo u cầu tốn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Nắm vững cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp - Xem lại VD tr 120 SGK tập làm để hiểu rõ cách tính - Bài tập nhà số 41, 42, 43 b.c (SGK-121) Cho HS lên tính theo yêu cầu -oOo - Tuần 35 Tiết 66 Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Ngày soạn / /2018 Năm học: 2017 – 2018 Ngày giảng / /2018 Trang −19− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC §9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức HS hình dung cách xác định nhớ CT tính thể tích hình chóp * Kĩ Rèn kĩ tính tốn thể tích hình chóp cho HS,Kĩ quan sát, nhận biết yếu tố hình chóp qua nhiều góc nhìn khác Kĩ vẽ hình chóp * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính toán, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước,bộ đồ dùng dạy học không gian - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ Nêu cơng thức tính DTXQ, DTTP hình chóp Phát biểu thành lời ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Thể tích hình chóp Thể tích hình chóp đều: GV Cho hai HS lên bàn GV Hai HS lên bàn Gv để đo nước, múc đầy tiến hành làm thực nghiệm để lần dung tích hình chóp, đổ vào bình chứng minh thể tích hai hình đựng nước hình lăng trụ vừa đầy Vchóp = S h nói có mối liên hệ biểu diễn bình dạng cơng thức - V hình chóp 1/3 thể tích ( S diện tích đáy, h chiều ? Hãy so sánh thể tích hai vật hình lăng trụ đứng cao) thể thơng qua thí nghiệm? - viết CT tính thức tích hình chóp ? Từ suy cơng thức tính thể tích hình chóp đều? Hoạt động Ví dụ Đường cao tam giác đều:(6:2 ).3 = GV tính V hình chóp tam 9(cm) giác đều, chiều cao hình chóp a2 cạnh tam giác a − =h 6cm, bán kính đg tròn ngoại tiếp đáy cm Đường cao tam giác đều: (6:2 ).3 = 9(cm) cạnh tam giác đều: a2 a2 − =h 3 a 6= 2h = 2.9 3 = 6 = 10,38 ( cm) Sđáy = a2 HS làm tập ? SGK vào học ( Vẽ hình chóp theo ba bước hướng dẫn SGK) Rèn luyện cách vẽ hình chóp đêu = 27 (cm2) S h = 27 3.2 = 93,42 (cm3) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:Bài 45a) Chiều cao tam giác đáy : V= Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −20− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN h '2 = 10 − 52 = 75 ⇒ h ' = 75 ≈ 8,66 Vậy h’ = 8,66 cm Diện tích mặt đáy S = 10.8, 66 = 43,3 cm Thể tích hình chóp đều: V = 43,3.12 = 173, cm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Học theo sgk + ghi - Về làm tập 45 SGK - Xem trước tập phần luyện tập SGK ( ) ( ) -oOo - Tuần 35 Tiết 67 Ngày soạn / /2018 Ngày giảng / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Rèn luyện cho hs khả phân tích hình để tính diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích chóp * Kĩ Rèn luyện kĩ vẽ hình, tính tốn * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước,bộ đồ dùng dạy học không gian - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp Chữa 43/SGK B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động 2:Bài 46 Bài 46/SGK GV đưa đề lên hình HS hoạt động nhóm a) Diện tích đáy hình chóp lục giác Sđ = S HMN = ( ) 122 = 216 cm Thể tích hình chóp : V = 4364,77 cm2 b) Sxq = p d = 12 36,51 = 1314,4 (cm2) Sđ = 216 ≈ 374,1( cm ) Stp = Sđ + Sxq = Hoạt động 3:Bài 47 Bài 47/SGK - Miếng gấp mặt bên hình chóp tam giác Hoạt động Bài tập 50 Bài tập 50 Tính Sxq = ? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán bìa hình 134 HS hoạt động nhóm - Miếng gấp mặt bên hình chóp tam giác GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Giáo viên: VÕ HỒNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −21− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUN Tính Sxq = ? Tính Sxq = ? HS tính diện tích hình thang cân ( + 4).3,5 = 10,5( cm2 ) Diện tích xung quanh hình chóp cụt 10,5 = 42 (cm2) C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: -oOo - Tuần 36 Tiết 68 Ngày soạn / /2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày giảng / /2018 I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức hình lăng trụ đứng hình chóp học chương * Kĩ Vận dụng CT học vào dạng tập ( nhận biết, tính tốn ) * Thái độ Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lăng trụ đứng - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động 2:Bài 51 Bài 51 (SGK-127) a) H.vuông cạnh a Sxq = 4ah Stp = 4ah + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2.h b) Tam giác cạnh a Sxq = 3ah Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG - Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1; 2; SGK -Treo bảng phụ tóm tắt hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp -Cho HS làm tập 51 Cho HS nhận xét ,sửa sai - Hs trả lời câu hỏi 1; 2; Học theo bảng SGK trang 126; 127 -HS đọc đề 51 2HS lên bảng làm HS nhận xét ,sửa sai HS ghi nhớ sai sót GV sửa sai sót cho HS Năm học: 2017 – 2018 Trang −22− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN a2 a2 = 3a.h +  a 3 = a  3h + ÷ ÷   a2 V= h Hoạt động Bài 52 Stp = 3a.h + Cho HS làm 52 HS đọc đề 52 Nhắc lại công thức tính diện HS quan sát hình nêu cách tích xung quanh hình lăng trụ tính đứng HS lên bảng tính Bài 52 (SGK-128) Diện tích xung quanh khối gỗ là: Sxq = 3.11,5 + 6.11,5 + 2.3,5.11.5 = 184cm2 Nêu cách tính diện tích tồn Độ dài đg/cao hình thang cân đáy là: phần khối gỗ 2 2 , + , AH = AB − HB = =3,16 Cho HS lên tính Và dễ c/m AD = HK = 3; Cho HS nhận xét ,sửa sai CK =BH = 1,5 Diện tích đáy Sđ = 14,22cm Vậy diện tích tồn phần khối gỗ Stp = Sxq + 2Sđ = 184 + 2.14,22 = 212,44cm2 HS nhận xét ,sửa sai làm Hoạt động 4:Bài 54 Cho HS làm 54 HS đọc đề 54 GV treo hình vẽ lên bảng phụ HS quan sát hình vẽ Gọi HS lên bảng trình bày giải Cho HS nhận xét ,sửa sai làm HS nêu cách tính Bài 54 (SGK-128) HS lên trình bày giải Ta tính SABCD = 21,42m2; SDEF = 1,54m2, SABCFE = 19,88m2 HS nhận xét ,sửa sai làm a) Lượng bê tông V = 19,88 0,03 = 0,5964m3 b) Vì số chuyến số ngun nên có 10 chuyến C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh thể tích hình chóp,hình lăng trụ đứng - Thế hình chóp D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Xem lại tập giải Làm tập 55,56 phần ôn tập chương IV -oOo - Tuần 36 Tiết 69-70 Ngày soạn /0/2018 Ngày giảng KẾ HOẠCH DẠY HỌC ƠN TẬP CUỐI NĂM( PHẦN HÌNH HỌC) I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Hệ thống kiến thức hình học chương trình tốn lớp Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 /0/2018 Trang −23− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN * Kĩ Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian * Thái độ Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm toán học Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp, kỹ thuật dạy học Nêu giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, ôn tập II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên Phấn màu, thước, mơ hình lăng trụ đứng - Học sinh thước thẳng III Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Giới thiệu Hoạt động 2:Lý thuyết A Lý thuyết Chương I tứ giác, hình bình hành, hình ? Nhắc lại chương HH - Nêu tên chương chữ nhật, hình thoi; hình vng; ĐTB học ? tam giác hình thang Chương II Đa giác diện tích đa giác - Lần lượt nêu kiến thức (Cơng thức tính diện tích cho hình ? YC HS nêu lại kiến thức cần nắm chương chương I) cần nắm chương Chương III Tam giác đồng dạng - Định lý Talét Thuận - đảo - HS ý lắng nghe - Tính chất tia phân giác tam giác GV tóm tắt lại kiến thức - Các TH đồng dạng ∆ cần nắm - Các TH đồng dạng ∆ vuông + Cạnh huyền cạnh góc vng S∆ h1 + =k ; = k2 S ∆ h2 Chương III Hình lăng trụ đứng Hình chóp ( Cơng thức tính diện tích xung quanh, DT tồn phần thể tích) Hoạt động 3:Bài tập Bài (SGK-131) Bài (SGK-131) A D - Đọc đề E YC HS đọc đề ? - Chương I H ? Bài tập thuộc chương B C ? - Hs vẽ hình - Vẽ hình viết GT KL - cm BHCK hình bình hành - Nêu điều kiện để hình bình K ? Với hình vẽ tứ hành trở thành hình thoi Ta có BHCK hbh Gọi M giao điểm giác BHCK hình ? Chứng - Quan sát hình vẽ nêu dự đường chéo BC HK minh? đoán a) BHCK hình thoi ? Hình bình hành trở thành - Nêu điều kiện để hình bình nên HM ⊥ BC : hình thoi ? hành trở thành hình AH ⊥ BC nên HM ⊥ BC A, H, M ? Từ dẫn đến tam giác ABC - Quan sát hình vẽ nêu dự thẳng hàng nên ∆ABC cân A ? đốn ? Hình bình hành trở thành b) BHCK HCN ⇔ BH ⊥ HC ⇔ CH hình chữ nhật nào? ⊥ BE ⇔ BH ⊥ HC ⇔ H, D, E trùng A ? Từ dẫn đến tam giác ABC Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 Trang −24− GIÁO ÁN HÌNH HỌC Vậy ∆ABC vuông cân A Hoạt động Bài tập Bài (SGK-132) - Theo định lí Talet ta có: AB DB (1) = BK MB AC EC ME//KA⇒ (2) = KC MC · - Mà AK tia phân giác BAC AK//DM ⇒ nên AB AC (3) = BK KC Từ (1); (2) (3) suy ra: DB EC = MB MC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN ? Bài (SGK-132) ? Hãy vẽ hình theo u cầu - Vẽ hình tốn ? Hãy khai thác hai cặp đường thẳng song song hình vẽ định lí Talet ? Khai thác đường phân giác ta tỉ lệ thức nào? ? Từ tỉ lệ ta suy cặp tỉ lệ thức ? ? Khai thác đường trung tuyến ta cặp đoạn thẳng Suy điều phải chứng minh Mặt khác MB = MC (gt) Do DB = EC Hoạt động Bài tập 10 Bài 10 (SGK-132) Cho học sinh đọc đề GV vẽ a) ACC’A’ ; BDD’B’ hình chữ nhật hình 2 b) AC’ = A’C’ + AA’ ? Chứng minh ACC’A’ ; = AC2 + AA’2 BDD’B’ hình chữ nhật AC2 = BD2 = AB2 + AD2 ? Gợi ý chứng minh 2 2 ⇒AC’ = AB + AD + AA’ AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 ? Hãy tính diện tích tồn phần c) Diện tích tồn phần: STP = 2(12.10+10.25+12.25) = 1140 (cm ) Thể tích V = 10.12.25 = 3000 (cm3) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Tóm tắt sơ lượt kiến thức hình học lớp - Hình bình hành hình thoi ? - Hình bình hành hình chữ nhật ? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Xem lại tập chữa - Ôn tập kiến thức theo hai chương III IV - Làm tiếp tập phần ôn tập cuối năm, tiết sau ơn tập tiếp - Theo định lí Talet ta có: - Theo tính chất phân giác ta có: - Suy nghỉ trả lời - Nhìn hình vẽ trả lời Đọc đề vẽ hình theo - Một em chứng minh - Chứng minh theo gợi ý - Nhắc lại công thức thực tính A D 12 16 C 25 A' B' D' C' -oOo - Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 2018 B Trang −25− ... soạn 12/03/20 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT 54 Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 20 18 Trang −5− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN Tuần 32 Tiết 58 Ngày soạn 12/03/20 18 §3 THỂ TÍCH... V= Giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Năm học: 2017 – 20 18 Trang −20− GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH NGUYÊN h '2 = 10 − 52 = 75 ⇒ h ' = 75 ≈ 8, 66 Vậy h’ = 8, 66 cm Diện tích mặt đáy S = 10 .8, ... HS nêu cách tính Bài 54 (SGK-1 28) HS lên trình bày giải Ta tính SABCD = 21,42m2; SDEF = 1,54m2, SABCFE = 19 ,88 m2 HS nhận xét ,sửa sai làm a) Lượng bê tông V = 19 ,88 0,03 = 0,5964m3 b) Vì số chuyến

Ngày đăng: 19/08/2018, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan