1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an chuong IV hinh hoc 8

16 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 598 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN CHƯƠNG IV – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Biết xác số đỉnh, số mặt, số cạnh hình hộp chữ nhật + Bước đầu nhắc lại khái niệm chiều cao + Hình thành khái niệm điểm, đoạn thẳng, đường thẳng không gian Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ nhận biết hình hộp chữ nhật thực tế + Vẽ hình hộp chữ nhật theo kích thước cho trước Thái độ: + Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm toán học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH - GV: Mơ hình hộp CN, hình lập phương, số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật - HS : Thước thẳng có vạch chia mm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Học sinh quan sát hình ảnh hộp bánh xem mặt xung quanh hộp bánh hình gì? GV giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật GV cho HS quan sát hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có mặt ? Mặt hình ? HS: Hình hộp có mặt, mặt hình chữ nhật Mấy đỉnh ? Mấy cạnh ? - GV giới thiệu mặt đối diện, mặt bên, mặt đáy hình hộp chữ nhật - Em nêu VD hình hộp chữ nhật gặp đời sống hàng ngày - Hãy cạnh, mặt, đỉnh hình lập phương Ví dụ hình lập phương? (Rubic) Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đường thẳng không gian GV sử dụng hình hộp chữ nhật giới thiệu: Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, phần mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng phía) Đường thẳng qua hai điểm A, B mặt phẳng (ABCD) nằm trọn mặt phẳng (tức điểm GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Hình hộp chữ nhật *Hình hộp chữ nhật có: mặt, đỉnh, 12 cạnh *Hình lập phương hình hộp CN có mặt hình vng B A A’ B’ C D Mặt phẳng đường thẳng D’ HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’tiếp nhận khái niệm - Các mặt: (ABCD) , (A’B’C’D’), (ABB’A’), (BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’) - Các đỉnh : A, B, C điểm - Các cạnh : AD, DC, CC’, đoạn thẳng NĂM HỌC: 2017 - 2018 C’ 0 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN thuộc mặt phẳng ) Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ kể tên mặt, đỉnh cạnh hình hộp Hoạt động luyện tập - GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời tập 1, sgk/ 96,97 - Bài 1/96 SGK: Các cạnh hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ : AB = MN = QP = DC DC = CB = PN = QM DQ = AM = BN = CP - Bài 2/96 SGK: Nếu O trung điểm CB1 O thuộc BC1 Vì mặt BCC1B1 Là hình chữ nhật nên O trung điểm BC1 K thuộc CD có thuộc BB1 Hoạt động vận dụng: a/ Quan sát tìm hiểu Quan sát xung quanh hình ảnh liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật VD: Con xúc sắc, hộp bánh, bao diêm, hộp phấn , ru bíc b/ Thực hành: Em làm hộp có dạng hình lập phương cạnh 20cm từ tơng hình vuông cạnh 80cm (HS nhà làm) Hoạt động tìm tòi, mở rộng Bài tập: Có hai muỗi bay hộp hình lập phương cạnh 4cm Chứng minh thời điểm hai muỗi bay, khoảng cách hai muỗi nhỏ cm Đọc thêm: Tại sữa tươi thường để hộp có dạng hình hộp chữ nhật? GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 1 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Biết khái niệm hình khơng gian hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng thơng qua hình vẽ mơ hình hình hộp chữ nhật Kĩ năng: + Nhận cặp đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song hình vẽ mơ hình HHCN vật thể khơng gian + Vẽ hình hộp chữ nhật theo kích thước cho trước Thái độ: + Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH - GV: Mơ hình hộp CN, hình lập phương, số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật - HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Làm BTVN, Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Quan sát hình hộp chữ nhật cạnh song song với nhau? Cạnh song song với mặt đáy? GV đặt vấn đề vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hai đường thẳng Hai đường thẳng song song không song song không gian gian GV: Y/c hs làm ?1 ?1 HS: Làm B C GV: giới thiệu BB' AA' đt D song song Vậy không gian, A đt a b gọi song song với nhau? B’ HS: Suy nghĩ, trả lời C’ GV: Giới thiệu tiếp trường hợp lại HS: Chú ý, ghi A’ D’ Các mặt: (ABCD), (A’B’C’D’), (AA’B’B), (BB’C’C), (CC’D’D), (DD’A’A) - BB’ AA’ nằm mp GV: Nếu a // b b // c a có song BB’ AA’ khơng có điểm chung ⇒ Ta nói: BB’ AA’ song song với song với c không? Vậy: Với a, b bất kỳ, ta có: HS: Trả lời - a // b nếu: nằm 1mp khơng có điểm chung - a cắt b nếu: nằm 1mp Hoạt động 2: Đường thẳng song có điểm chung song với mặt phẳng Hai mặt - a, b không nằm mp Nếu a // b b // c a // c phẳng song song Đường thẳng song song với mặt phẳng GV: Cho hs làm ?2 GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC HS: Làm GV: Giới thiệu: AB // mp (A'B'C'D') Đt a // mp(P) t/mãn đk gì? HS: Suy nghĩ, trả lời TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN Hai mặt phẳng song song ?2 B C D A B’ C’ GV: Y/c hs làm ?3 HS: Làm bài, phát biểu GV: Giới thiệu mp // mơ hình: AB & AD cắt A chúng chứa mp (ABCD) AB // A'B' AD // A'D' A'B' & A'D' cắt A' chúng chứa mp (A'B'C'D') ta nói rằng: mp (ABCD) // mp (A'B'C'D') GV: ĐK để hai mp song song gì? HS: Trả lời GV: Y/c hs làm ?4 HS: Làm - Một đường thẳng song song với mp có điểm chung ? Hai mp song song với có điểm chung? Hai mp có điểm chung có chung đường thẳng ? ? Nêu nhận xét SGK A’ D’ AB // A’B’ chúng nằm mp(ABB’A’) khơng có điểm chung AB khơng nằm mp (A’B’C’D’) ⇒ AB song song với mp (A’B’C’D’) a �mp(P) � a // mp(P) � � a // b �mp(P) � ?3 AD // (A'B'C'D') AB // (A'B'C'D') BC // (A'B'C'D') DC // (A'B'C'D') Chú ý : Đường thẳng song song với mp: BC // mp (A'B'C'D') � BC// B'C' BC không � (A'B'C'D') Hai mp song song: mp(P) // mp(Q) a // a', b // b' � VD: � �� a � b, a' � b' � a, b � mp(P), a', b' � mp (Q) � mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') ?4 H D I A D' A' C B C' K L B' mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) mp(AA’D’D)//mp(ILKH)//mp(BB’C’C) mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’) Nhận xét: (SGK - 98) GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 3 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN Hoạt động luyện tập - GV cho HS nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song, mặt phẳng cắt - Cho HS giải tập tr 100 SGK Hoạt động vận dụng: a/ Quan sát tìm hiểu Quan sát xung quanh hình ảnh liên quan đến hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song Ví dụ: Các mặt bậc cầu thang cho ta hình ảnh mặt phẳng song song b/ Bài tập: Một phòng có dạng hình hộp chữ nhật, trần nhà có dạng hình chữ nhật có cạnh 3m 4m Chiều cao phòng 2,85m Cần sơn tường trần nhà Cứ mét sơn cần trả 30 000 đồng ( tiền sơn tiền công) Hỏi phải trả tiền sơn trần nhà bốn tường , biết diện tích phần cửa 3m2 ? Hoạt động tìm tòi, mở rộng Cho hình lập phương ABCD MNPQ Điểm E chia BD theo tỉ số 1:3, điểm F chia NA theo tỉ số 1:3 a/ Chứng minh MNCD hình chữ nhật Tính diện tích hình chữ nhật cạnh hình lập phương a? b/ Chứng minh EF song song với mặt phẳng MNCD? GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 4 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN Tiết: 57 +58 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nhận biết (qua mơ hình) dấu hiệu nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc Nắm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Kỹ năng: Vẽ thành thạo hình hộp chữ nhật, vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, giải tốt tập sách giáo khoa Thái độ: Giáo dục tính chun cần, óc tưởng tượng Năng lực, phẩm chất: Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm Năng lực, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Mơ hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, bảng phụ ví dụ tr103- SGK, tập 12- SGK Chuẩn bị HS: Đọc trước nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tìm hiểu - Các cột vng góc với hai đường thẳng cắt mặt đất - Các cột dựng vng góc với mặt đất /////////////////////// Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vng góc Giáo viên treo bảng phụ đưa mơ hình hình hộp chữ nhật Học sinh quan sát làm ?1 Học sinh đứng chỗ trả lời: AA'  AD ADD'A' hình chữ nhật AA'  AB ta có AD AB đường thẳng cắt Kí hiệu: AA'  mp(ABCD) Giáo viên nêu nhận xét đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Học sinh ý theo dõi ? Đường thẳng BB' vng góc với mp Giáo viên đưa nhận xét Học sinh ý theo dõi ? Khi AA'  mp(ABCD) suy AA'  đường thẳng Học sinh trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NỘI DUNG Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc ?1 AA'  AD ADD'A' hình chữ nhật AA'  AB ta có AD AB đường thẳng cắt Khi AA'  mp(ABCD) D' C' B' A' c C D b A a B H84 * Nhận xét: SGK a  mp(P) mà b  mp(P)  a  b mp(P) chứa đường thẳng a; đường thẳng a  mp(Q) mp(P)  mp(Q) ?2 AB  mp(ABCD) A  mp(ABCD) B  mp(ABCD) NĂM HỌC: 2017 - 2018 5 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN AB  mp(ADD'A') AB  AD' , AB  AA' mà AD A'A cắt ?3 Các mp  mp(A'B'C'D') (ADA'D'); (BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D') Hoạt động 2: Thể tích hình hộp chữ Thể tích hình hộp chữ nhật nhật * Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ HS: đọc tìm hiểu cách tính thể tích hình nhật hộp H86/ SGK -102 V = a.b.c Thảo luận nhóm, tìm cơng thức tính thể Với a, b, c (cùng đơn vị đo) kích thước tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật Đại diện nhóm báo cáo kết - Thể tích hình lập phương có cạnh a Yêu cầu HS hoạt động cặp đơi giải V = a3 VD sgk/ 103 Ví dụ: SGK 3) Hoạt động : Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm tập 12 (SGK) (Giáo viên treo bảng phụ, học sinh hoạt động nhóm) + Giáo viên chốt lại công thức: 3) Luyện tập AB BC CD DA DA  AB2  BC  CD2 u cầu học sinh tìm hiểu ? Tính lượng nước đổ vào HS: Cả lớp làm vào vở, học sinh đứng chỗ trả lời học sinh lên bảng trình bày phần b Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu tốn HS: Cả lớp nghiên cứu đề phân tích tốn Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Học sinh ý theo dõi trả lời câu hỏi giáo viên ? Tính thể tích thùng thể tích 25 viên gạch học sinh lên bảng làm ? Tính thể tích phần lại sau thả gạch vào HS: Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG 15 42 45 13 16 40 45 14 23 70 75 25 34 62 75 Bài 14 (tr104-SGK) a) Thể tích nước đổ vào: 120.20 = 2400l = 2400d3 = 2,4m3 2,4 1,5 m Chiều rộng bể là: 2.0,8 b) Thể tích bể là: V (120  60).20 3600l 3,6m3 3,6 1,2 m Chiều cao bể là: 2.1,5 Bài 15 (tr105-SGK) Thể tích hình lập phương V= 73 = 343dm3 Thể tích 25 viên gạch V1= 25.2.1.0,5=25dm3 Thể tích nước có thùng là: V2=7.7.4= 196dm3 Thể tích phần lại hình lập phương là:V3 = 343 -(196 +25)=122dm3 Nước dâng lên cách miệng thùng 122 dm 7.7 2,49 Bài 17 (tr105-SGK) NĂM HỌC: 2017 - 2018 6 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN A ? Tính khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng D Giáo viên treo bảng phụ hình 91 (tr105SGK), yêu cầu học sinh làm HS: Cả lớp thảo luận nhóm, đại diện nhóm đứng chỗ trả lời B C H E G F a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) AD, DC, BC, AB, AC, BD b) Đường thẳng AB song song với mp(EIGH); mp(DCGH) c) đường thẳng AD song song với đường thẳng BC; EH; FG 4) Hoạt động vận dụng - Chuẩn bị vật có dạng hình hộp chữ nhật Dùng thước để đo kích thước hình hộp tính thể tích hình hộp - Chỉ đồ vật khác có dạng hình hộp chữ nhật.Đo kích thước tính thể tích 5) Hoạt động tìm tòi mở rộng - u cầu HS tìm hiểu đơn vị đo thể tích - Tìm hiểu mối quan hệ thể tích khối lượng - Hướng dẫn học nhà + Làm lại tập + Làm tập 16(tr105-SGK); 23; 24; 25 (SBT) + Đọc trước bài: Hình lăng trụ đứng GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 7 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – LUYỆN TẬP I/ KẾ HOẠCH CHUNG: Phân phối thời gian Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết Tiết 2; HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KT1: Nhận biết hình lăng trụ đứng KT2: Cơng thức tính diện tích xung quanh KT3: Cơng thức tính thể tích HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1/Mục tiêu học: a Về kiến thức: + Nhận biết hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác +Vận dụng kiến thức tam giác, hình chữ nhật, hình vng để giải trường hợp thực tế để tính diện tích xung quanh hình trụ + Biết cách tính diện tích xung quanh thể tích hình trụ thực tế + Hiểu biết thêm hình thực tế b Về kỹ năng: + Vẽ lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, lục giác, ngũ giác + Đo khoảng cách thực tế + Sử dụng cơng thức diện tích xung quang thể tích số hình lăng trụ đứng thực tế + Hình thành kỹ giải tốn liên quan đến diện tích xung quanh thể tích + Hình thành cho học sinh kĩ khác: - Thu thập xử lý thông tin - Tìm kiếm thơng tin kiến thức thực tế, thơng tin mạng Internet - Làm việc nhóm việc thực dự án dạy học giáo viên - Viết trình bày trước đám đơng - Học tập làm việc tích cực chủ động sáng tạo c Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn + Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương người, yêu quê hương, đất nước d.Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 8 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn *Bảng mơ tả mức độ nhận thức và lực được hình thành - Bảng mô tả các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Học sinh nắm cơng thức Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Học sinh nắm công thức Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Học sinh áp dụng công thức Vận dụng tính diện tích xung quanh hình trụ Sử dụng cơng thức tính bài tốn thực tê Vận dụng tính thể tích hình lăng trụ đứng Sử dụng cơng thức tính bài tốn thực tê Học sinh áp dụng công thức + Nêu vấn đề giải vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm + PP khăn trải bàn 3/ Phương tiện dạy học: + Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính 4/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo chú ý học sinh để vào mới, dự kiến phương án giải được bốntình tranh *Nội dung: Đưa bốn tranh kèm theo bốn câu hỏi đặt vấn đề *Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát bốn tranh, dự kiến tình đặt để trả lời câu hỏi *Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình h́ng ( Làm để tính diện tích xung quanh Làm để tính vật liệu để xây lịch bàn? tháp? GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 9 GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN Thể tích lịch ? làm tính thể tích đèn lồng? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu: Học sinh nắm được đơn vị kiến thức *Nội dung: Đưa phần lý thuyết có ví dụ mức độ NB, TH *Kỹ thuật tở chức: Thuyết trình, Tở chức hoạt động nhóm *Sản phẩm: HS nắm được công thức áp dụng giải tập mức độ NB,TH HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐI LĂNG TRỤ ĐỨNG HĐI.1 Tìm hiểu hình lăng trụ đứng GV: Hs quan sát mơ hình lăng trụ đứng ( Tam giác, tứ giác, ngũ giác) HS: phát xem đâu đỉnh, cạnh, mặt hình lăng trụ đứng GỢI Ý 1, Hình lăng trụ đứng D C1 A1 B1 GV: mặt hình lăng trụ đứng hình ? D C A B Hình 93 (SGK) hình lăng trụ đứng HS: quan sát mơ hình , kết hợp với hình vẽ trả lời (?1) HS: làm việc cá nhân, thực ? GV: yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ GV:Hình hộp CN,hình lập phương có phải hình lăng trụ đứng khơng ? GV: giới thiệu kn Hình hộp đứng HS: quan sát hình 94(SGK) HĐI.2 GV: treo bảng phụ (vẽ H.95) HS: phát xem đâu đỉnh ,cạnh, mặt lăng trụ đứng tam giác GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG *) A,B,C,D,A1 , B1 , C1 , D1 đỉnh Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 đáy (2 đa giác nhau) *) Các mặt bên : ABB1A1 ; BCC1B1…là HCN *) cạnh bên :AA1 //BB1 //CC1 //DD1 2đáy: ABCD, A1B1C1D1 Hình 93-hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1 ?1- Hai mp chứa đáy song2 với nhau,các mặt bên ABB1A1 , BB1C1C hình CN - Các mặt bên vng góc với mặt phẳng đáy - Các cạnh bên vng góc với mặt phẳng đáy +Hình hộp CN,hình lập phương lăng trụ NĂM HỌC: 2017 - 2018  10  GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN đứng, +Hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành gọi A B hình hộp đứng 2, Ví dụ: Lăng trụ đứng tam giác ( hình 95) h - Đáy (  ABC) (  A’B’C’) F  nhau.( nằm mp //) Các mặt bên ABB’A’,BCC’B’,CAA’C’ E D hình chữ nhật AD,BE, CF cạnh bên, AD chiều cao GV: Cạnh AD gọi chiều cao hình 3, Cách vẽ lăng trụ đứng ABC.A’B’C’: Lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ * Chú ý : BCFE hình CN vẽ mp ta thường vẽ thành hình bình hành HĐI.3.Cách vẽ lăng trụ đứng + vẽ cạnh song2 vẽ thành đoạn thẳng GV: nêu ý (SGK) * Chú ý : BCFE hình CN vẽ mp ta song + Các cạnh vng góc (EB  EF) khơng thường vẽ thành hbh vẽ thành đoạn thẳng vng góc + vẽ cạnh song vẽ thành đoạn thẳng song + Các cạnh vng góc (EB  EF) khơng vẽ thành đoạn thẳng vng góc GV: hướng dẫn h/s vẽ hình lăng trụ đứng,đáy  + Vẽ đáy ABC + Vẽ đường thẳng // từ đỉnh A, B C + Vẽ đáy lại C HĐII Diện tích xung quanh lăng trụ đứng HĐII.1Cơng thức tính diện tích xung quanh Gv:Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình khai triển lăng trụ đứng tam giác Công thức tính diện tích xung quanh Hs:Thực ?/SGK thơng báo kết Gv:Giải thích Diện tích xung quanh hình lăng trụ tổng diện tích mặt bên +Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng diện tích hình chữ nhật có cạnh chu vi đáy, cạnh chiều cao lăng trụ Sxq = 2ph (p nửa chu vi đáy, h chiều cao) Gv: Diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng tính nào? Gv:Ghi bảng công thức Stp = Sxq + 2Sđ ? - Độ dài cạnh 2đáy :1,5cm; 2cm ; 2,7cm - Diện tích hình chữ nhật 1,5 = 4,5 (cm2) 2.3 = (cm2) 2,7.3 = 8,1 (cm2) - Tổng diện tích hình chữ nhật 4,5 + + 8,1 = 18,6 (cm2) GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018  11  GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN HĐII.2.Ví dụ Gv:Để tính diện tích tồn phần lăng trụ ta cần tính cạnh ? Gv:Hãy tính diện tích xung quanh lăng trụ Hs S2đ = .3.4 Hs:Tính thơng báo kết 3cm 4cm * Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên Ta có cơng thức : Sxq = 2ph (p nửa chu vi đáy, h chiều cao) * Diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh diện tích đáy Stp = Sxq + 2Sđ Ví dụ Tính diện tích tồn phần lăng trụ đứng đáy tam giác vng có AB = 4cm; AC = 3cm; BB’ = 9cm 4cm 3cm 9cm 5cm Bài giải: ˆ 1v) ta có Trong ABC ( A Hoạt độngII.3: Luyện tập Hs:Làm theo nhóm bàn câu a vào bảng nhỏ Hs:Đại diện nhóm gắn lên bảng Gv+Hs:Cùng nhận xét chữa Hs:Đại diện nhóm gắn lên bảng Gv+Hs:Cùng nhận xét chữa HĐIII THỂ TÍCH LĂNG TRỤ ĐỨNG HĐ III.1Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Gv:Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật BC = 32  42 = (cm) (đ/lí Pi ta go) Diện tích xung quanh hình lăng trụ Sxq = 2ph = (3 + + ).9 = 108(cm2) Diện tích đáy lăng trụ S2đ = .3.4 = 12(cm2) Diện tích tồn phần lăng trụ Stp = Sxq + 2Sđ = 108 + 12 =120(cm2) Đáp số: Stp = 120(cm2) Luyện tập Bài 23/111SGK a)Hình hộp chữ nhật Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2) 2Sđ = 2.3.4 = 24(cm2) Stp = 70 + 24 = 94(cm2 b)Hình lăng trụ đứng tam giác CB = AC2  AB2 = 22  32  13 (Pi ta go) Sxq = (2 + + 13).5 = 5(5 + 13) = 25 + 13 (cm2) 2Sđ = .2.3 = 6(cm2) Stp = 25 + 13 + = 31 + 13 (cm2) Cơng thức tính thể tích hình lăng5 trụ đứng V hình hộp chữ7nhật với kích thướca,b,c là: V = abc hay V= diện tích đáy x chiều cao GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG a) Laê ng trụ- đứ ng có NĂM HỌC: 2017 2018 đá y làhình chữnhậ t  12  b) L ă ng trụ đứ ng cóđá y làhình tam giá c vuô ng GIÁO ÁN HÌNH HỌC Gv:Vì hình hộp chữ nhật lăng trụ đứng nên liệu có áp dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật cho lăng trụ đứng nói chung hay không? GV: so sánh VH.Hộp CN Vlăng trụ đứng tam giác Hs:Làmviệc cá nhân - TL ?/SGK Gv:Chốt lại vấn đề Ta có cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng V = S.h Hoạt động III.2 Gv:Đưa hình 107/SGK lên bảng phụ yêu cầu Hs tính thể tích lăng trụ Hs:Quan sát hình nêu cách tính Hs:Có thể tính thể tích thể tích hình hộp chữ nhật cộng với thể tích lăng trụ đứng tam giác Hoặc lấy diện tích đáy nhân với chiều cao Gv:Yêu cầu nửa lớp tính theo cách nửa lớp tính theo cách Hs:Đại diện dãy gắn lên bảng Gv+Hs:Nhận xét cách giải Hoạt động III.3.Vận dụng Hs:Làm theo nhóm bàn ghi kết cần điền vào bảng nhóm Gv:Gọi đại diện nhóm, nhóm điền dòng Gv:u cầu Hs nêu cơng thức tính h.b 2Sd 2Sd  b= Hs: Sđ = ;h= h b V = Sđ , h1  Sđ = TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN ? VH.Hộp CN = 2Vlăng trụ đứng tam giác Vlăng trụ đứng tam giác = diện tích đáy x chiều cao.Vì hình hộp chữ nhật lăng trụ đứng Tổng quát : V = S.h (S : điện tích đáy; h : chiều cao) Ví dụ : SGK.113 Lă ng trụđứ ng có Bài giải: đá y làngũgiá c Lăng trụ đứng cho gồm Hình 107 hình hộp chữ nhật lăng trụ đứng tam giác có chiều cao Thể tích hình hộp chữ nhật V1 = 4.5.7 = 140 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng tam giác V2 = 5.2.7 = 35 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 (cm3) Nhận xét: Có thể tính diện tích đáy lăng trụ đứng ngũ giác suy thể tích lăng trụ 5.2 Diện tích ngũ giác + = 25 (cm2) Thể tích lăng trụ ngũ giác là: 25.7 = 175 (cm3) Vận dụng h Bài 27/113SGK V h1 h1 b b h h1 diện tích GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018 12 2,5 10  13  GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN đáy Thể tích Gv:Cho lớp làm tiếp 28/SGK Hs: - Tính Sđ - Tính thể tích thùng 40 60 12 50 Bài 28/114SGK 60 cm 70cm 90cm Diện tích đáy thùng 90.60 = 2700 (cm2) Thể tích thùng V = Sđ h = 2700 70 = 189000 (cm3) = 189 (dm3) Vậy dung tích thùng 189 (lít) HOẠT ĐỘNGIV LUYỆN TẬP Gv:Đưa đề với hình vẽ lên bảng phụ Gv:Có nhận xét hình lăng trụ a b? Vậy diện tích thể tích hình lăng trụ a b bao nhiêu? hình lăng trụ có đáy tam giác nhau, chiều cao Do thể tích hình diện tích tồn phần Gv:Cho nhóm tính thơng báo kết Gv:Đối chiếu với hình c) ta coi hình cho gồm hình hộp chữ nhật có chiều cao ghép lại (h = 3) Tính thể tích ? Hãy tính cụ thể Hs:Làm theo nhóm Gv:Gọi đại diện nhóm lên bảng điền (Mỗi nhóm điền cột) Gv:u cầu nhóm có giải thích (cm) GV: chuẩn hố kiến thức tồn Bài 30/114SGK Hai hình lăng trụ a b có đáy tam giác nhau,chiều cao nhau.Vậy thể tích hình lăng trụ 6.8 = 72 (cm3) V = Sđ h = Diện tích tồn phần Stp = Sxq + 2Sđ = (6 + + 10).3 + 2.24 = 72 + 48 = 120 (cm3) c)Diện tích đáy hình 4.1 + 1.1 = (cm2) Thể tích hình V = Sđ h= 5.3 = 15 (cm3) Chu vi đáy + + + + + 2= 12 (cm) Diện tích xung quanh 12.3 = 36 (cm2) Diện tích tồn phần 36 + 2.5 = 46 (cm2) Bài 31/115SGK 2.6 b.h1 2Sd  h1 = H1: Sđ = = = 4(cm) b V = Sđ h = 6.5 = 30 (cm3) V 49   (cm2) 2: Sđ = h 2.7 2Sd h1 = = = 2,8 (cm) b V 45 H3: h = = = (cm) Sd 15 2Sd 2.15 b.h1  b= Sđ = = =6 h1 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018  14  GIÁO ÁN HÌNH HỌC TRƯỜNG THCS BÌNH NGUN Bài tốn : Một đèn lồng có dạng hình lăng trụ đứng; đáy ngũ giác có tất cạnh 15cm, đường cao 60cm Các mặt xung quanh đèn lồng làm giấy màu hồng Tính diện tích giấy màu hồng sử dụng làm đèn lồng? Bài toán 2: Một lưỡi rìu gồm hai phần Phần thứ có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước 2cm, 4cm, 6cm Phần thứ hai có dạng hình lăng trụ tam giác với đáy tam giác cân có cạnh đáy 2cm đường cao tương ứng 5cm, đường cao hình lăng trụ tam giác 4m Tính thể tích lưỡi rìu Bài tốn : Cho hình lăng trụ đứng ABC A’B’C’ có ABC tam giác vng A Tính thể tích hình lăng trụ biết AA’ = 8cm , AB = 3cm , BC = 5cm HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu , nhận biết hình lăng trụ đứng biết cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng * Nội dung: - ND1: Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng - ND2: Tính thể tích hình lăng trụ đứng * Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm làm tập, viết báo cáo * Sản phẩm: Các báo cáo thực tế nhóm học sinh * Tiến trình: ND : Cho hình lăng trụ đứng ABCD A’B’C’D’ có ABCD hình thoi, AC = 6cm, BD = 8cm, AA’ = 5cm Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng ND : Cho hình lăng trụ đứng ABCDE A’B’C’D’E’ có đáy ngũ giác Biết AA’ =4cm , tứ giác ABCE hình vng cạnh 6cm, tam giác CDE vng cân D Tính thể tích hình lăng trụ đứng ABCDE A’B’C’D’E’ GIÁO VIÊN: VÕ HOÀNG CHƯƠNG NĂM HỌC: 2017 - 2018  15  ... SGK Hoạt động vận dụng: a/ Quan sát tìm hiểu Quan sát xung quanh hình ảnh liên quan đến hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song Ví dụ: Các mặt bậc cầu thang cho ta hình ảnh mặt phẳng... nên O trung điểm BC1 K thuộc CD có thuộc BB1 Hoạt động vận dụng: a/ Quan sát tìm hiểu Quan sát xung quanh hình ảnh liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật VD: Con xúc sắc, hộp bánh, bao... phương án giải được bốntình tranh *Nội dung: Đưa bốn tranh kèm theo bốn câu hỏi đặt vấn đề *Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát bốn tranh, dự kiến tình đặt để trả

Ngày đăng: 19/08/2018, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w