1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TẬP HUẤN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ

41 1,4K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

I QUY TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN: LỊCH SỬ Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Bước Xác định mục đích đề kiểm tra, đề thi Bước Xác định hình thức đề kiểm tra, đề thi Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra, đề thi (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận, đề thi Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, đề thi Bước Xác định mục đích đề kiểm tra, đề thi • Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, cấp học hay kì thi • Biên soạn đề kiểm tra, đề thi cần vào: - Mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, đề thi - Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra, đề thi cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra, đề thi - Đề kiểm tra, đề thi có hình thức sau: • Đề kiểm tra, đề thi tự luận • Đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan • Đề kiểm tra, đề thi kết hợp hai hình thức - Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần sử dụng cách hợp lý hình thức phù hợp với mục đích, nội dung kiểm tra Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (tự luận/trắc nghiệm) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề /chương,bài Chủ đề 1/chương,bài Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu điểm= % Số câu điểm= % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Tên Chủ đề (nội dung, chương ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề … Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Bước 3.Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra Cụ thể: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Các cấp độ tư Cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Mô tả Ở mức độ yêu cầu HS ghi nhớ kiện, tượng lịch sử, kể tên nhân vật lịch sử cụ thể, nêu diễn biến kháng chiến, chiến dịch… Ví dụ: Trình bày tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868; trình bày nội dung cải cách HS phải hiểu chất kiện, tượng lịch sử… (như đề cập trên), sở biết khái quát, xâu chuỗi, lý giải mối quan hệ kiện LS (học lịch sử không kiện đơn lẻ mà chuỗi kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động với nhau) Ví dụ: Giải thích Nhật Bản lại tiến hành cải cách Duy tân Minh Trị vào năm 1868 Lý giải cải cách Duy tân Minh trị giúp cho Nhật Bản thoát khỏi bị xâm chiếm tư phương Tây Các cấp độ tư Vận dụng HS biết so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ nội dung kiến thức lịch sử sở biết khái quát, xâu chuỗi phân biệt giống khác (ở cấp độ Ví dụ: Phân tích ý nghĩa cải cách Duy tân Minh trị Nhật năm 1868 thấp) Vận dụng Ở mức độ đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến, quan điểm, thái độ (ở cấp độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút cao) học kinh nghiệm cho thân Ví dụ: Đánh giá tác động cải cách Duy tân Minh trị phát triển Nhật Bản Đánh giá vai trò Thiên hoàng Minh trị cải cách Duy tân Minh trị năm 1868 Nhận xét sách cải cách Thiên hoàng Minh trị đề có tác động phát triển Nhật Bản YÊU CẦU XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN Ý để hỏi phải nằm câu dẫn (tốt nên để đầu câu), không đưa vào đáp án Xác định rõ ràng nhiệm vụ cần giải câu hỏi Phải có chắn câu trả lời (có thể có phương án nhất) Phương án trả lời không gợi ý cho nhau, câu sau không đáp án câu trước Không sử dụng xu hướng phương án ln dài phương án cịn lại Những phương án nhiễu tránh khác biệt so với phương án YÊU CẦU XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN Câu hỏi phải đánh giá nội dung nằm chương trình, SGK; Khơng trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; 10 Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 11 Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 12.Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; YÊU CẦU XÂY DỰNG CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN 13 Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 14 Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” có hai ba phương án 15 Các phương trả lời nên có độ dài tương tự Nếu độ dài khác xếp thứ tự từ ngắn đến dài ngược lại, có mốc thời gian nên xếp theo thứ tự thời gian (những phải thống nhất) 16 Không nên viết phương án trả lời câu sau đáp án kết câu trước 17 Các phương án nên đảo lộn lặp lại với số lần tương đương nhau, phương án không nên tập trung vào B C… 18 Xây dựng đáp án trước xây dựng phương án nhiễu 19 Câu hỏi không vi phạm đường lối chủ trương, quan điểm trị Đảng Nhà nước, xuyên tạc lịch sử PHẦN Kĩ thuật viết câu hỏi MCQ I MỘT SỐ LƯU Ý: Tập trung vào vấn đề nhất: Một câu hỏi tự luận KT vùng kiến thức rộng vấn đề Tuy nhiên, câu MCQ, người viết cần tập trung vào vấn đề cụ thể (hoặc nhất) Dùng từ vựng cách quán với nhóm đối tượng KT: •Cần xác định đối tượng để có cách diễn đạt cho phù hợp Tránh việc câu trắc nghiệm gợi ý cho câu trắc nghiệm khác, giữ câu độc lập với • Các HS giỏi làm trắc nghiệm tập hợp đủ thông tin từ câu trắc nghiệm để trả lời cho câu khác Trong việc viết câu hỏi trắc nghiệm từ tác nhân chung, cần phải trọng thực để tránh việc gợi ý • Đây trường hợp dễ gặp nhóm câu hỏi theo ngữ cảnh 4.Tránh kiến thức riêng biệt câu hỏi dựa ý kiến cá nhân: Tránh việc sử dụng khôi hài: • Các câu trắc nghiệm có chứa khơi hài làm giảm yếu tố nhiễu có sức thuyết phục làm cho câu trắc nghiệm dễ cách giả tạo • Sự khơi hài làm cho HS xem trắc nghiệm nghiêm túc Ví dụ: Pháp trọng xây dựng cơng trình giao thơng khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam nhằm •A thực khai hóa văn minh, phục vụ ăn chơi vui vẻ cho nhân dân Việt Nam •B phục vụ cho nhu cầu lại nhân dân •C phục vụ nhu cầu khai thác đàn áp dậy nhân dân ta •D phát triển kinh tế, văn hóa vùng sâu vùng xa Tránh viết câu KHƠNG phù hợp với thực tế: Ví dụ: Tại Pham Châu Trinh lại đề xu hướng cải cách? •A Phan Châu Trinh sớn tiếp thu tư tưởng tiến giới •B Do xu hướng giải phóng dân tộc khởi nghĩa vũ trang trước thất bại •C Do thất bại phong trào Đơng du Phan Châu Trinh •D.Do xu “cải tổ” “cải cách, mở cửa” giới lúc tác tác động đến II KĨ THUẬT VIẾT PHẦN DẪN Đảm bảo hướng dẫn phần dẫn rõ ràng việc sử dụng từ ngữ cho phép HS biết xác họ yêu cầu làm Câu nên xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, từ dùng câu phải rõ ràng, xác, khơng có sai sót khơng lẫn lộn Ví dụ: Đơng Kinh nghĩa thục cịn có hoạt động gì? A Tổ chức buổi diễn thuyết, bình văn, hồ hào mở kinh doanh cơng thương, lên án bọn quan lại hủ bại… B Tổ ch C Tổ chức phong trào chống thuế D Tổ chức đưa yêu sách cho quyền thực dân Pháp đòi cải cách dân chủ * Sửa lại là: Đơng Kinh nghĩa thục ngồi giảng dạy thức cịn có hoạt động gì? A Tổ chức buổi diễn thuyết, bình văn, hồ hào mở kinh doanh cơng thương, lên án bọn quan lại hủ bại… B Tổ chức biểu tình chống quyền thực dân Pháp tay sai C Tổ chức phong trào chống thuế D Tổ chức đưa yêu sách cho quyền thực dân Pháp đòi cải cách dân chủ Tránh dài dòng phần dẫn: Một số tiểu mục chứa từ, cụm từ, câu hồn tồn khơng có liên quan với trọng tâm tiểu mục. Một lý cho việc để làm cho tiểu mục nhìn thực tế Dạng thức thích hợp trường hợp người làm trắc nghiệm phải lựa chọn, nhận biết kiện chuỗi thơng tin nhằm giải vấn đề Ví dụ: Câu 10 Nội dung chủ yếu thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX phản ánh nội dung gì? A Phản ánh đời sống nhân dân lao động bị áp B Phản ánh bóc lột tư sản đấu tranh giai cấp vô sản C Phản ánh chất chế độ tư D Phản ánh đầy đủ, toàn diện thực xã hội tác phẩm * Nên sửa thành: Câu 10 Những thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX phản ánh nội dung gì? A Phản ánh đời sống nhân dân lao động bị áp B Phản ánh bóc lột tư sản đấu tranh giai cấp vô sản C Phản ánh chất chế độ tư D Phản ánh đầy đủ, toàn diện thực xã hội tác phẩm III KỸ THUẬT VIẾT CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Phải chắn có có phương án câu chọn phương án đúng/đúng Ví dụ: Đâu nguyên nhân xâm lược Đông Nam Á thực dân Âu - Mĩ ? A Đông Nam Á có nguồn lao động dồi dào, có nguồn tài nguyên phong phú B Chế độ phong kiến nước Đơng Nam Á khủng hoảng, có vị trí chiến lược quan trọng C Đông Nam Á chậm cải cách, tân đất nước đưa đất nước phát triển D Vì Đơng Nam Á có kinh tế chậm phát triển, lạc hậu •Đáp án B Tuy nhiên, phương án A trường hợp Các phương án lựa chọn nên đồng mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,…) • Khơng nên để câu trả lời có khuynh hướng ngắn dài phương án khác • Tính đồng dựa ý nghĩa, độ dài, loại từ Vai trị Liên Xơ chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) nào? A Liên Xơ giữ vai trị định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít B Liên Xơ có vai trị quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít C Liên Xơ góp phần nhỏ vào tiêu diệt chủ nghĩa phát xít D Liên Xơ ba cường quốc lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít kết thúc chiến tranh giới thứ hai vào năm 1945 • Phương án D q dài, sửa lại • “Liên Xơ ba cường giữ vai trò trụ cột, định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít 3 Tránh lặp lại từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần câu hỏi Câu gốc: Vì đua giành giật thuộc địa chiến tranh giới thứ Đức kẻ hăng nhất? A.Vì Đức kẻ đứng đầu phe liên minh B Vì Đức có tiềm lực kinh tế tham vọng mở rộng lãnh thổ C Vì Giới cầm quyền Đức vạch sẳn kế hoạch chiến tranh D Vì Đức có tiềm lực kinh tế quân thuộc địa Câu sửa: Vì đua giành giật thuộc địa chiến tranh giới thứ Đức kẻ hăng nhất?  A Là kẻ đứng đầu phe liên minh phát xít B Có tiềm lực kinh tế tham vọng mở rộng lãnh thổ C Giới cầm quyền vạch sẵn kế hoạch chiến tranh D Tiềm lực kinh tế quân lớn mạnh thuộc địa Tránh sử dụng cụm từ “tất phương án trên”, “khơng có phương án nào” Nếu thí sinh có thơng tin phần (biết lựa chọn cho đúng/sai), thơng tin gợi ý thí sinh việc chọn lựa phương án tất phương án Khơng có phương án Tránh thuật ngữ mơ hồ, khơng có xác định cụ thể mức độ “thông thường”, “phần lớn”, “hầu hết”, chủ yếu từ hạn định cụ thể “luôn luôn”, “không bao giờ”, “tuyệt đối”… Các từ hạn định cụ thể thường mức độ mức chúng làm nên câu trả lời Ví dụ: Nguyên nhân chủ yếu chiến tranh giới thứ A.mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa B.tình hình căng thẳng Ban-căng từ 1912-1913 C.thái tử Áo-Hung bị người Séc-bi ám sát D.Đức có tiềm lực kinh tế, quân lại thuộc địa Sửa thành: Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh giới thứ A.mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa B.tình hình căng thẳng Ban-căng từ 1912-1913 C.thái tử Áo-Hung bị người Séc-bi ám sát D.Đức có tiềm lực kinh tế, qn lại thuộc địa ... soạn câu hỏi theo ma trận * Các u cầu: •Mỗi Chuẩn nhiều câu hỏi trắc nghiệm khía cạnh khác •Số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định ? ?Câu hỏi câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn Bước Xây. .. việc câu trắc nghiệm gợi ý cho câu trắc nghiệm khác, giữ câu độc lập với • Các HS giỏi làm trắc nghiệm tập hợp đủ thông tin từ câu trắc nghiệm để trả lời cho câu khác Trong việc viết câu hỏi trắc. .. định hình thức đề kiểm tra, đề thi Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra, đề thi (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận, đề thi Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)

Ngày đăng: 21/11/2018, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w