1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

102 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Môn: TIẾNG ANH (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC Trang Phần 1: Những vấn đề chung kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1 Định hƣớng đạo đổi PPDH KTĐG 1.2 Nhiệm vụ giải pháp… 1.3 Trách nhiệm cấp quản lí giáo dục Phần 2: Quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan 10 2.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá 10 2.2 Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 11 Phần 3: Vận dụng quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Tiếng Anh 3.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra 26 3.2 Minh họa xây dựng ma trận 30 3.3 Các loại hình câu hỏi 37 Phần 4: Hướng dẫn biên soạn, quản lí sử dụng ngân hàng câu hỏi kiểm tra, đánh giá mạng 83 (Hƣớng dẫn giáo viên biên soạn, quản lí sử dụng ngân hàng câu hỏi, tập cá nhân mạng để sử dụng dạy học kiểm tra, đánh giá) PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Định hướng đạo đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ƣơng số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nƣớc thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lƣợng giáo dục a) Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phƣơng, sở giáo dục tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" phƣơng pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Cơng văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phƣơng pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hƣớng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tƣợng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cƣờng tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành học sinh Việc đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ cần phải đƣợc thực cách đồng với việc đổi hình thức tổ chức dạy học Cụ thể là: - Đa dạng hóa hình thức dạy học, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mơ hình học kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian chi phí nhƣ tăng cƣờng công việc tiếp cận dịch vụ giáo dục chất lƣợng cao Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hƣớng dẫn học sinh học tập nhà, ngồi nhà trƣờng - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học học sinh trung học; động viên học sinh trung học tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật theo Công văn số 1290/BGDĐT- GDTrH ngày 29/3/2016 Bộ GDĐT Tăng cƣờng hình thức học tập gắn với thực tiễn thơng qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh trung học theo Công văn số 3844/BGDĐT- GDTrH ngày 09/8/2016 - Chỉ đạo sở giáo dục trung học xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát động tuần lễ "Hƣởng ứng học tập suốt đời" phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc khoa học nhà trƣờng - Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hƣớng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh nhƣ: Văn hóa - văn nghệ, thể dục – thể thao; thi thí nghiệm - thực hành; thi kĩ sử dụng tin học văn phòng; thi giải tốn máy tính cầm tay; thi tiếng Anh mạng; thi giải toán mạng; hội thi an tồn giao thơng; ngày hội cơng nghệ thông tin; ngày hội sử dụng ngoại ngữ hội thi khiếu, hoạt động giao lƣu;… sở tự nguyện nhà trƣờng, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập học sinh trung học, phát huy chủ động sáng tạo địa phƣơng, đơn vị; tăng cƣờng tính giao lƣu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới Khơng giao tiêu, khơng lấy thành tích hoạt động giao lƣu nói làm tiêu chí để xét thi đua đơn vị có học sinh tham gia - Tiếp tục phối hợp với đối tác thực tốt dự án khác nhƣ: Chƣơng trình giáo dục kĩ sống; Chƣơng trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học; Trƣờng học sáng tạo; Ứng dụng CNTT đổi quản lý hoạt động giáo dục số trƣờng thí điểm theo kế hoạch số 10/KH-BGDĐT ngày 07/01/2016 Bộ GDĐT; … b) Về kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phƣơng, sở giáo dục tiếp tục đổi nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Cụ thể nhƣ sau: - Giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh - Chú trọng đánh giá thƣờng xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành - Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hƣớng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Đối với học sinh có kết kiểm tra định kì khơng phù hợp với nhận xét trình học tập (quá trình học tập tốt nhƣng kết kiểm tra ngƣợc lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, thấy cần thiết hợp lí cho học sinh kiểm tra lại - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: + Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; + Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; + Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trƣờng xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tƣợng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao - Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cƣờng câu hỏi mở, gắn với thời quê hƣơng, đất nƣớc môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh đƣợc bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn đúng; tiếp tục nâng cao chất lƣợng việc kiểm tra thi bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết triển khai phần tự luận kiểm tra viết, vận dụng định dạng đề thi tiếng Anh học sinh học theo chƣơng trình thí điểm theo Cơng văn số 3333/BGDĐTGDTrH ngày 07/7/2016 môn ngoại ngữ; thi thực hành mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12; tiếp tục triển khai đánh giá số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) tuyển sinh trƣờng THPT chuyên nơi có điều kiện - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động đề xuất lựa chọn, hoàn thiện câu hỏi, tập kiểm tra theo định hƣớng phát triển lực để bổ sung cho thƣ viện câu hỏi trƣờng Tăng cƣờng xây dựng nguồn học liệu mở (thƣ viện học liệu) câu hỏi, tập, đề thi, kế hoạch học, tài liệu tham khảo có chất lƣợng website Bộ (tại địa http://truonghocketnoi.edu.vn) sở/phòng GDĐT trƣờng học Chỉ đạo cán quản lí, giáo viên học sinh tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trƣờng học kết nối" xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh 1.2 Nhiệm vụ giải pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nhằm thực có hiệu việc đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá nêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo hƣớng dẫn địa phƣơng, sở giáo dục triển khai nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chuyên môn trƣờng trung học, tập trung vào thực đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh; giúp cho cán quản lý, giáo viên bƣớc đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; sử dụng phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Cụ thể nhƣ sau: a) Xây dựng học phù hợp với hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học đƣợc thực theo bài/tiết sách giáo khoa nhƣ nay, tổ/nhóm chun mơn vào chƣơng trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng học (thực nhiều tiết học) phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trƣờng Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng b) Biên soạn câu hỏi/bài tập để sử dụng trình tổ chức hoạt động học kiểm tra, đánh giá Với chủ đề học xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng c) Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tiến trình dạy học học đƣợc tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sƣ phạm phƣơng pháp kĩ thuật dạy học đƣợc sử dụng d) Tổ chức dạy học dự Trên sở học đƣợc xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu nhƣ sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích đƣợc hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sƣ phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học đƣợc thông qua hoạt động Mỗi học đƣợc thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập đƣợc thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bƣớc tiến trình sƣ phạm phƣơng pháp kĩ thuật dạy học đƣợc sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt tồn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học e) Phân tích, rút kinh nghiệm học Quá trình dạy học học đƣợc thiết kế thành hoạt động học học sinh dƣới dạng nhiệm vụ học tập nhau, đƣợc thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập dƣới hƣớng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc phân tích học đƣợc vào tiêu chí cụ thể nhƣ sau: Tổ chức hoạt động học cho học sinh Kế hoạch tài liệu dạy học Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt đƣợc nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phƣơng pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Hoạt động học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 1.3 Trách nhiệm cấp quản lý giáo dục Các Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trƣờng/trung tâm thƣờng xuyên đạo tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hồn thiện chun đề, tiến trình dạy học phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn mạng; có hình thức động viên, khen thƣởng tổ/nhóm chun mơn, giáo viên tích cực đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Cụ thể là: a) Tăng cƣờng đổi quản lí việc thực chƣơng trình kế hoạch giáo dục theo hƣớng phân cấp, giao quyền tự chủ sở giáo dục; củng cố kỷ cƣơng, nếp dạy học, kiểm tra đánh giá thi Đề cao tinh thần đổi sáng tạo quản lý tổ chức hoạt động giáo dục Các quan quản lí giáo dục nhà trƣờng nghiên cứu, quán triệt đầy đủ chức năng, nhiệm vụ cho cấp quản lí, chức danh quản lí theo qui định văn hành Tăng cƣờng nếp, kỷ cƣơng sở giáo dục trung học Khắc phục tình trạng thực sai chức năng, nhiệm vụ cấp, quan đơn vị chức danh quản lí b) Chú trọng quản lí, phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tƣ số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011; tăng cƣờng quản lí chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm theo Thông tƣ số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ GDĐT khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định; quản lí khoản tài trợ theo Thơng tƣ số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 qui định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân c) Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thơng tin việc quản lí hoạt động dạy học, quản lý nhà giáo, quản lý kết học tập học sinh, hỗ trợ xếp thời khoá biểu, tăng cƣờng mối liên hệ nhà trƣờng với cha mẹ học sinh cộng đồng; quản lí thƣ viện trƣờng học, tài tiến tới xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục đào tạo Đẩy mạnh việc việc ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp; động viên cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia trang mạng "Trƣờng học kết nối", đặc biệt công tác tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên, tra viên, cán quản lí giáo dục PHẦN QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ, BIÊN SOẠN VÀ CHUẨN HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chƣơng, học kì, lớp hay cấp học nên ngƣời biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận; - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ƣu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trƣng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trƣớc, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lƣợng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức 10 Cách thức trao đổi, thảo luận học Hệ thống cung cấp cho quý thầy/cô 02 không gian trao đổi, thảo luận học: 4.1 Trao đổi với chuyên gia Mỗi nhóm lĩnh vực có chuyên gia đƣợc phân công phụ trách hỗ trợ quý thầy/cô trình học Để trao đổi với chuyên gia, quý thầy/cơ chọn nút ―Hỏi chun gia‖ góc dƣới bên trái hình Khung chat góc phải bên dƣới hình Q thầy/cơ bắt đầu thực việc trao đổi với chuyên gia 88 4.2 Trao đổi nhóm Q thầy/cơ tạo nhóm trao đổi với thành viên khác tham gia học cách chọn nút ―Thảo luận‖ góc dƣới bên trái hình Để tạo nhóm trao đổi mới, click vào dấu + hình tròn đỏ Khung khởi tạo thảo luận nhƣ hình dƣới 89 Sau khởi tạo, khung chat lên góc dƣới bên phải hình, q thầy/cơ bắt đầu tiến hành thảo luận Soạn giáo án Online - Sau đăng nhập thành cơng, kích chuột vào biểu tƣợng cá nhân (Xem hình), chọn ―Khơng gian giáo viên‖: - Khi đó, bạn vào Khơng gian giáo viên Tại đây, hệ thống hỗ trợ công cụ để bạn tạo giáo án điện tử Online (Hƣớng dẫn soạn chi tiết đƣợc trình bày cụ thể phần dƣới) 90 5.1 Tạo học – Nhập thông tin học Bước 1: Kích chuột vào nút Tạo học, cửa sổ nhập thông tin thuộc tính học ra: Bước 2: Nhập thông tin học, bao gồm (xem ô màu đỏ): - Tiêu đề học; - Hình ảnh minh họa cho học; - Mơ tả, giới thiệu ngắn gọn học; - Nhập từ khóa liên quan đến học; - Lƣu thơng tin học cách kích chuột vào nút ―Lƣu lại‖ 91 5.2 Tạo hoạt động học Sau lƣu thông tin học, hình quản lý học nhƣ sau: Để tiếp tục soạn nội dung học (tạo hoạt động), bạn kích chuột vào nút ―Vào học‖ Khi đó, hình soạn nội dung học xuất hiện: 5.2.1 Cấu trúc không gian soạn - Khung liệt kê danh sách hoạt động đƣợc tạo học; - Mô tả chung học; - Thanh công cụ điều khiển; - Nút ―Tạo hoạt động‖ 92 5.2.2 Tạo hoạt động Bước 1: Kích chuột vào nút ―Tạo hoạt động‖ ―Thêm hoạt động mới‖ công cụ - Nhập tiêu đề hoạt động; - Chọn Thể loại hoạt động: Hoạt động dạy học (Đối với Hoạt động kiểm tra, đánh giá đƣợc trình bày phần dƣới); - Nhập nội dung hoạt động; - Kích chuột vào nút ―Lƣu lại‖ để ghi nội dung hoạt động vào hệ thống * Công cụ hỗ trợ định dạng liệu (Văn bản, Video tự làm, Youtube, Flash, Hình ảnh, …) để giáo viên thực soạn thảo nội dung hoạt động (Xem hình) 93 (1) Nhúng link Youtube: (2) Thêm video tự làm (3) Thêm nội dung tƣơng tác Flash 94 (4) Đặt liên kết đến Website khác (5) Thêm, chèn hình ảnh vào nội dung hoạt động (6) Thêm biểu tƣợng vào nội dung hoạt động 95 Bước 2: Chỉnh sửa, hiệu chỉnh nội dung hoạt động Sau ghi nội dung hoạt động, bạn thực chỉnh sửa cần thiết (1) Thêm tài liệu tham khảo cho hoạt động học 96 (2) Chỉnh sửa nội dung (3) Xóa hoạt động học 5.2.3 Tạo hoạt động kiểm tra, đánh giá Hoạt động cho phép giáo viên cài đặt đánh giá trình học học sinh Giáo viên sử dụng hoạt động sau hoạt động học sau số hoạt động học tùy vào nội dung tiến trình dạy học Quy trình tạo hoạt động kiểm tra, đánh giá bao gồm bƣớc sau: Bước 1: Tạo hoạt động (Tƣơng tự nhƣ Tạo hoạt động học nêu trên) - Nhập tiêu đề hoạt động; - Chọn Thể loại hoạt động: Hoạt động kiểm tra, đánh giá; 97 - Kích chuột vào nút ―Câu hỏi tự luận‖ ―Câu hỏi trắc nghiệm‖ để thêm câu hỏi vào hệ thống Kích chuột vào nút ―Lƣu lại‖ để ghi nội dung hoạt động vào hệ thống * Công cụ hỗ trợ định dạng liệu (Văn bản, Video tự làm, Youtube, Flash, Hình ảnh, …) để giáo viên thực soạn thảo nội dung hoạt động (Giống phần Tạo hoạt động học nêu trên) (1) Nội dung câu hỏi; (2) Chọn Thể loại câu hỏi trắc nghiệm: Mặc định lựa chọn 01 lựa chọn đúng; (3) Nội dung phƣơng án 1; (4) Lí giải, giải thích phƣơng án (nếu có); (5) Xác định mức độ câu hỏi: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao; (6) Chọn phƣơng án Sau điền đủ thơng tin, kích chuột vào nút (7) Lƣu lại để ghi câu hỏi vào hoạt động kiểm tra, đánh giá 98 Khi đó, hình nhƣ sau: Giáo viên có thể: (1) (2) Thêm câu hỏi mới; (3) Thêm mô tả chung cho hoạt động; (4) Sửa câu hỏi Nhƣ vậy, để soạn Online, giáo viên cần chuẩn bị kịch (tiến trình) dạy học bao gồm chuỗi hoạt động liên tiếp Trong đó, giáo viên tạo đan xen ―Hoạt động học‖ ―Hoạt động kiểm tra, đánh giá‖ để thực ý đồ dạy học 99 Minh họa dƣới giảng Online bao gồm 08 hoạt động, có 04 Hoạt động học 04 Hoạt động kiểm tra, đánh giá cho học Không gian học tập học sinh 3.1 Trong không gian soạn thảo giáo viên, hệ thống cung cấp thêm công cụ xem trước “Preview”, tức giao diện mà học sinh tiếp cận học Cụ thể sau: - Hiển thị chế độ học sinh: Kích chuột vào ―Preview‖: - Tắt hiển thị chế độ học sinh: Kích chuột vào nút ―Đóng‖ 100 3.2 Học sinh học ? - Sau soạn xong, giáo viên cấp quyền để học sinh vào học - Học sinh thực hoạt động học giáo viên tạo Khi học sinh kết thúc hoạt động tại, hệ thống tự gọi hoạt động - Đối với Hoạt động kiểm tra, đánh giá: Hệ thống tự chấm điểm làm học sinh (đối với câu hỏi trắc nghiệm) ghi lại sản phẩm mà học sinh nộp (đối với câu hỏi tự luận) Giáo viên truy cập kết học tập học sinh gắn với học hệ thống; chấm điểm; quản lý điểm; trao đổi thảo luận, … (a) Quản lý kết quả, chấm điểm 101 (b) Trao đổi, thảo luận với học sinh 102

Ngày đăng: 06/04/2019, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w