Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY/CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN “KỸ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN” Đăk Lăk, tháng năm 2017 NHÓM BÁO CÁO VIÊN Nguyễn Thanh Dũng – PHT trường THPT Ngô Gia Tự (0982 244 861, thanhdungtoan6@gmail.com) Mai Đức Chung – TT trường THPT Lê Duẩn (0919 048 898, maiducchung78@gmail.com) Lộ Quốc Thái – TT trường THPT Nguyễn Trãi (0934 306 779, loquocthai@gmail.com) Link tải tài liệu: https://drive.google.com/drive/folders/0B_a8iKxlfA-IbTRNdUdjeFM0TDg?usp=sharing Nộp sản phẩm: + Trực tiếp cho đ/c Nguyễn Thanh Dũng + Gửi vào mail: thanhdungtoan6@gmail.com + Hạn nộp: chiều 11/4/2017 Kỹ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Quy trình, kỹ thuật xây dựng ma trận đề Thực hành xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phần KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG MƠN TỐN Các dạng câu hỏi TNKQ Câu hỏi - sai Ghép đôi Điền khuyết Trả lời ngắn Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi dạng Đúng - Sai Câu hỏi dạng Đúng – Sai loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải lựa chọn phương án trả lời khơng đúng; có khơng có, đồng ý hay khơng đồng ý Ví dụ: Điền dấu “x” vào thích hợp Các khẳng định Đ S x a) Mọi tứ giác nội tiếp đường tròn b) Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 1800 x x c) Tứ giác có tổng hai góc 1800 tứ giác nội tiếp d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại hai góc tứ giác nội tiếp x u cầu câu hỏi dạng đúng-sai • Ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi phải xếp cách xác đúng, hay sai • Tránh việc trích dẫn nguyên mẫu sách giáo khoa • Tránh viết câu mà trả lời sai phụ thuộc vào từ hay câu khơng quan trọng • Nên dùng phối hợp có câu địi hỏi trả lời câu địi hỏi trả lời sai • Tránh sử dụng cụm từ hạn định “luôn luôn”, “chưa bao giờ”, “đơi khi” chúng tạo gợi ý cho câu trả lời Câu hỏi dạng ghép đôi Câu hỏi dạng ghép đôi câu hỏi thường gồm cột, cột xếp theo chữ cái, cột xếp theo chữ số, yêu cầu HS chọn chữ số để ghép lại Cách viết phương án đúng/đáp án 2) Tránh câu hỏi “kết nối” nghĩa đáp án câu tìm thấy phụ thuộc vào câu khác PHƯƠNG ÁN NHIỄU Phương án nhiễu đưa xuất phát từ mục tiêu kiểm tra tìm HS học HS không học HS học nắm vững kiến thức chọn đáp án ngược lại HS không học không đưa đáp án PHƯƠNG ÁN NHIỄU • Là câu trả lời hợp lí khơng xác với câu hỏi vấn đề nêu câu dẫn • Chỉ hợp lí với hs khơng có kiến thức khơng đọc tài liệu đầy đủ • Khơng hợp lí hs có kiến thức, chịu khó học • Chức thể hiểu biết hs lựa chọn xác tốt cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu Khi lựa chọn phương án nhiễu cần phải giải thích phương án nhiễu Tất phương án nhiễu phải hợp lý Sử dụng kiến thức lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương án nhiễu Sai lầm tính tốn Nhận thức sai số khái niệm khoa học Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng mục tiêu chương trình giảng dạy hay khơng? Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm hay không? Câu dẫn có đặt câu hỏi trực tiếp hay vấn đề cụ thể hay không? Cán đề sử dụng ngơn ngữ hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay đơn trích dẫn lời sách giáo khoa? Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn Từ ngữ cấu trúc câu hỏi có rõ ràng dễ hiểu học sinh hay khơng? Mỗi phương án nhiễu có hợp lý học sinh khơng có kiến thức hay khơng? Mỗi phương án sai có xây dựng dựa lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch học sinh hay khơng? Các tiêu chí xem xét chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn Đáp án câu hỏi có độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra hay không? Tất phương án đưa có đồng phù hợp với nội dung câu dẫn hay không? 10 Có hạn chế đưa phương án “Tất đáp án đúng” “Khơng có phương án đúng” hay khơng? 11 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác hay khơng? Phần Quy trình, kỹ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn đề kiểm tra Các quy trình kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra nêu đầy đủ Công văn số 8773/BGDĐTGDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra nên phần khơng trình bày lại mà nêu vắn tắt bước đưa 01 ví dụ minh họa (đầy đủ) biên soạn đề kiểm tra với câu hỏi TNKQ TÓM TẮT CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương )tương ứng với tỉ lệ % B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Phần Thực hành xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan LỚP PHÂN THÀNH 12 NHÓM, MỖI NHÓM XÂY DỰNG MỘT MA TRẬN, BẢNG MÔ TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ CỦA TỪNG KHỐI LỚP NHĨM 1: HK I, Tốn 8(NT: Thầy Vương Văn Lương – Bn Hồ) NHĨM 2: HK II, Tốn 8(NT: Thầy Huỳnh Tấn Minh – Bn Hồ) NHĨM 3: HK I, Tốn 9(NT: Thầy Nguyễn Văn Hùng) NHĨM 4: HK II, Tốn 9(NT: Thầy Ngơ Văn Chính) NHĨM 5: HK I, Tốn (NT: Thầy Nguyễn Đức Đạo) NHĨM 6: HK II, Toán (NT: Thầy Nguyễn Khắc Thống) NHĨM 7: HK I, Tốn (NT: Cơ Nguyễn Thị Hồng) NHĨM 8: HK II, Tốn (NT: Thầy Nguyễn Đình Tuấn) NHĨM 9: HK I, Tốn 9(NT: Thầy Đồn Văn Khiêm) NHĨM 10: HK II, Tốn (NT: Cơ Hồ Thị Trúc Ly) NHĨM 11: HK II, Tốn 12(NT: Cơ Lê Thúc Tài) NHĨM 12: HK II, Tốn 12(NT: Thầy Nguyễn Xuân Thủy)