1. Kiểm tra bài cũ(15’)
Đề bài kiểm tra 15 phút
Câu 1: Một hình lăng trụ đứng tam giác có các kích thước như trên hình vẽ. Hãy tính
diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ trên?
A D
B E C F C F
Câu 2: Đáy của một lăng trụ đứng là tứ giác, có các kích thước như trên hình vẽ. Biết
chiều cao của hình lăng trụ là 10 cm. Hãy tính thể tích của nó?
Đáp án + Biểu điểm Câu 1(6 điểm)
* Tính diện tích xung quanh
- AD định lí Pitago ta tính được DF = 2 2 2 2
EF +DE = 70 +40 =10 65(cm) (1,5đ) - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là Sxq = (70 + 40 + 10 65).50 (cm2) (1,5đ)
* Tính thể tích
- Diện tích đáy của hình lăng trụ là S = ½.40.70 = 1400 (cm2) (1,5đ)
70 40 40 50 H 8 4 3 K D C B A
- Thể tích của hình lăng trụ là V = 1400. 50 = 70000 (cm3) (1,5đ)
Câu 2(4 điểm)
- Diện tích của ΔABC là S1 = 1/2BH.AC = ½.3.8 = 12 (cm2) (1đ) - Diện tích của ΔACD là S2 = ½. DK.AC = ½. 4.8 = 16(cm2) (1đ) - Thể tích của hình lăng trụ có chiều cao là 10 cm là
V = (S1 + S2).10 = (12 + 16) .10 = 280 (cm3) (2đ)
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng
GV GV HS
Yêu cầu HS trả lời vấn đáp BT 33(SGK/115)
Đặt câu hỏi theo đề bài Đứng tại chỗ trả lời 3’ 1. Bài tập 33(SGK/115) G H F E C D B A a) AD // BC //FG // EH b) AB // EF
c) AD, AB, BC, DC đều // mp(EFGH) d) AE, BF đều // mp(DCGH) ? HS ? HS ? HS GV ? HS
Cho biết các kích thước của đáy và chiều cao là bao nhiêu?
Đáy là Δ vuông có kích thước 2 cạnh góc vuông là 6 và 8; chiều cao là 3 Tính thể tích như thế nào?
Tính diện tích đáy(diện tích của Δ vuông) nhân với chiều cao
Để tính được diện tích toàn phần, ta phải tính được gì?
Tính được diện tích 2 đáy và diện tích của các mặt bên
Tính diện tích 2 đáy? Tính toán
Tính diện tích mặt bên như thế nào? Tính như tính diện tích của HCN Cho biết có mấy HCN cần tính và chúng có kích thước như thế nào? HCN1 có kích thước là 3, 6
HCN2 có kích thước là 3, 8
12’ 2. Bài tập 30(SGK/114)
a) Thể tích của hình lăng trụ đứng V = ½.6.8.3 = 72 cm3
- Độ dài cạnh huyền của đáy tam giác vuông là: 2 2 6 +8 =10cm Diện tích 2 đáy là: S1 = 2. ½.6.8 = 48 cm2 Tổng diện tích các mặt bên là S2 = 3.6 + 8.3 + 10.3 = 72 cm2
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tam giác là
S = S1 + S2 = 48 + 72 = 120 cm2
Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? HCN3 có kích thước là 3 và độ dài cạnh huyền của đáy
Vậy để tính được diện tích của HCN 3 ta phải tính gì?
Tính được cạnh huyền của đáy là Δ vuông
Ta có 62 + 82 = 102 nên tam giác đáy là 1 Δ vuông => tính tương tự phần a Thể tích của hình lăng trụ được tính như thế nào?
Ta tính thể tich của 2 hình hộp chữ nhật tạo thành hình lăng trụ trên Các hình hộp chữ nhật trên có kích thước như thế nào?
Hình lớn có kích thước là: 3, 1, 4 Hình nhỏ có kích thước là: 3, 1, 1 Để tính được diện tích toàn phần của hình lăng trụ ta tính như thế nào? Ta tính diện tích toàn phần của từng hình hộp chữ nhật tạo thành hình lăng trụ(hoặc tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ và diện tích 2 đáy của hình lăng trụ) rồi cộng lại với nhau
Vẽ các đường nét đứt thể hiện rõ các mặt của 2 hình hộp chữ nhật
Cho biết các mặt của từng hình hộp chữ nhật có kich thước như thế nào? Sau đó tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ b) Tương tự như phần a c) - Thể tích của hình lăng trụ lớn V1 = 3.4.1 = 12 cm3 - Thể tích của hình lăng trụ nhỏ V2 = 3.1.1 = 3 cm3
- Thể tích của hình lăng trụ đã cho là V = V1 + V2 = 12 + 3 = 15 cm3
- Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật lớn là
4.3 + 1.3 + 1.3 + 4.1 + 4.1 + 3.3 = 35 cm2 cm2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật nhỏ là:
1.3 + 1.3 + 1.1 + 1.1 + 1.3 = 11 cm2
Vậy diện tích toàn phần của hình lăng trụ đã cho là : 35 + 11 = 46 cm2
? HS ? HS
Cho biết mối liên hệ giữa các đại lượng cho trong bảng?
V = S.h; S = ½.a.h1
Từ các công thức trên hãy suy ra cách tính h1; h; a; S; V?
Ta có: V = S.h; S = ½.a.h1. Từ đó suy ra: S = V/h; h = V/S; a = 2S/h1; h1
= 2S/a
Hoạt động của GV - HS Tg Ghi bảng
? HS Gv
AD cách tính như trên hãy thực hiện tính toán để điền vào các chỗ trống? Hoạt động theo 3 nhóm tính toán trong 3 phút
Yêu cầu HS cho kết quả
Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác (h) 5 cm 7 cm 3 cm
Chiều cao của tam giác đáy (h1) 4 cm 28 cm2 5 cm Cạnh tương ứng với đường cao của tam
giác đáy (a)
3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy (S) 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích của hình lăng trụ đứng (V) 30 cm2 49 cm3 0,045 l = 45 cm3 GV ? HS ? HS ? HS ? HS Hướng dẫn HS làm BT 32(SGK/115) Cho biết dạng của lưỡi rìu?
Là 1 lăng trụ đứng tam giác
Để tính thể tích ta tính như thế nào? Ta tính diện tích đáy sau đó nhân với chiều cao
Tính diện tích đáy như thế nào? Bằng ½.a.h. Với a = 4cm; h = 10 cm Giữa khối lượng và thể tích có liên hệ với nhau như thế nào?
m = D.V; D là khối lượng riêng; V là thể tích; m là khối lượng 4’ 4. Bài tập 32(SGK/115) F E D B C A 8cm 4cm 10cm a) AB// CF // DE
b) Thể tích của lưỡi rìu là
V = ½.10.4.8 = 160 cm3 = 0,16 dm3
c) Khối lượng của lưỡi rìu là
m = D . V = 7,874 . 0,16 ≈1,3 (kg)
3. Củng cố(3’)
? Cho biết cách tính thể tích và diện tích xung quanh của 1 hình lăng trụ? HS: * Tính diện tích xung quanh bằng 1 trong 2 cách:
Cách 1: Tính diện tích của các mặt bên rồi cộng lại
Cách 2: Tính chu vi đáy của lăng trụ rồi nhân với chiều cao của lăng trụ
*Tính thể tích lăng trụ bằng cách: Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao * GV lưu ý: Có những dạng bài ở dạng trắc nghiệm, để biết đáp án nào đúng, sai ta cần phải lưu ý tính toán chính xác rồi mới chọn. CD như các BT 42, 44, 48, 49, 50,53, 54,…(SBT)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Làm và xem lại các bài tập
- Đọc trước bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Ngày soạn: 14/4/2011 Ngày giảng:20/4/2011 Lớp 8AB
B. HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63 - §7: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS có khái niệm về hình chóp đều(đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
- Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước
2. Kĩ năng
- Biết vẽ hình chóp theo bốn bước
- Xác định đúng đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đáy của hình chóp và hình chóp cụt đều
3. Thái độ
- Có ý thức học tập, rèn cho HS thói quen phát biểu chính xác theo ngôn ngữ toán học, vẽ hình chính xác hợp lí
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án; bìa cứng cắt sẵn hình 118(SGK/117); mô hình hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, thước, giấy kẻ ô vuông, vẽ trước hình vẽ hình chopas tứ giác đều
2. HS: Đọc trước bài mới, bìa cứng, thước, giấy kẻ ô vuông