Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG MƠN TỐN Đà Nẵng, 12/2016 Các dạng câu hỏi TNKQ Câu hỏi - sai Câu hỏi nhiều lựa chọn Ghép đôi Điền khuyết Trả lời ngắn Câu hỏi dạng Đúng - Sai Câu hỏi dạng Đúng – Sai loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải lựa chọn phương án trả lời khơng đúng; có khơng có, đồng ý hay khơng đồng ý Ví dụ: Điền dấu “x” vào thích hợp Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn • Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn phần lựa chọn -Phần dẫn câu lệnh, câu hỏi câu nói chưa hoàn chỉnh (câu lửng) -Phần lựa chọn phương án trả lời cho câu hỏi ghép thêm để hồn chỉnh câu nói phần dẫn Ví dụ câu hỏi có nhiều lựa chọn Kĩ thuật viết câu hỏi nhiều lựa chọn • Mỗi câu hỏi nên có lựa chọn đúng, lựa chọn lại không gần Tránh dùng cụm từ “tất câu đúng” “khơng có câu đúng” “một kết khác”…là phương án trả lời - Tránh câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa Yêu cầu câu hỏi dạng đúng-sai • Ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi phải xếp cách xác đúng, hay sai • Tránh việc trích dẫn nguyên mẫu sách giáo khoa • Tránh viết câu mà trả lời sai phụ thuộc vào từ hay câu không quan trọng • Nên dùng phối hợp có câu đòi hỏi trả lời câu đòi hỏi trả lời sai • Tránh sử dụng cụm từ hạn định “ln ln”, “chưa bao giờ”, “đơi khi” chúng tạo gợi ý cho câu trả lời Chú ý 1: Tất phương án nhiễu phải hợp lý Sử dụng kiến thức lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương án nhiễu + Sai lầm tính tốn + Nhận thức sai số khái niệm khoa học Các tiêu chí đánh giá câu hỏi có nhiều lựa chọn Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng mục tiêu chương trình giảng dạy hay khơng? Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm hay không? Câu dẫn có đặt câu hỏi trực tiếp hay vấn đề cụ thể hay không? Cán đề sử dụng ngơn ngữ hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay đơn trích dẫn lời sách giáo khoa? Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn Từ ngữ cấu trúc câu hỏi có rõ ràng dễ hiểu học sinh hay không? Mỗi phương án nhiễu có hợp lý học sinh khơng có kiến thức hay khơng? Mỗi phương án sai có xây dựng dựa lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch học sinh hay không? Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn Đáp án câu hỏi có độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra hay không? Tất phương án đưa có đồng phù hợp với nội dung câu dẫn hay khơng? 10 Có hạn chế đưa phương án “Tất đáp án đúng” “Khơng có phương án đúng” hay không? 11 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác hay không? Câu hỏi dạng ghép đôi Câu hỏi dạng ghép đôi câu hỏi thường gồm cột, cột xếp theo chữ cái, cột xếp theo chữ số, yêu cầu HS chọn chữ số để ghép lại VD câu hỏi dạng ghép đôi A Điểm cách ba đỉnh 1) giao điểm ba đường Ghépmột ýtam cộtgiác trái với phải để câugiác khẳngđó định là:một ý cộtcao tam đúng: B Điểm cách ba 2) giao điểm ba đường cạnh tam giác là: trung tuyến tam giác C Trong tam giác điểm cách đỉnh 2/3 3) giao điểm ba đường độ dài đường là: trung trực tam giác 4) giao điểm ba đường phân giác tam giác Kĩ thuật viết câu ghép đơi • Cần có hướng dẫn rõ ràng cách thức trả lời để học sinh biết câu trả lời dùng lần hay nhiều lần • Khi viết cần xếp danh mục rõ ràng, đảm bảo danh mục phải đồng nhất, nên có số lượng cột không nên tạo ghép đơi cách ngẫu nhiên • Danh mục cột không nên nhiều, nhiều mục, câu nên diễn đạt ngắn gọn xếp lôgic Câu hỏi dạng điền khuyết Câu hỏi dạng điền khuyết câu hỏi phải điền giá trị, kí hiệu cụm từ để câu khẳng định mệnh đề Ví dụ: Điền vào chỗ để khẳng định - Hình thang có …… hình thang cân - Hình ……có góc vng hình chữ nhật - Hình …… có đường chéo hình vng Kĩ thuật viết câu hỏi dạng điền khuyết • Khi viết khơng nên để nhiều khoảng trống câu, làm HS khó hiểu • Hạn chế việc dùng nguyên mẫu câu lấy từ sách giáo khoa, câu thường có ý nghĩa nằm ngữ cảnh cụ thể Câu hỏi có câu trả lời ngắn Là câu trắc nghiệm đòi hỏi trả lời câu ngắn Ví dụ: Số chia hết cho số có đặc điểm gì? -Câu trả lời: Là số chẵn Ưu điểm trắc nghiệm khách quan • Chấm điểm nhanh, xác, khách quan; • Cung cấp phản hồi nhanh kết học tập học sinh; • Có thể kiểm tra diện rộng, khoảng thời gian ngắn; • Góp phần rèn luyện kĩ năng: dự đốn, ước lượng, lựa chọn phương án nhanh; • Tạo hội cho HS tự đánh giá giáo viên công bố đáp án biểu điểm; • Nếu việc soạn test tốt hạn chế đến mức tối đa học sinh quay cóp Nhược điểm trắc nghiệm khách quan • Khó đánh giá mức độ nhận thức cao như: phân tích,tổng hợp, đánh giá…; • Khó đánh giá cách tư duy, suy luận, kĩ trình bày; • Khơng tạo điều kiện cho học sinh phát giải vấn đề; • Dễ xảy lựa chọn cảm tính, đốn mò; • Soạn đề kiểm tra nhiều thời gian chi phí lớn; • Nếu nhiều học sinh làm chung đề khó hạn chế học sinh quay cóp, trao đổi Ưu điểm câu hỏi tự luận • Biên soạn câu hỏi dễ, tốn thời gian dựa nhiều vào kinh nghiệm • Có thể cung cấp thông tin cho việc đánh giá kĩ diễn đạt, khả suy luận lôgic tạo điều kiện để học viên trả lời kiến giải thích • Có thể đánh giá khả sáng tạo học viên mức độ cao Nhược điểm câu hỏi tự luận • Chỉ kiểm tra số lĩnh vực khoảng thời gian định nên dễ tạo cho họ có thói quen học tủ • Kết chấm điểm dễ bị ảnh hưởng quan niệm thái độ, sức khoẻ người chấm • Khơng kiểm tra phạm vi kiến thức rộng