1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh Hà Tây

65 428 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 630,23 KB

Nội dung

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI NĨI ĐẦU Nghị qu yết Đại hội IX Đảng nêu rõ: “Các vấn đề xã hội phải giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trị nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội, gắn liền với đời sống xã hội, có tham gia tồn xã hội đảm bảo cho lĩnh vực giáo dục phát triển Do đó, việc thực xã hội hóa giáo dục nhằm hu y động nhiều nguồn lực từ lực lượng xã hội theo phương châm Nhà nước nhân dân làm để phát triển nghiệp giáo dục tất yếu khách quan thực quan điểm chiến lược vấn đề xã hội theo đường lối Đảng Nhà nước Những năm qua, thực Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngà y 19/8/1999 Chính phủ sách khu yến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, tỉnh Hà Tâ y có nhiều chủ trương, sách để hoạt động giáo dục bước thực xã hội hóa, thúc đẩ y nghiệp giáo dục phát triển chất lượng, qui mô sở vật chất, bước đầu đáp ứng nhu cầu nhân dân Tu y nhiên, trước nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội, lĩnh vực bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế nhận thức sách thực Chất lượng giáo dục đào tạo toàn diện cho học sinh chưa cao, hiệu hoạt động giáo dục đào tạo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thấp Ngu n nhân dẫn đến tình hình việc đầu tư kinh phí để phát triển nghiệp giáo dục thấp Xuất phát từ thực tế nên em qu yết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tây” Kết cấu đề tài gồm phần: + Chương I: Sự cần thiết xã hội hoá đầu tư cho giáo dục + Chương II: Hiện trạng xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tâ y + Chương III: Giải pháp thúc đẩ y xã hội hố đầu tư cho giáo dục phổ thơng tỉnh Hà Tâ y Đâ y chun đề có tính khoa học cao logic, khả trình độ có hạn nên viết không tránh khỏi khiếm khu yết Em mong bổ sung, góp ý thầ y bạn đọc để đề tài hoàn thiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT XÃ HỘI HOÁ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC I GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Giáo dục đặc điểm hoạt động giáo dục 1.1 Khái niệm Nói đến “giáo dục” người ta thường nghĩ đến giáo dục nhà trường Đâ y cách hiểu hẹp nhất, thực loại hoạt động giáo dục Thực giao tiếp người với người, gia đình, cơng tác v.v…, người ta từng phút tiếp nhận giáo dục người khác xã hội Trên thực tế giáo dục hoạt động sau: Giáo dục q trình sản xuất, truyền bá tri thức thơng qua tổ chức, cầu Nhà nước dân gian, nhằm mục đích bồi dưỡng cho người ta kỹ thích ứng xã hội, thích ứng sống Theo khái niệm nà y hoạt động giáo dục chia làm loại: - Giáo dục nhà trường: gồm giáo dục phổ thông giáo dục chu yên nghiệp - Giáo dục gia đinh: sở giáo dục nhà trường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Giáo dục xã hội: vừa có tác dụng kiểm nghiệm thành giáo dục nhà trường, vừa kéo dài bổ sung cho giáo dục nhà trường xã hội Trong hình thức giáo dục nêu hình thức giáo dục nhà trường có ý nghĩa lớn lao Sự phát triển hình thức giáo dục tạo nên hệ thống giáo dục quốc dân điều kiện quan để nâng cao chất lượng lực lượng lao động Theo luật giáo dục Việt Nam ( ban hành ngà y 02/12/1998), hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầ m non có nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục phổ thơng có hai bậc học bậc tiểu học bâc trung học; bậc trung học có hai cấp học câp trung học sở cấp trung học phổng thơng Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp y nghề Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ trình độ cao đẳng trình độ đại học; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ 1.2 Đặc điểm hoạt động giáo dục Dưới giác độ kinh tế học điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động giáo dục - đào tạo coi lĩnh vực cung cấp hàng hoá dịch vụ cơng cộng cho xã hội Bởi sản phẩm giáo dục cung cấp kiến thức k ỹ cho người học, đâ y sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng có tính chất xã hội Khi người học học tập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lúc họ thụ hưởng hàng hố cơng cộng hoạt động giáo dục cung cấp, kiến thức họ tích luỹ, k ỹ họ bước trau trình học tập, để cuối họ có lực định, trở thành người lao động có ích cho xã hội sau học tập Các dịch vụ hoạt động giáo dục cung cấp có số đặc điểm sau: Thứ nhất, dịch vụ hoạt động giáo dục chủ yếu dịch vụ công cộng, chúng phục vụ đồng thời cho nhiều người sử dụng Chúng vừa mang tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng đại chúng, tồn xã hội, vừa mang tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng nhóm, cho nhóm người định Điều nà y có nghĩa dịch vụ hoạt động giáo dục hàng hoá cơng cộng khơng t có tính chất loại trừ Qua đặc điểm này, thấ y kiến thức, kỹ năng… tích lu ỹ, hệ thống lại biên soạn lại thành giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo… sảm phẩm mang tính chất cơng cộng chung tồn xã hội (thậm chí tồn nhân loại), tất người đề có quyền tiếp nhận, khai thác sử dụng chúng Với góc độ sản phẩm lĩnh vực hàng hố dịch vụ cơng cộng mang tính chất đại chúng, khơng thể loại trừ muốn sử dụng chúng Song, người nói chúng khơng thể tự tiếp thu tất kiến thức, kỹ năng… mà bản, muốn có kiến thức, k ỹ năng… định phải trải qua trinh học tập Nhà trường, thầy cô giáo… truyền thụ k ỹ cho người học THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong điều kiện vậ y, kiến thức, k ỹ năng… không truyền thụ cách đồng loạt cho tất người, mà có lượng ( nhóm ) người định tru yền đạt kiến thức, k ỹ Vì vậy, với góc độ nà y sản phẩm hoạt động giáo dục mang tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng nhóm, chúng bị giới hạn mức độ, điều kiện định dành cho lượng, nhóm người định hưởng thụ chúng Với đặc điểm dịch vụ cơng cộng nhóm cho phé người ta hạn chế, loại trừ bớt số lượng người tham gia hưởng thụ dịch vụ giáo dục với biện pháp khác như: thi tu yển chọn, chế độ học phí v.v…, với đặc điểm cho phép hoạt động giáo dục không cung cấp nhà nước mà cịn cung cấp khu vực tư nhân Thứ hai, Dưới giác độ tiêu dùng, sản phẩm hoạt động giáo dục không bị tiêu dùng đi, mà ngược lại chúng đổi mới, bổ sung Tri thức kỹ người ngày tích lu ỹ, kế thừa, phát huy, đổi bổ sung thêm từ hệ sang hệ khác, làm cho sảm phẩm hoạt động giáo dục ngà y thêm phong phú Với ngưới truyền thụ kiến thức k ỹ năng… họ dùng hết nga y kiến thức kỹ đó, mà ngược lại chúng vận dụng, ứng dụng… lâu dài trình lao động sau nà y người đào tạo Thậm trí kiến thức, k ỹ ban đầu trau rồi, bổ sung, đổi bước hồn thiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN để người lao động ngày phat huy lực tốt công việc họ Từ đặc điểm hoạt động giáo dục đây, theo em rút số nhận xét sau Một là, Kho tàng kiến thức k ỹ nhân loại vô tận, người tiếp thu lượng định kiến thức, kỹ thích hợp tương ứng với khả tâm, sinh lý học thân, điều kiện kinh tế - xã hội cho phép đòi hỏi lực khác mà xã hội đặt cho người Chính vậ y, xã hội phải có trách nhiệm tổ chức sở giáo dục đào tạo tương ứng với nhiều loại bậc học, ngành nghề khác Mỗi người vào khả năng, điều kiện thân nhu cầu xã hội để lựa chọn bậc học, ngành nghề thích hợp nhằm mục đích có lực lao động tốt phục vụ cho xã hội sau học tập Hai là, Hoạt động giáo dục vừa đặt sở tảng để người học tiếp thu kiến thức, k ỹ vừa giúp người học hoàn thiện phát huy lực lâu dài trình lao động sản xuất Đó q trình “đào tạo - tự đào tạo - đào tạo lại” diễn cách thường xuyên suốt đời người lao động Ba là, Đầu tư điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục nói trách nhiệm chung tồn xã hội, vai trị chủ đạo phải thuộc Nhà nước Việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm xã hội, hoạt động giáo dục tạo lực cho thành viên xã hội Do đó, “xã hội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hố giáo dục - đào tạo" vấn đề khơng có mẻ, tồn lâu đời từ trước tới Song, cần nhận thức Nhà nước phải giữ vai trị người chủ đạo Vì: - Hoạt động giáo dục - đào tạo đòi hỏi nhiều tiềm lực lớn người vật chất, có Nhà nước người có khả điều kiện tốt để giải qu yết vấn đề nà y - Sự chủ đạo Nhà nước giúp cho hoạt động giáo dục đào tạo định hướng tầm vĩ mô mà xã hội mong muốn - Nhờ có chế thuế mà Nhà nước thu hồi chi phí đầu tư cho hoạt động giáo dục - đào tạo Thật vậy, với hàng hố dịch vụ cơng cộng mang tính đại chúng, việc loại trừ “người ăn không” khơng thể họ khơng có nghĩa vụ nộp thuế Cịn việc cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng nhóm loại trừ “người ăn khơng”, tư nhân làm Song nặng cho người học phải nộp học phí cao nhằm trang trải đầ y đủ chi phí cho việc học tập , người học chưa làm nên chưa có thu nhập Chính vậy, giải pháp tốt người học nộp học phí trang trải phần chi phí cho giáo dục , phần lại họ “mắc nợ” trả sau làm, có thu nhập thơng qua nộp thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng lao động ) cho Nhà nước Nhà nước chủ đạo, phó mặc tất cho Nhà nước, nguồn lực Nhà nước lớn, có hạn phải đáp ứng cho lĩnh vực kinh tế - xã hội, nên kham tất Hơn tính cơng bằng, hiệu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bị vi phạm, nhiều người “ăn không”, tất nhiên ảnh hưởng đến lợi ích người khác Bốn là, Nghĩa vụ người học Khi người học học tập hưởng hàng hoá dịch vụ công cộng hoạt động giáo dục - đào tạo cung cấp Được hưởng lợi phải trả tiền nguyên lý thông thường kinh tế học thị trường Song, người học thể trả tiền thơng qua việc trả học phí, học phí bù đắp phần chi phí cho giáo dục - đào tạo, khơng nên có chế độ học phí q cao người học chưa tạo thu nhập Sau trình học tập, người học có lực làm việc, tạo thu nhập, trích phần thu nhập để trả chi phí cho giáo dục - đào tạo (nộp thuế cho Nhà nước, phụng dưỡng “bố mẹ già yếu” có cơng ni ăn học ) Năm là, Các sở sử dụng lao động đào tạo phải có nghĩa vụ trả chi phí cho nghiệp giáo dục - đào tạo Xã hội đào tạo lực cho người lao động, sở sử dụng lao động khai thác lực thu nguồn lợi cho Vậ y họ phải có nghĩa vụ trích phần nguồn lợi (lợi nhuận) để trang trải chi phí cho hoạt động giáo dục - đào tạo mà xã hội bỏ trước - Điều nà y hoàn toàn phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Cơ chế tốt để sở sử dụng lao động hoàn trả chi phí cho hoạt động giáo dục - đào tạo nộp thuế cho Nhà nước (thuế quỹ lương, thuế thu nhập doanh nghiệp ) Tóm lại, điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động giáo dục mặt kinh tế học lĩnh vực cung cấp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hàng hố dịch vụ cơng cộng cho xã hội Do đó, cần phải có nhận thức đối xử đắn để lĩnh vực nà y cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng với chất lượng ngày tốt hơn, thoả mãn nhu cầu xã hội đảm bảo phát triển cách bền vững Vai trò giáo dục phát triển kinh tế – xã hội 2.1.Giáo dục với tái sản xuất dân số việc làm  Giáo dục với tái sản xuất dân số Tái sản xuất dân số bao gồm mặt số lượng mặt chất lượng.Tốc độ tăng dân số chất lượng dân sô chịu tác động nhiều yếu tố tác động giáo dục vô quan trọng Khi nhân thức người nâng cao, tuổi lập gia đình tăng lên ngu yên nhân làm mức sinh giảm xuống tỷ lệ sinh giảm Giáo dục có ảnh hưởng đến nhiều mặt tính cách, trường hợp phụ nữ bao gồm thái độ với việc sinh đẻ, nhiều nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn phụ nữ có mối quan hệ t ỷ lệ nghịch với sinh đẻ họ, (phụ nữ học nhiều có xu hướng đẻ con), họ muốn đẻ để có điều kiện tham gia vào hoạt động xã hội, phát hu y khả minh Khi trình độ nâng cao, quan niệm khác đi, người dần quan niệm có để nhờ vả sau này, nguyên làm giảm t ỷ lệ sinh Nếu muốn nâng cao chất lượng dân số mà khơng có giáo dục khơng thể làm Giáo dục then chốt bảo đảm chất 10 ... tỉnh Hà Tây? ?? Kết cấu đề tài gồm phần: + Chương I: Sự cần thiết xã hội hoá đầu tư cho giáo dục + Chương II: Hiện trạng xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tâ y + Chương III: Giải pháp. .. động giáo dục chia làm loại: - Giáo dục nhà trường: gồm giáo dục phổ thông giáo dục chu yên nghiệp - Giáo dục gia đinh: sở giáo dục nhà trường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Giáo dục xã hội: vừa... SỰ CẦN THIẾT XÃ HỘI HOÁ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC I GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Giáo dục đặc điểm hoạt động giáo dục 1.1 Khái niệm Nói đến ? ?giáo dục? ?? người ta

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lượng trường, lớp, học sinh tiểu học - Những giải pháp thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh Hà Tây
Bảng 1 Số lượng trường, lớp, học sinh tiểu học (Trang 26)
Bảng 6: Chi bình quân ngân sách theo đầu học sinh/năm theo - Những giải pháp thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh Hà Tây
Bảng 6 Chi bình quân ngân sách theo đầu học sinh/năm theo (Trang 35)
Bảng 10: Tỷ trọng giưa kinh phí phụ huynh học sinh đĩng - Những giải pháp thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh Hà Tây
Bảng 10 Tỷ trọng giưa kinh phí phụ huynh học sinh đĩng (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w