1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KÍ THUẬT VIẾT CÂU HỎI CẤP ĐỘ TƯ DUY...

37 571 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật viết câu hỏi đo cấp độ tư duy trong chuẩn chương trình môn học
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Tài liệu giáo dục
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Kỹ thuật viết câu hỏi đo cấp độ tư duy trong chuẩn chương trình môn học... Biên soạn câu hỏi có hai mục đích Công cụ đo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng – Trước kỳ kiểm tra • Đảm b

Trang 1

Kỹ thuật viết câu hỏi

đo cấp độ tư duy trong chuẩn chương

trình môn học

Trang 2

Chương trình

giáo dục môn

học

Mục tiêu, nội dung giảng dạy

Đánh giá thường xuyên trên lớp học

Đánh giá thành tích cấp Sở/Phòng

GD&ĐT

Sự thống nhất cần thiết

Trang 3

Biên soạn câu hỏi có hai mục đích

Công cụ đo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ

năng – Trước kỳ kiểm tra

• Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá

• Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá

Công cụ đánh giá chất lượng các bài kiểm tra sẵn có sau kỳ kiểm tra.

• Kế hoạch kiểm tra ban đầu có được thực hiện hay

không?

• Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào đã được đánh giá?

Trang 4

Mô tả

Nhận biết Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng

theo đúng dạng đã được họcThông

hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học.Vận dụng Cấp độ độ thấp:

Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu: trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bày của giáo viên hoặc của sách giáo khoa

Cấp độ cao:

Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài

xã hội

Cấp độ tư duy

Trang 5

Ví dụ về chuẩn kiến thức, kĩ năng ở chương trình Toán lớp 6 đòi hỏi học sinh phải vận dụng các cấp độ tư duy như sau:

Nhận biết: biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội

chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số

Thông hiểu: có một số hiểu biết về tập hợp các số tự nhiên và tính chất

các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên

Vận dụng bậc thấp: phân tích đúng một hợp số ra thừa số nguyên tố

trong những trường hợp đơn giản

Vận dụng bậc cao: biểu diễn được các tỉ lệ phần trăm của tình huống

thực tiễn (dân số, mức thu nhập, lượng sản phẩm,…) dưới dạng biểu đồ cột, ô vuông và hình quạt

Trang 6

KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN

Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi Tự luận

1 Câu hỏi có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong chuẩn chương trình hay không?

2 Câu hỏi có phù hợp với trọng số điểm hay không?

3 Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không?

4 Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung chung

mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp?

5 Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh không?

6 Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm của mình hơn hay

là chỉ cần nhận biết và hiểu khái niệm?

7 Ngôn ngữ của câu hỏi có truyền tải được hết những yêu cầu của người ra đề đến học sinh hay không?

8 Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu được:

Độ dài câu trả lời?

Mục đích của câu hỏi?

Thời gian viết câu trả lời?

Tiêu chí đánh giá/trọng số điểm?

Trang 7

Câu hỏi (4 điểm)

Cho hình 2 biết AB = 5cm.

a) Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3cm; trên tia đối của tia BA vẽ điểm N sao cho

BN = 1cm

b) Hãy kể tên những điểm nằm giữa hai điểm A và N Tính độ dài đoạn thẳng AN.

THANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

5cm

H×nh 2

B A

Vẽ đúng

AM = 3cm Vẽ đúngAM = 3cm.

Vẽ tương đối đúng

vị trí điểm N, sai khác ± 0,1cm

A và N

Kể tên hai điểm M

và B nằm giữa hai điểm A và N.

Trang 8

Bài tập cá nhân

• Lựa chọn 2 chuẩn chương trình trong môn học

• Đối với mỗi chuẩn, biên soạn 1 câu hỏi tự luận tương ứng

với chuẩn đó (2 câu hỏi)

• Xây dựng hướng dẫn chấm điểm đối với câu hỏi

• Sử dụng các tiêu chí để tự đánh giá câu hỏi tự luận của

mình - điều chỉnh lại nếu chưa phù hợp

• Trao đối với đồng nghiệp để hoàn thiện câu hỏi

Trang 9

KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Trang 10

H×nh 3

A

B

C

Trang 11

Một số lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn

a) Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, ngắn gọn, thể hiện được vấn đề cần hỏi Không nên đưa nhiều ý vào trong phần dẫn hoặc trong một phương án chọn, bởi điều này sẽ khiến cho HS khó lựa chọn được đáp án trả lời

b) Nên hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định, còn nếu dùng thì phải gạch dưới hoặc in đậm từ phủ định để nhắc HS thận trọng khi trả lời

c) Phương án nhiễu được thiết kế sao cho không những không đúng, mà còn phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút với những HS không hiểu kĩ bài Do đó,

phương án nhiễu thường được xây dựng dựa trên những sai sót thường gặp của HS, hay những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ;…

d) Nhìn chung là không nên dùng các phương án như: tất cả đều đúng; tất

cả đều sai; em không biết; kết quả khác;…

e) Có thể mắc sai lầm khi viết câu hỏi có nhiều hơn một phương án đúng, hoặc không có phương án nào đúng

Trang 12

Cách thức xây dựng tiêu chí ra đề kiểm tra

Trang 13

Bảng bạn cần đề xây dựng các tiêu chí ra đề kiểm tra

Trang 14

Ví dụ về một bảng tiêu chí hoàn chỉnh cho bài kiểm tra môn Sinh học

Trang 15

10 bước xây dựng tiêu chí ra đề kiểm

tra

1 Liệt kê các nội dung cần kiểm tra

2 Viết các chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ tư

duy

3 Tính % của tổng điểm của mỗi nội dung

4 Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra

5 Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính

6 Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn

7 Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn

8 Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy

9 Tính tỉ lệ % của điểm số cho mỗi cấp độ tư duy

10 Đánh giá tiêu chí kỹ thuật do mình xây dựng để xác định liệu

chúng có đúng như mong muốn Chỉnh sửa nếu cần thiết

Trang 16

Bước 1 Liệt kê các nội dung cần kiểm

tra

Trang 17

Bước 1 Liệt kê nội dung kiểm tra

Trang 18

Bước 2 Viết các chuẩn cần kiểm tra với

mỗi cấp độ tư duy

Trang 19

Bước 2 Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ

Trang 20

Bước 3 Viết tỉ lệ % tổng điểm của mỗi nội

dung kiểm tra

Trang 21

Bước 3 Viết tỉ lệ % tổng điểm của mỗi nội dung kiểm tra

Trang 22

Bước 4 Quyết định tổng

Trang 23

Tổng điểm: 80 điểm

Bước 5 Tính số

điểm cho mỗi nội

dung chính

Trang 24

Tổng điểm: 80

40% của 80 = 32

10% của 80 = 8 20% của 80 = 16 30% của 80 = 24

Bước 5 Tính toán số điểm cho từng nội dung kiểm tra

Trang 26

Tổng: 80 điểm

Bước 6 Quyết định tỉ lệ % điểm ở các dòng tương ứng với mỗi chuẩn

Trang 28

Tổng điểm: 80 điểm

43% của 32 = 14 điểm 20% của 32 = 6 điểm 36% của 32 = 12 điểm Bước 7 Tính số điểm cần cho mỗi chuẩn

Trang 29

Tổng điểm: 80 điểm

Bước 8 Tính số

lượng điểm số của

mỗi cột.

Trang 30

Tổng điểm:80

6 0 12 +12 30

14 8 4 +6 32

12 0 0 +0 12

0 0 0 +6 6

Bước 8 Tính số điểm cho mỗi cột

Trang 31

Tổng điểm:80

Bước 9 Tính tỉ lệ %

của tổng điểm số

của mỗi cột

Trang 32

Tổng điểm:80 điểm

30/80 = 38%

32/80 = 40%

12/80 = 15%

6/80 = 8%

Bước 9 Tính tỉ lệ % tổng điểm số cho mỗi cột

Trang 33

Bước 10 Đánh giá bảng tiêu chí mà bạn xây dựng

để xem liệu đó có phải những điều bạn mong muốn Thay đổi hoặc chỉnh

sửa nếu cần.

Trang 34

Ví dụ về một bảng tiêu chí ra đề kiểm tra hoàn chỉnh-Môn sinh học

Trang 35

TÓM TẮT

 Kết nối nội dung kiểm tra

với chuẩn chương trình

để nâng cao tính hợp lệ.

 Việc kết nối đòi hỏi phải

hiểu về các cấp độ tư duy

Trang 36

Hoạt động cá nhân: Xây dựng

tiêu chí ra đề kiểm tra

 Sử dụng mẫu tiêu chí trống được phát

 Xây dựng tiêu chí của riêng mình

Trang 37

CHÚC MAY MẮN

Ngày đăng: 14/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w