1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh hà tây

68 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 286 KB

Nội dung

Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A Trần LI NểI ĐẦU Nghị Đại hội IX Đảng nêu rõ: “Các vấn đề hội phải giải theo tinh thần hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề hội” Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển hội, gắn liền với đời sống hội, có tham gia tồn hội đảm bảo cho lĩnh vực giáo dục phát triển Do đó, việc thực hội hóa giáo dục nhằm huy động nhiều nguồn lực từ lực lượng hội theo phương châm Nhà nước nhân dân làm để phát triển nghiệp giáo dục tất yếu khách quan thực quan điểm chiến lược vấn đề hội theo đường lối Đảng Nhà nước Những năm qua, thực Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích hội hóa hoạt động lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, tỉnh Tây có nhiều chủ trương, sách để hoạt động giáo dục bước thực hội hóa, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển chất lượng, qui mô sở vật chất, bước đầu đáp ứng nhu cầu nhân dân Tuy nhiên, trước nhu cầu đòi hỏi ngày cao hội, lĩnh vực bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế nhận thức Chuyªn ®Ị thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn sách thực Chất lượng giáo dục đào tạo toàn diện cho học sinh chưa cao, hiệu hoạt động giáo dục đào tạo thấp, Nguyên nhân dẫn đến tình hình việc đầu kinh phí để phát triển nghiệp giáo dục thấp Xuất phát từ thực tế nên em định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp thúc đẩy hội hoá đầu cho giáo dục phổ thông tỉnh Tây” Kết cấu đề tài gồm phần: + Chương I: Sự cần thiết hội hoá đầu cho giáo dục + Chương II: Hiện trạng hội hoá đầu cho giáo dục phổ thông tỉnh Tây + Chương III: Giải pháp thúc đẩy hội hoá đầu cho giáo dục phổ thông tỉnh Tây Đây chun đề có tính khoa học cao logic, khả trình độ có hạn nên viết không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong bổ sung, góp ý thầy bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn thấy giáo: Tiến sĩ Phạm Ngọc Linh, người trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A Trần CHNG I SỰ CẦN THIẾT HỘI HOÁ ĐẦU CHO GIÁO DỤC I GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – HỘI Giáo dục đặc điểm hoạt động giáo dục 1.1 Khái niệm Nói đến “giáo dục” người ta thường nghĩ đến giáo dục nhà trường Đây cách hiểu hẹp nhất, thực loại hoạt động giáo dục Thực giao tiếp người với người, gia đình, cơng tác v.v…, người ta từng phút tiếp nhận giáo dục người khác hội Trên thực tế giáo dục hoạt động sau: Giáo dục q trình sản xuất, truyền bá tri thức thơng qua tổ chức, cầu Nhà nước dân gian, nhằm mục đích bồi dưỡng cho người ta kỹ thích ứng hơi, thích ứng sống Theo khái niệm hoạt động giáo dục chia làm loại: - Giáo dục nhà trường: gồm giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A Trần - Giỏo dục gia đinh: sở giáo dục nhà trường - Giáo dục hội: vừa có tác dụng kiểm nghiệm thành giáo dục nhà trường, vừa kéo dài bổ sung cho giáo dục nhà trường hội Trong hình thức giáo dục nêu hình thức giáo dục nhà trường có ý nghĩa lớn lao Sự phát triển hình thức giáo dục tạo nên hệ thống giáo dục quốc dân điều kiện quan để nâng cao chất lượng lực lượng lao động Theo luật giáo dục Việt Nam( ban hành ngày 02/12/1998), hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục phổ thơng có hai bậc học bậc tiểu học bâc trung học; bậc trung học có hai cấp học câp trung học sở cấp trung học phổng thông Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp dạy nghề Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ trình độ cao đẳng trình độ đại học; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ trình độ thạc sĩ trình độ tin s Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn 1.2 Đặc điểm hoạt động giáo dục Dưới giác độ kinh tế học điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động giáo dục - đào tạo coi lĩnh vực cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng cho hội Bởi sản phẩm giáo dục cung cấp kiến thức kỹ cho người học, sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng có tính chất hội Khi người học học tập lúc họ thụ hưởng hàng hố cơng cộng hoạt động giáo dục cung cấp, kiến thức họ tích luỹ, kỹ họ bước trau trình học tập, để cuối họ có lực định, trở thành người lao động có ích cho hội sau học tập Các dịch vụ hoạt động giáo dục cung cấp có số đặc điểm sau: Thứ nhất, dịch vụ hoạt động giáo dục chủ yếu dịch vụ công cộng, chúng phục vụ đồng thời cho nhiều người sử dụng Chúng vừa mang tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng đại chúng, tồn hội, vừa mang tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng nhóm, cho nhóm người định Điều có nghĩa dịch vụ hoạt động giáo dục hàng hố cơng cộng khơng t có tính chất loại trừ Qua đặc điểm này, thấy kiến thức, kỹ năng… tích luỹ, hệ thống lại biên soạn lại thành giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham kho l sm phm Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn mang tính chất cơng cộng chung tồn hội (thậm chí tồn nhân loại), tất người đề có quyền tiếp nhận, khai thác sử dụng chúng Với góc độ sản phẩm lĩnh vực hàng hố dịch vụ cơng cộng mang tính chất đại chúng, khơng thể loại trừ muốn sử dụng chúng Song, người nói chúng khơng thể tự tiếp thu tất kiến thức, kỹ năng… mà bản, muốn có kiến thức, kỹ năng… định phải trải qua trinh học tập Nhà trường, thầy cô giáo… truyền thụ kỹ cho người học Trong điều kiện vậy, kiến thức, kỹ năng… không truyền thụ cách đồng loạt cho tất người, mà có lượng ( nhóm ) người định truyền đạt kiến thức, kỹ Vì vậy, với góc độ sản phẩm hoạt động giáo dục mang tính chất hàng hố dịch vụ cơng cộng nhóm, chúng bị giới hạn mức độ, điều kiện định dành cho lượng, nhóm người định hưởng thụ chúng Với đặc điểm dịch vụ cơng cộng nhóm cho phé người ta hạn chế, loại trừ bớt số lượng người tham gia hưởng thụ dịch vụ giáo dục với biện pháp khác như: thi tuyển chọn, chế độ học phí v.v…, với đặc điểm cho phép hoạt động giáo dục không cung cấp nhà nước mà cung cấp khu vực nhân Thư hai, Dưới giác độ tiêu dùng, sản phẩm hoạt động giáo dục không bị tiêu dựng mt i, m ngc li Chuyên đề thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn chúng ln đổi mới, bổ sung Tri thức kỹ người ngày tích luỹ, kế thừa, phát huy, đổi bổ sung thêm từ hệ sang hệ khác, làm cho sảm phẩm hoạt động giáo dục ngày thêm phong phú Với ngưới truyền thụ kiến thức kỹ năng… họ dùng hết kiến thức kỹ đó, mà ngược lại chúng vận dụng, ứng dụng… lâu dài trình lao động sau người đào tạo Thậm trí kiến thức, kỹ ban đầu trau rồi, bổ sung, đổi bước hoàn thiện để người lao động ngày phat huy lực tốt công việc họ Từ đặc điểm hoạt động giáo dục đây, theo em rút số nhận xét sau Một là, Kho tàng kiến thức kỹ nhân loại vô tận, người tiếp thu lượng định kiến thức, kỹ thích hợp tương ứng với khả tâm, sinh lý học thân, điều kiện kinh tế - hội cho phép đòi hỏi lực khác mà hội đặt cho người Chính vậy, hội phải có trách nhiệm tổ chức sở giáo dục đào tạo tương ứng với nhiều loại bậc học, ngành nghề khác Mỗi người vào khả năng, điều kiện thân nhu cầu hội để lựa chọn bậc học, ngành nghề thích hợp nhằm mục đích có lực lao động tốt phục vụ cho hội sau c hc Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn Hai là, Hoạt động giáo dục vừa đặt sở tảng để người học tiếp thu kiến thức, kỹ vừa giúp người học hồn thiện phát huy lực lâu dài q trình lao động sản xuất Đó trình “đào tạo - tự đào tạo - đào tạo lại” diễn cách thường xuyên suốt đời người lao động Ba là, Đầu điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục nói trách nhiệm chung tồn hội, vai trò chủ đạo phải thuộc Nhà nước Việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm hội, hoạt động giáo dục tạo lực cho thành viên hội Do đó, “ hội hố giáo dục - đào tạo " vấn đề khơng có mẻ, tồn lâu đời từ trước tới Song, cần nhận thức Nhà nước phải giữ vai trò người chủ đạo Vì: - Hoạt động giáo dục - đào tạo đòi hỏi nhiều tiềm lực lớn người vật chất, có Nhà nước người có khả điều kiện tốt để giải vấn đề - Sự chủ đạo Nhà nước giúp cho hoạt động giáo dục đào tạo định hướng tầm vĩ mô mà hội mong muốn - Nhờ có chế thuế mà Nhà nước thu hồi chi phí đầu cho hoạt động giáo dục - đào tạo Thật vậy, với hàng hố dịch vụ cơng cộng mang tính đại chúng, việc loại trừ “người ăn không ” khơng thể họ khơng có Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A Trần ngha v nộp thuế Còn việc cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng nhóm loại trừ “ người ăn khơng”, nhân làm Song nặng cho người học phải nộp học phí cao nhằm trang trải đầy đủ chi phí cho việc học tập , người học chưa làm nên chưa có thu nhập Chính vậy, giải pháp tốt người học nộp học phí trang trải phần chi phí cho giáo dục , phần lại họ “ mắc nợ” trả sau làm, có thu nhập thơng qua nộp thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng lao động ) cho Nhà nước Nhà nước chủ đạo, khơng thể phó mặc tất cho Nhà nước, nguồn lực Nhà nước lớn, có hạn phải đáp ứng cho lĩnh vực kinh tế - hội, nên kham tất Hơn tính cơng bằng, hiệu bị vi phạm, nhiều người “ ăn không”, tất nhiên ảnh hưởng đến lợi ích người khác Bốn là, Nghĩa vụ người học Khi người học học tập hưởng hàng hố dịch vụ cơng cộng hoạt động giáo dục - đào tạo cung cấp Được hưởng lợi phải trả tiền nguyên lý thông thường kinh tế học thị trường Song, người học thể trả tiền thông qua việc trả học phí, học phí bù đắp phần chi phí cho giáo dục - đào tạo, khơng nên có chế độ học phí q cao người học chưa tạo thu nhập Sau quỏ trỡnh hc tp, ngi hc Chuyên đề thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn có lực làm việc, tạo thu nhập, trích phần thu nhập để trả chi phí cho giáo dục - đào tạo (nộp thuế cho Nhà nước, phụng dưỡng “bố mẹ già yếu ” có cơng ni ăn học ) Năm là, Các sở sử dụng lao động đào tạo phải có nghĩa vụ trả chi phí cho nghiệp giáo dục - đào tạo hội đào tạo lực cho người lao động, sở sử dụng lao động khai thác lực thu nguồn lợi cho Vậy họ phải có nghĩa vụ trích phần nguồn lợi (lợi nhuận) để trang trải chi phí cho hoạt động giáo dục - đào tạo mà hội bỏ trước - Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Cơ chế tốt để sở sử dụng lao động hồn trả chi phí cho hoạt động giáo dục - đào tạo nộp thuế cho Nhà nước (thuế quỹ lương, thuế thu nhập doanh nghiệp ) Tóm lại, điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động giáo dục mặt kinh tế học lĩnh vực cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng cho hội Do đó, cần phải có nhận thức đối xử đắn để lĩnh vực cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng với chất lượng ngày tốt hơn, thoả mãn nhu cầu hội đảm bảo phát triển cỏch bn vng 10 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn Lịch sử phát triển hệ thống kinh tế - hội nhân loại nhiều kỷ qua xác định lực lượng sản xuất hội bao gồm hai yếu tố: lực lượng lao động (con người) liệu lao động Thiếu hai yếu tố khơng thể sản xuất cải: hàng hoá dịch vụ cho hội Nếu trước thiếu vốn nghèo nàn sở vật chất nguyên nhân chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trắc lượng gần cho thấy phần tăng trưởng giải thích đầu vào vốn, phần quan trọng tăng trưởng gắn liền với chất lượng lực lượng lao động Chính vậy, ngày giới có thay đổi chiến lược phát triển quốc gia Đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo đầu cho việc xây dựng sở hạ tầng hạ tầng hội Hiện chi cho nghiệp giáo dục - đào tạo xếp vào khoản chi tiêu dùng, quan tâm hàng đầu coi đầu phát triển, người có tri thức khoa học, có sức khoẻ yếu tố định phát triển kinh tế - hội, người khơng phải tự nhiên có, mà nghiệp giáo dục - đào tạo tạo Sự nghiệp giáo dục - đào tạo cung cấp cho kinh tế đội ngũ lao động có trí tuệ cao, có sức khoẻ, có tài thực Để cho giáo dục - đào tạo trở thành động lực tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải đổi liên tục mơ hình đào tạo, đổi phải tiến hành đồng mặt: quy mô, phương pháp, hình thức, cách quản lý nâng cao chất lượng, sở vật chất, kỹ thuật nghiệp giáo dục - đào tạo 54 trở Chuyªn ®Ị thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn thành động lực tăng trưởng kinh tế ngân sách giáo dục đào tạo khơng gánh nặng cho hội Hai là, đầu cho giáo dục - đào tạo trách nhiệm toàn hội - Nhà nước người tổ chức, bố trí, xếp hợp lý hoạt động đầu Nghị 90-CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương hội hoá hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá Với nội dung chủ yếu: hội hoá việc mở rộng nguồn đầu khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực hội Phát huy sử dụng nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hố phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao hơn, sách lâu dài, phương châm thực sách hội Đảng Nhà nước, biện pháp tạm thời có ý nghĩa tình Nhà nước thiếu kinh phí cho hoạt động Khi nhân dân ta có mức thu nhập cao, ngân sách Nhà nước dồi thực hội hoá, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá nghiệp lâu dài nhân dân, phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn tồn dân Bản chất cơng tác hội hóa giáo dục tạo cho người hưởng quyền lợi học tập, đồng thời có trách nhiệm công tác giáo dục Đầu cho giáo dục không trách nhiệm đơn riêng biệt ngành giáo dục, thời đại ngày nay, mà trở thành động lực mnh m thỳc 55 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn đẩy kinh tế – hội phát triển, trở thành nhu cầu thường xuyên, suốt đời quảng đại quần chúng nhân dân Các lực lượng hội, cá nhân tham gia trực tiếp gián tiếp nhân lực, vật lực tài lực để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị; tổ chức sở dân lập, thục để giảm gánh nặng đầu ngân sách nhà nước Ba là, đa dạng hố nguồn tài đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo Đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo phải huy động từ nhiều nguồn: ngân sách Nhà nước, đóng góp hội, viện trợ, vay ưu đãi nước ngồi tổ chức quốc tế Trong đó, đầu từ ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng, vừa đảm bảo phần lớn nguồn lực cần thiết cho hoạt động giáo dục - đào tạo, vừa sở để huy động nguồn đóng góp ngồi ngân sách Nhà nước Đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo từ nguồn ngân sách Nhà nước mặt phải đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, đồng thời phải ưu tiên, trước bước so với phát triển kinh tế, nâng dần lên theo tăng trưởng ngân sách Nhà nước dành tỷ lệ ngang với ngân sách Nhà nước giáo dục - đào tạo nước trọng phát triển người khu vực giới Phải mở rộng nguồn đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo từ nước theo phương thức: viện tr, hp tỏc theo 56 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn đường Nhà nước ngồi Nhà nước; phải xem đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo đầu phát triển sở hạ tầng hội dành cho nghiệp phần quan trọng vốn vay ưu đãi từ nước tổ chức quốc tế II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HỘI HOÁ ĐẦU CHO NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Phát triển trường bán cơng, dân lập với vai trò bảo trợ Nhà nước Từ thực trạng sở vật chất thời gian qua cho thấy, hệ thống trường công lập khơng đủ dung nạp tồn số lượng học sinh ngày tăng Chỉ tính riêng việc thu hút học sinh tốt nghiệp trung học sở vào hệ trung học phổ thông công lập đạt 65%, không đáp ứng nhu cầu học tập cho người dân Mặt khác với sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn, lạc hậu ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác giáo dục, không đáp ứng yêu cầu phát triển hội Xuất phát từ thực tế trên, việc phát triển trường bán công, dân lập tất yếu khách quan, vừa đáp ứng nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe ngày cao hội, vừa huy động nguồn vốn đầu cho nghiệp giáo dục, y tế, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Việc xây dựng sở bán công, dân lập, thục cần xem biện 57 Chuyªn ®Ị thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn pháp hội hoá giáo dục - đào tạo huy động lực lượng sở Nhà nước giải yêu cầu phát triển giáo Các sở cần đạo quản lý phận hữu hệ thống chung Nhà nước Nhà nước giúp đỡ, khuyến khích Việc hình thành số sở bán cơng, dân lập, thục hoạt động lĩnh vực giáo dục thời gian qua bộc lộ nhiều nhược điểm đòi hỏi Nhà nước cần phải bổ sung chế sách nhằm khuyến khích loại hình phát triển Cụ thể: - Đối với trường bán công, dân lập cần thuê trụ sở, giá thuê ưu đãi mức khấu hao phải nộp ngân sách Nhà nước - Nhà nước cấp đất áp dụng sở công lập (không thu thuế đất, thuế chuyển quyền sử dụng, thuế trước bạ) Nhưng dự tốn để coi khoản vốn Nhà nước đầu tư, trường có nhiệm vụ bảo tồn kéo dài 10 năm Từ năm thứ 11 trở đi, trường phải có nghĩa vụ Nhà nước tổ chức hoạt động nghiệp, dịch vụ khác Nếu có nhu cầu mở rộng hoạt động mà vốn tự có khơng đủ Nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng vận dụng nguồn vốn vay tổ chức, doanh nghiệp nhà nước ưu tiên hành - Mở rộng việc cho phép trường công lập liên doanh, liên kết huy động vốn cán b cụng nhõn viờn thc 58 Chuyên đề thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn chuyển sang hình thức bán cơng phần tồn Có sách hỗ trợ thích hợp ban đầu Nhà nước tài chính, tài sản cho sở bán cơng tuỳ theo điều kiện địa phương - Học sinh vào học trường bán cơng, dân lập có nghĩa vụ đóng học phí tối đa khơng q mức chuẩn Nhà nước quy định việc tiêu sở phải thực theo hướng dẫn Nhà nước - Các giáo viên giảng dạy trường cơng lập có nhu cầu hay tự nguyện tham gia giảng dạy trường bán công, dân lập quyền lợi hưởng coi giáo viên trường cơng lập Tạo nguồn tài đầu sở vật chất ngành giáo dục Một nội dung quan trọng công tác hội hóa giáo dục huy động nhiều nguồn lực, nguồn lực tài để đầu sở vật chất * Đối với nguồn ngân sách nhà nước: Tăng cường đầu từ ngân sách nhà nước cách kết hợp chương trình: chống xuống cấp sở vật chất ngành giáo dục; chương trình đầu cho vùng phân lũ, chậm lũ từ ngân sách tỉnh; chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục; chương trình cứng hóa trường học Kết hợp nguồn vốn để đầu cách hiệu nhằm làm thay đổi cơ sở vật chất ca cỏc a phng, vựng 59 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn kinh tế đầu sở vật chất phục vụ cho ngành y tế, giáo dục đào tạo Giải pháp xây dựng đề án mang tính chiến lược, khoa học xây dựng dự án hoàn chỉnh lồng ghép nguồn vốn, chương trình cách có hiệu * Đối với nguồn ngân sách nhà nước: Uỷ ban nhân dân cấp cần mạnh dạn vay vốn kho bạc, quĩ hỗ trợ đầu để đầu sở vật chất cho ngành giáo dục đào tạo Đầu cho nghiệp giáo dục - đào tạo đầu phát triển bền vững, quan trọng việc đầu cho chương trình kiên cố hóa kênh mương, giao thơng nơng thơn… Do cần có chương trình vay vốn để đầu sở vật chất cho ngành Tỉnh cần thành lập quỹ khuyến học sở trích phần ngân sách huy động đóng góp tổ chức hội, doanh nghiệp, đoàn thể nhân dân tỉnh để: - Hàng năm có loại học bổng thưởng cho học sinh học giỏi, học sinh nghèo vượt khó, giáo viên học sinh có nhiều thành tích xuất sắc giảng dạy học tập - Hỗ trợ kinh phí tăng cường sở vật chất cho trường, đơn vị giáo dục tỉnh, trường thuộc xó nỳi, xó nghốo 60 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn - Hỗ trợ kinh phí, cấp giấy bút, sách giáo khoa, đồ dùng học tập,… cho học sinh nghèo, miền núi, học sinh dân tộc để động viên em đếm trường Huy động đóng góp từ đối tượng hưởng lợi, đảm bảo thu triệt để, thu mức theo qui định Nhà nước, có tính đến điều kiện cụ thể địa phương xác định mức thu Mức thu phải cơng khai hóa, thể chế văn pháp qui Hiện người dân phải đóng góp nhiều khoản cho công tác hội giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, quĩ từ thiện, nhân đạo… nên nguồn vốn bị phân tán, không đạt mục đích, người dân khơng thấy hiệu rõ ràng nguồn tài đóng góp, gây nên tình trạng người dân thực nghĩa vụ đóng góp cách đối phó Do vậy, cần phải điều chỉnh lại sách huy động đóng góp nhân dân vào vấn đề hội theo hướng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giáo dục lĩnh vực quan trọng người dân hưởng lợi trực tiếp từ phát triển hai lĩnh vực Mở rộng đối tượng đóng góp: Thực chất lớp bán cơng chất lượng cao nhiều gia đình xin cho học cơng lập sang học, cần khuyến khích hình thức đào tạo để tăng nguồn vốn đóng góp Kêu gọi nguồn tài trợ: + Nguồn tài trợ nước: doanh nghiệp, tổ chức hội, cỏ nhõn ho tõm úng gúp 61 Chuyên đề thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn + Nguồn tài trợ từ nước ngồi: vốn ODA, viện trợ phi phủ, doanh nghiệp đầu nước ngồi đóng địa bàn Xây dựng quĩ ủng hộ sở vật chất ngành giáo dục: Kinh phí lập quĩ huy động rộng rãi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngồi địa phương nhằm hỗ trợ có mục tiêu việc đầu xây dựng sở vật chất, trang thiết bị ngành giáo dục Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nơi sử dụng nhiều lao động hội, họ có nghĩa vụ đóng góp xây dựng quĩ Cần phải ban hành qui định cụ thể đóng góp doanh nghiệp, tổ chức hội đóng địa bàn; có chế tài chặt chẽ nhằm đảm bảo tổ chức thực nghĩa vụ Tạo nguồn vốn để xây dựng dự án kêu gọi thu hút nguồn vốn đầu vốn đầu từ chương trình mục tiêu quốc gia vốn đầu từ nguồn viện trợ Vừa qua quan tâm đến việc bố trí vốn để làm dự án, đến năm 2002 tỉnh trích ngân sách đầu làm dự án xin vốn viện trợ chậm ít, vài chục triệu đồng Chỉ có dự án tốt phê duyệt có điều kiện khả quan kờu gi u t 62 Chuyên đề thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn Đầu có hiệu nguồn tài - Xây dựng qui hoạch phát triển ngành y tế, giáo dục- đào tạo làm xây dựng dự án đầu Đầu phải xác định đối tượng, đầu có trọng tâm, trọng điểm Việc xác định đối tượng đầu phải đảm bảo qui định pháp luật, phải dựa nguyên tắc hiệu kinh tế hội, tránh tượng đầu dàn trải dẫn đến hiệu vốn đầu thấp - Tăng cường công tác quản lý đầu tư, nâng cao hiệu vốn đầu Đầu sở vật chất thông qua hoạt động xây dựng lĩnh vực xảy tình trạng lãng phí, thất lớn, nhiều lên đến 30-40% vốn đầu Một ngun nhân gây thất thốt, lãng phí chưa thực triệt để qui chế quản lý đầu xây dựng, qui chế đấu thầu, tránh tình trạng ghi vốn lập dự án, tránh tình trạng định thầu đấu thầu hạn chế để phát huy khả tiết kiệm vốn đầu - Mở rộng tham gia nhân dân vào quản lý vốn đầu để nhân dân thực quyền giám sát, kiểm tra việc sử dụng nguồn tài nhân dân đóng góp theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dõn kim tra 63 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn Điều kiện thực giải pháp hội hóa lĩnh vực đầu sở vật chất ngành giáo dục 4.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức Xây dựng nhận thức đắn cho lực lượng hội nhân tố quan trọng hàng đầu định thành công hoạt động hội hóa Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo phải mang tính chất hội hố cao nghiệp tồn dân Khi nghiệp giáo dục - đào tạo có tính chất hội tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, gia đình, cộng đồng có trách nhiệm quan tâm góp sức lực, trí tuệ, tiền phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Mặt khác tổ chức, gia đình, cá nhân, cộng đồng phải có nghĩa vụ học tập chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân mang lại lợi ích cho thân, cho doanh nghiệp cho toàn hội 4.2 Nâng cao vai trò hoạt động tổ chức trị hội Cơng tác hội hóa trách nhiệm toàn hội, tổ chức trị hội có vai trò to lớn việc vận động, tổ chức thực chủ trương - Đối với Mặt trận tổ quốc: Mặt trận tổ quốc cần phát huy vai trò tập hợp quần chúng, tạo nên phong trào quần chúng tham gia vào hoạt đ giáo dục - đào tạo Mặt trận tổ quốc cần phát huy lợi tổ chức trị rộng lớn, tập hợp nhiều lực lng xó hi thu 64 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn thập nhu cầu, nguyện vọng nhân dân, bàn bạc, thảo luận đề xuất chủ trương, chương trình, kế hoạch hoạt động; kiến nghị chế độ, sách cấp quyền nhằm thực tốt công tác hội hóa giáo dục - đào tạo Mặt trận tổ quốc cần phát huy vai trò nơi thể ý chí dân chủ tầng lớp nhân dân, nơi thực quyền dân chủ đại diện vai trò làm chủ nhân dân Mặt trận tổ quốc phải tham gia đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, động viên lực lượng thực thắng lợi chương trình hội hóa địa phương - Đối với tổ chức đoàn niên: Đoàn niên có tiềm to lớn để tham gia hội hóa giáo dục, phải thể vai trò pháp lý, trị vị hội tổ chức đồn với lực lượng đơng đảo sức trẻ sáng tạo, nhạy bén, trí tuệ… để trở thành lực lượng xung kích phong trào vận động tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động giáo dục Trực tiếp tham gia vào chăm lo sở vật chất giáo dục đóng góp nhân lực, vật lực thơng qua chương trình tình nguyện kết hợp với phong trào cơng tác đồn, đặc biệt địa phương nhiều khó khăn Đồn niên phải tham gia trực tiếp vào máy đạo hội hóa, phải xây dựng biện pháp huy động, khuyến khích hệ trẻ đến trường, tham gia rộng rãi phong trào rèn 65 Chuyªn ®Ị thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn luyện bảo vệ sức khỏe nhằm góp phần phát huy hiệu sở vật chất đầu - Đối với tổ chức hội phụ nữ, hội cựu chiến binh: Phát huy khả năng, uy tín ảnh hưởng sâu rộng tổ chức hội hoạt động đời sống hội để vận động quần chúng tham gia vào cơng tác hội hóa giáo dục Các tổ chức hội phối hợp đề xuất chương trình, tham gia tổ chức thực trực tiếp quản lý đạo chương trình hội hóa KẾT LUẬN hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm vận động, tổ chức toàn hội tầng lớp nhân dân tham gia vào nghiệp nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ vật chất tinh thần cho thành viên hội Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách pháp luật hội hóa; tỉnh Tây tổ chức triển khai thực công tác hội giáo dục đạt kết bước đầu Tuy nhiên, để đạt kết cao hơn, đòi hỏi 66 Chuyªn ®Ị thc tËp Quang Hng KH41A TrÇn phải có hệ thống giải pháp sách đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Đề tài: “ Những giải pháp thúc đẩy hố đầu cho giáo dục phổ thông tỉnh Tây” sâu nghiên cứu đưa hệ thống đồng giải pháp điều kiện thực hội hóa lĩnh vực đầu sở vật chất – khâu quan trọng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Các giải pháp đưa sở khoa học, phù hợp với hệ thống pháp luật hành gắn với điều kiện kinh tế – hội địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mậu Bành , “Xã hội hoá giáo dục động lực quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài”, Báo Nhân dân; 1996 - 46(15112), tr 1&3 Bộ GD ĐT, “ hội hố cơng tác Giáo dục nhận thức hành động”; Nội - 1999 Bộ KH ĐT, Dịch vụ hội Việt Nam: Phân tích chi tiêu công cộng Nhà nước nhà tài trợ (Báo cáo Quốc gia HN sáng kiến 20/20) ; Nội - 1998 Bộ KH ĐT, “ Hướng tới tương lai - Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt nam LHQ” ; Nội - 1999 Bộ Tài chính, Báo cáo tình hình thực XHH hoạt động nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, hội; Nội - 1998 67 Chuyên đề thc tập Quang Hng KH41A TrÇn E.Wayne Nafziger, “ Kinh tế học nước phát triển”; Nxb Thống kê, Nội - 1998 Joseph E.stiglitz, “ Kinh tế học công cộng” , Nxb Khoa học kỹ thuật; Nội - 1995 Đức Khang , “Xã hội hoá giáo dục” TB Tài VN - 1996, 11(21), tr 4&25 Tiến sĩ Ngơ Thắng Lợi, “ Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế hội”; Nxb Thống kê - 2002 10 Michael P.Todaro, “ Kinh tế học cho giới thứ ba” , Nxb Giáo dục, Nội - 1998 11 Việt Nam nghiên cứu tài cho giáo dục (1996), Báo cáo số 15925-VN, Ngân hàng giới, Phòng dự án nguồn nhân lực, Vụ Quốc gia I, Vùng Đơng Á Thái Bình Dương 12 Nguyễn Trung, “ Những qui định sách hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao”, Nxb Lao động - 2001 68 ... Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tây Kết cấu đề tài gồm phần: + Chương I: Sự cần thiết xã hội hoá đầu tư cho giáo dục + Chương II: Hiện trạng xã hội. .. + Chương II: Hiện trạng xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tây + Chương III: Giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tây Đây chun đề có tính khoa học... TrÇn đầu tư cho giáo dục khơng đầu tư để xố đói giảm nghèo mà đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội II SỰ CẦN THIẾT XÃ HỘI HOÁ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Hoạt động giáo

Ngày đăng: 09/12/2018, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w