1. Kiểm tra bài cũ(không) 2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng
GV ? HS ? HS ? HS ? HS Hoạt động 1 Sử dụng mô hình kết hợp với hình vẽ giới thiệu đó là hình chóp tứ giác Hãy thử xác định đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy của hình chóp trên? Lên bảng xác định trên mô hình Cho biết trên hình vẽ thì các yếu tố trên là những điểm, đoạn thẳng, mp nào?
Đứng tại chỗ trả lời
Tại sao hình chóp trên lại được gọi là hình chóp tứ giác?
Vì có đáy là một tứ giác
Hình lăng trụ và hình chóp khác nhau ở điểm nào?
Hình lăng trụ có 2 mặt đáy và có các mặt bên là HCN, đỉnh xác định theo đa giác ở đáy; hình chóp có 1 mặt đáy và các mặt bên là các tam giác và chỉ có 1
7’ 1. Hình chóp - Hình vẽ bên là 1 hình chóp tứ giác S.ABCD có: + S là đỉnh + Mặt đáy là tứ giác ABCD + Mặt bên là 4 Δ có chung đỉnh S: ΔSAB; ΔSBC; ΔSCD; ΔSAD + Cạnh bên là các đoạn thẳng: SA, SB, SC, SD
+ Đường thẳng SH qua điểm S và vuông góc với mặt phẳng đáy là đường cao của hình chóp
HD D B C A S
Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng đỉnh GV ? HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS ? ? HS Hoạt động 2
Treo hình vẽ hình chóp tứ giác đều và kết hợp mô hình yêu cầu HS quan sát Cho biết hình chóp trên có gì đặc biệt? Có đáy là 1 hình vuông và các mặt bên là các tam giác cân
Với 2 điều kiện trên thì ta gọi hình chóp đó là hình chóp đều, cụ thể với hình vẽ và mô hình trên thì đó là hình chóp tứ giác đều
Vậy thế nào là 1 hình chóp đều? Trả lời
Theo quan sát thì điểm H được xác định như thế nào?
Là giao điểm của 2 đường chéo của đa giác ở mặt đáy
Vậy H chính là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông(đa giác ở mặt đáy) Giới thiệu trung đoạn SI
Vậy trung đoạn được xác định như thế nào?
Là đường cao của mặt bên hạ từ đỉnh của hình chóp
Lấy VD trong thực tế về hình chóp đều
Theo em, hình chóp tam giác đều và hình chóp có đáy là tam giác có giống nhau không?
Không. Vì hình chóp tam giác đều là hình chóp đều có đáy là Δđều(các mặt bên là các Δ cân), còn hình chóp có đáy là tam giác chưa chắc các mặt bên đã là Δ cân
8’ 2. Hình chóp đều
* KN: Hình chóp đều là 1 hình chóp có đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân có chung đỉnh VD: Hình vẽ bên là 1 hình chóp tứ giác đều S.ABCD
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD - Đường cao hạ từ đỉnh S của mỗi mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp
GV
Hoạt động 3
Hướng dẫn cách vẽ hình chóp tứ giác đều trên giáp kẻ ô vuông
- B1: Giới thiệu hình đã có
- B2: Vẽ đáy hình vuông(trong KG hình vuông được vẽ như 1 hbh)
- B3: vẽ giao của 2 đường chéo và vẽ đường cao
7’ * Cách vẽ 1 hình chóp tứ giác đều
Giáo viên: Bạc Thị Khuyên - Trường THCS Nguyễn Tất Thành
I H H D B C A S
Hoạt động của GV - HS TG Ghi bảng
HS
- B4: Xác định đỉnh và vẽ các cạnh bên bằng cách nối đỉnh với các đỉnh của hình vuông đáy
Chú ý quan sát và thực hiện vẽ theo sự hướng dẫn của GV
Gv HS
Hoạt động 4
Yêu cầu HS thực hiện cắt và gấp giấy theo yêu cầu ?
Thực hiện
7’ ?/ (HS tự thực hiện theo hướng dẫn của GV) GV GV HS ? HS ? HS Hoạt động 5
Thực hiện thao tác minh họa cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng và biểu diễn trên hình vẽ và giới thiệu hình chóp cụt đều Sử dụng mô hình để HS quan sát Quan sát hình vẽ và kết hợp mô hình để nhận biết hình chóp cụt đều Có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt đều?
Đều là các hình thang cân
Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy? Có 2 mặt đáy //
7’ 3. Hình chóp cụt đều
Cắt hình chóp đều bằng 1 mặt phẳng // với mp đáy thì phần nằm giữa mp đó với đáy là hình chóp cụt đều
P M N P Q H D B C A S VD: Trong hình trên có hình chóp cụt đều ABCD.MNPQ
* Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân
3. Củng cố(8’)
1. Hướng dẫn HS cắt và ghép hình chóp tứ giác đều (BT 39(SGK/119))
? Vì sao ta lại có thể gấp và cắt ghép thành hìh chóp chỉ từ cách gấp và cắt 1 đường như vậy?
HS: Vì ta dựa vào tính chất của hình chóp tứ giác đều là có đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các Δ cân. Khi gấp lại ta có tờ giấy tạo thành 4 tam giác, khi cắt 1 đường như trên với 2 cạnh của Δ bằng nhau thì đường đó cắt đồng thời cả 4 Δ chính là 4 cạnh của hình vuông
2. Yêu cầu HS trả lời BT 37(SGK/118)
a) Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy - Sai vì hình chóp đều thì đáy phải là các đa giác đều
b) Hình chóp đều có đáy là HCN và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy - Sai vì hình chóp đều thì đáy phải là các đa giác đều
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)
- Học thuộc các khái niệm và nội dung trong bài - Làm các BT trong SGK và SBT
- Đọc trước bài 8: Diện tích xung quanh cảu hình chóp đều
Tiết 64 - §8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều - Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước
2. Kĩ năng
- Biết AD công thức tính toán đối với các hình cụ thể - Hoàn thiện dần các kĩ năng cắt, gấp hình đã biết - Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau
3. Thái độ
- Rèn cho HS ý thức tự giác, thói quen quan sát chi tiết, nhận biết sự việc hiện tượng
II/ Chuẩn bị
1. GV: Giáo án; cắt sẵn miếng bìa hình 123(SGK/120); hình 124, 126(SGK/121); bảng phụ; thước
2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới; thước; chuẩn bị trước miếng bìa cắt như hình 123