QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN XÃ HỘI HỐ ĐẦU TƯ CHO

Một phần của tài liệu Những giải pháp thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh Hà Tây (Trang 47 - 65)

CHO GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TRONG ĐIU KIN KINH T XÃ HI HÀ TÂY

1.Mc tiêu phát trin sự nghiệp giáo dục - đào tạo tại tnh HàTây Đến năm 2005, tỷ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đến nhà trẻ đạt ít nhất 15%, trẻ em từ 3-5 tuổi đến trường, lớp mẫu giáo đạt ít nhất 58% và trẻ em 5 tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 85%. Giữ vững thành quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tăng tỷ lệ học sinh tiểu học trong độ tuổi (6-10 tuổi) đến trường từ 97% năm 2000 lên 99% năm 2005 và đạt 100% vào năm 2010.

Giữ vững thành quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi 11-14 tuổi đến trường từ 93,5% năm 2000 lên 95% năm 2005 và đạt 100% năm 2010.

Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà. Duy trì cho tất cả học sinh lớp 3 đến lớp 9 được học ngoại ngữ. Đưa tin học và dạy ở các trường tiều học thị xã, thị trấn và tồn bộ các trường trung học cơ sở trong tỉnh vào năm 2005. Đến năm 2010 tồn bộ các trường tiểu học trong tỉnh được học tin học và 100% số trường trung học cơ sở cĩ thư viện, phịng thí nghiệp đạt chuẩn theo quy định của bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phát triển các loại hình giáo dục ngồi cơng lập đảm bảo mục tiêu: đại bộ phận giáo dục mầm non; 10-15% đối với cấp tiểu học; 25% đối với cấp trung học cơ sở; 50% đối với cấp trung học phổ thơng; đảm bảo cung cấp từ 40-60% nhu cầu dịch vụ giáo dục.

Đảm bảo hệ thống trường, lớp phục vụ học sinh học tập, tăng cường cơ sở vật chất trường học để đủ số trường tiểu học được học 2 buổi/ngày đạt 50% vào năm 2005 và 100% năm 2010. Tập trung xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia từ 44 trường năm 2000 lên 120 trường vào năm 2005 và 100% vào năm 2010. Phấn đấu đạt 50 trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia vào năm 2005 và 100 trường vào năm 2010.

2. Quan điểm thực hiện xã hội hố giáo dục - đào tạo trong điều kin kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây.

Trên cơ sở những định hướng của Đảng và Chính phủ về cơng tác giáo dục đào tạo, để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tây cần phải thực hiện những quan điểm sau đây:

Mt là , đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo là một dạng đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất.

Lịch sử phát triển hệ thống kinh tế - xã hội của nhân loại nhiều thế kỷ qua đã xác định lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hai yếu tố: lực lượng lao động (con người) và tư liệu lao động. Thiếu một trong hai yếu tố đĩ thì khơng thể sản xuất ra của cải: hàng hố và dịch vụ cho xã hội. Nếu như trước đây thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vật chất là nguyên nhân chủ yếu ngăn cản tốc

độ tăng trưởng kinh tế thì các nghiên cứu trắc lượng gần đây cho thấy chỉ một phần của sự tăng trưởng cĩ thể giải thích bởi đầu vào là vốn, phần quan trọng của tăng trưởng gắn liền với chất lượng của lực lượng lao động. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới hiện đang cĩ sự thay đổi trong các chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.

Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo là đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và là hạ tầng xã hội. Hiện nay chi cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo đang xếp vào khoản chi tiêu dùng, nhưng được quan tâm hàng đầu và coi là đầu tư phát triển, vì con người cĩ tri thức khoa học, cĩ sức khoẻ là yếu tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, con người đĩ khơng phải tự nhiên cĩ, mà do sự nghiệp giáo dục - đào tạo tạo ra. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo cung cấp cho nền kinh tế một đội ngũ lao động cĩ trí tuệ cao, cĩ sức khoẻ, cĩ tài năng thực sự. Để cho giáo dục - đào tạo cĩ thể trở thành một động lực của sự tăng trưởng kinh tế địi hỏi phải đổi mới liên tục mơ hình đào tạo, sự đổi mới đĩ phải được tiến hành đồng bộ ở các mặt: quy mơ, phương pháp, hình thức, cách quản lý và nâng cao chất lượng, cơ sở vật chất, kỹ thuật... khi sự nghiệp giáo dục - đào tạo trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế thì ngân sách giáo dục - đào tạo khơng cịn là gánh nặng cho xã hội.

Ha i là , đầu tư cho giáo dục - đào tạo là trách nhiệm của tồn xã hội - Nhà nước là người tổ chức, bố trí, sắp xếp hợp lý các hoạt động đầu tư.

Nghị quyết 90-CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hố các hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố... Với nội dung chủ yếu: Xã hội hố là việc mở rộng các nguồn đầu tư khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội. Phát huy và sử dụng các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố... phát triển nhanh hơn, cĩ chất lượng cao hơn, đây cịn là chính sách lâu dài, là phương châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước, khơng phải là biện pháp tạm thời chỉ cĩ ý nghĩa tình thế do Nhà nước thiếu kinh phí cho các hoạt động này. Khi nhân dân ta cĩ mức thu nhập cao, ngân sách Nhà nước dồi dào vẫn thực hiện xã hội hố, bởi vì giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố... là sự nghiệp lâu dài của nhân dân, sẽ phát triển khơng ngừng với nguồn lực to lớn của tồn dân...

Bản chất cơng tác xã hội hĩa giáo dục là tạo cho mọi người đều được hưởng quyền lợi học tập, đồng thời cĩ trách nhiệm đối với cơng tác giáo dục. Đầu tư cho giáo dục khơng chỉ là trách nhiệm đơn thuần và riêng biệt của ngành giáo dục, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà nĩ đã trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, trở thành nhu cầu thường xuyên, suốt đời của quảng đại quần chúng nhân dân.

Các lực lượng xã hội, các cá nhân cĩ thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp nhân lực, vật lực và tài lực để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị; tổ chức các cơ sở dân lập, tư thục để giảm gánh nặng đầu tư của ngân sách nhà nước.

Ba là , đa dạng hố các nguồn tài chính đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo.

Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo phải được huy động từ nhiều nguồn: ngân sách Nhà nước, đĩng gĩp của xã hội, viện trợ, vay ưu đãi của nước ngồi và các tổ chức quốc tế. Trong đĩ, đầu tư từ ngân sách Nhà nước cĩ vai trị hết sức quan trọng, vừa đảm bảo phần lớn nguồn lực cần thiết cho hoạt động giáo dục - đào tạo, vừa là cơ sở để huy động các nguồn đĩng gĩp ngồi ngân sách Nhà nước. Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo từ nguồn ngân sách Nhà nước một mặt phải đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đồng thời phải được ưu tiên, đi trước một bước so với phát triển kinh tế, được nâng dần lên theo sự tăng trưởng của ngân sách Nhà nước và được dành một tỷ lệ ngang với ngân sách Nhà nước giáo dục - đào tạo của các nước chú trọng sự phát triển về con người trong khu vực và trên thế giới.

Phải mở rộng nguồn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo từ nước ngồi theo các phương thức: viện trợ, hợp tác theo các con đường Nhà nước và ngồi Nhà nước; phải xem đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và dành cho sự nghiệp này một phần quan trọng trong vốn vay ưu đãi từ nước ngồi hoặc các tổ chức quốc tế.

II. GII PHÁP THỰC HIN XÃ HI HỐ ĐẦU TƯ

CHO NGÀNH GIÁO DC ĐÀO TO

1. Phát trin các trường bán cơng, dân lập với vai trị

bảo trợ của Nhà nước.

Từ thực trạng cơ sở vật chất thời gian qua cho thấy, hệ thống các trường cơng lập khơng đủ dung nạp tồn bộ số lượng học sinh đang ngày càng tăng. Chỉ tính riêng việc thu hút học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào hệ trung học phổ thơng cơng lập hiện nay mới đạt 65%, khơng đáp ứng được nhu cầu về học tập cho mọi người dân. Mặt khác với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học thiếu thốn, lạc hậu như hiện nay ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng tác giáo dục, khơng đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội.

Xuất phát từ thực tế trên, việc phát triển các trường bán cơng, dân lập là một tất yếu khách quan, vừa đáp ứng được nhu cầu học tập, chăm sĩc sức khỏe ngày càng cao của xã hội, vừa huy động được nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, y tế, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Việc xây dựng các cơ sở bán cơng, dân lập, tư thục... cần được xem như là một biện pháp về xã hội hố trong giáo dục - đào tạo huy động lực lượng này cùng các cơ sở của Nhà nước giải quyết các yêu cầu về phát triển giáo. Các cơ sở này cần được chỉ đạo và quản lý như một bộ phận hữu cơ trong hệ thống chung của Nhà nước và được Nhà nước giúp đỡ, khuyến khích.

Việc hình thành một số cơ sở bán cơng, dân lập, tư thục hoạt động trong lĩnh vực giáo dục thời gian qua đã bộc lộ nhiều

nhược điểm địi hỏi Nhà nước cần phải bổ sung cơ chế và chính sách mới nhằm khuyến khích loại hình này phát triển. Cụ thể:

- Đối với các trường bán cơng, dân lập cần thuê trụ sở, giá thuê được ưu đãi bằng mức khấu hao phải nộp ngân sách Nhà nước.

- Nhà nước cấp đất và được áp dụng như đối với các cơ sở cơng lập (khơng thu thuế đất, thuế chuyển quyền sử dụng, thuế trước bạ). Nhưng được dự tốn để coi đĩ là một khoản vốn do Nhà nước đầu tư, các trường này cĩ nhiệm vụ bảo tồn và được kéo dài trong 10 năm. Từ năm thứ 11 trở đi, các trường này phải cĩ nghĩa vụ đối với Nhà nước như các tổ chức hoạt động sự nghiệp, dịch vụ khác. Nếu cĩ nhu cầu mở rộng hoạt động mà vốn tự cĩ khơng đủ thì Nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng và được vận dụng nguồn vốn vay này như các tổ chức, doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên nhất đang hiện hành.

- Mở rộng việc cho phép các trường cơng lập liên doanh, liên kết hoặc huy động vốn của cán bộ cơng nhân viên để thực hiện chuyển sang hình thức bán cơng từng phần hoặc tồn bộ. Cĩ chính sách hỗ trợ thích hợp ban đầu của Nhà nước về tài chính, tài sản cho cơ sở bán cơng tuỳ theo điều kiện của địa phương.

- Học sinh vào học các trường bán cơng, dân lập cĩ nghĩa vụ đĩng học phí tối đa khơng quá mức chuẩn do Nhà nước quy định và việc chỉ tiêu của các cơ sở phải thực hiện theo sự hướng dẫn của Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các giáo viên đang giảng dạy ở các trường cơng lập cĩ nhu cầu hay tự nguyện tham gia giảng dạy ở các trường bán

cơng, dân lập thì mọi quyền lợi được hưởng coi như giáo viên trường cơng lập.

2. To nguồn tài chính đầu tư cơ sở vật chất ngành giáo dục

Một trong những nội dung quan trọng của cơng tác xã hội hĩa giáo dục là huy động được nhiều nhất các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính để đầu tư cơ sở vật chất.

* Đối vi ng un ng ân sá ch nhà nước:

Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước bằng cách kết hợp các chương trình: chống xuống cấp cơ sở vật chất của ngành giáo dục; chương trình đầu tư cho vùng phân lũ, chậm lũ từ ngân sách tỉnh; chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục; chương trình cứng hĩa trường học

Kết hợp các nguồn vốn để đầu tư một cách hiệu quả nhằm làm thay đổi cơ bản cơ sở vật chất của các địa phương, vùng kinh tế trong đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho ngành y tế, giáo dục đào tạo.

Giải pháp ở đây là xây dựng được các đề án mang tính chiến lược, khoa học và xây dựng được các dự án hồn chỉnh lồng ghép các nguồn vốn, các chương trình một cách cĩ hiệu quả.

* Đối vi ng un ng ồi ngâ n sá ch nhà nước:

Uỷ ban nhân dân các cấp cần mạnh dạn vay vốn kho bạc, quĩ hỗ trợ đầu tư để đầu tư cơ sở vật chất cho ngành giáo dục - đào tạo. Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển bền vững, quan trọng hơn việc đầu tư cho các chương trình

như kiên cố hĩa kênh mương, giao thơng nơng thơn… Do vậy cần cĩ chương trình vay vốn để đầu tư cơ sở vật chất cho 2 ngành này.

Tỉnh cần thành lập ngay quỹ khuyến học trên cơ sở trích một phần ngân sách và huy động sự đĩng gĩp của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, đồn thể và nhân dân trong tỉnh để:

- Hàng năm cĩ các loại học bổng thưởng cho học sinh học giỏi, học sinh nghèo vượt khĩ, giáo viên và học sinh cĩ nhiều thành tích xuất sắc trong giảng dạy và học tập

- Hỗ trợ kinh phí tăng cường cơ sở vật chất cho các trường, các đơn vị giáo dục trong tỉnh, nhất là các trường thuộc các xã miền núi, xã nghèo.

- Hỗ trợ kinh phí, cấp giấy bút, sách giáo khoa, đồ dùng học tập,… cho học sinh các xã nghèo, các xã miền núi, học sinh dân tộc để động viên các em đếm trường.

Huy động đĩng gĩp từ đối tượng hưởng lợi, đảm bảo thu triệt để, thu đúng mức theo qui định của Nhà nước, cĩ tính đến điều kiện cụ thể của địa phương khi xác định mức thu. Mức thu phải được cơng khai hĩa, thể chế bằng văn bản pháp qui.

Hiện nay người dân phải đĩng gĩp rất nhiều khoản cho cơng tác xã hội như giáo dục, y tế, văn hĩa, thể thao, các quĩ từ thiện, nhân đạo… nên nguồn vốn này bị phân tán, khơng đạt được mục đích, người dân khơng thấy được hiệu quả rõ ràng của nguồn tài chính do mình đĩng gĩp, gây nên tình trạng người dân thực hiện nghĩa vụ đĩng gĩp một cách đối phĩ. Do vậy, cần phải điều chỉnh lại chính sách huy động đĩng gĩp của nhân dân vào

các vấn đề xã hội theo hướng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giáo dục vì đây là lĩnh vực quan trọng và mọi người dân đều được hưởng lợi trực tiếp từ sự phát triển của hai lĩnh vực này.

Mở rộng đối tượng đĩng gĩp: Thực chất hiện nay tại các lớp bán cơng chất lượng cao nhiều gia đình đã xin cho con mình đang học cơng lập sang học, cần khuyến khích hình thức đào tạo để tăng nguồn vốn đĩng gĩp.

Kêu gọi các nguồn tài trợ:

+ Nguồn tài trợ trong nước: các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân hảo tâm đĩng gĩp.

+ Nguồn tài trợ từ nước ngồi: vốn ODA, viện trợ phi chính phủ, các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đĩng trên địa bàn.

Xây dựng quĩ ủng hộ cơ sở vật chất ngành giáo dục:

Kinh phí lập quĩ được huy động rộng rãi của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi địa phương nhằm hỗ trợ cĩ mục tiêu việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành giáo dục.

Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là nơi sử dụng nhiều lao động của xã hội, vì vậy họ cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp

Một phần của tài liệu Những giải pháp thúc đẩy xã hội hóa đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh Hà Tây (Trang 47 - 65)