1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SLIDE TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THPT VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

24 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THPT VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 VÀ 11

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Nội dung

TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THPT VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Môn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 10 VÀ 11 Đặc điểm tri thức mơn Giáo dục công dân 10, 11 Kĩ thuật viết câu hỏi tự luận môn GDCD 10, 11 Kĩ thuật viết câu hỏi TNKQ môn GDCD 10, 11 Viết câu hỏi TNKQ theo học/chủ đề NỘI DUNG Xây dựng ma trận đề kiểm tra môn GDCD 10, 11 KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tự luận - Hỏi tổng quát, gộp nhiều ý - Cung cấp đáp án Nhiều lựa chọn Diễn giải Tiểu luận Khoá luận Trắc quan nghiệm khách - Hỏi ý - Chọn đáp án Đúng-sai Ghép câu Điền thêm Luận văn Luận án Kĩ thuật viết câu TNKQ nhiều lựa chọn Cấu trúc câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Câu dẫn Phương án lựa chọn Phương án Chức chính: - Đặt câu hỏi  Câu hỏi - Đưa yêu cầu cho HS thực  Câu mệnh đề chưa hoàn chỉnh - Đặt tình huống/vấn đề cho HS giải Chức chính: - Trả lời câu hỏi - Thể hiểu biết HS lựa chọn xác tốt cho câu hỏi hay vấn đề mà GV đưa Phương án nhiễu Chức chính: - Là câu trả lời hợp lý khơng xác vấn đề nêu câu dẫn - Chỉ hợp lý HS không thuộc bài, khơng hiểu kiến thức Quy trình viết câu TNKQ Xác định chuẩn cần kiểm tra, đánh giá Viết câu theo chuẩn với bước sau: Bước Viết câu dẫn Bước Viết phương án Bước Viết phương án nhiễu Kiểm tra độ xác về: Nội dung kiến thức, mức độ tư Yêu cầu cần đảm bảo kĩ thuật câu TNKQ Hoàn thiện câu Yêu cầu viết câu dẫn * Câu dẫn câu hỏi: Phải có từ để hỏi Câu dẫn phải có dấu chấm hỏi Các phương án trả lời câu độc lập nên viết hoa đầu câu có dấu chấm cuối câu Ví dụ: Hàng hóa có thuộc tính đây? A Giá trị giá trị trao đổi B Giá trị trao đổi giá trị cá biệt C Giá trị giá trị sử dụng D Giá trị sử dụng giá trị cá biệt Yêu cầu viết câu dẫn * Câu dẫn mệnh đề chưa hoàn chỉnh (câu bỏ lửng) nối với phương án trả lời phải trở thành câu hồn chỉnh Vì cuối phần dẫn khơng có dấu (:) phương án lựa chọn đầu câu khơng viết hoa (trừ tên riêng, tên địa danh) có dấu chấm cuối câu Ví dụ: Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị A giá trị trao đổi B giá trị sử dụng C giá trị cá biệt D giá trị lao động Yêu cầu viết câu dẫn * Câu dẫn tình huống/vấn đề (dùng cho câu vận dụng): phải gắn với bối cảnh có chứa tình huống/vấn đề mà HS cần vận dụng kiến thức học để nhận xét, đánh giá đưa cách giải phù hợp Ví dụ: Anh M Chị H yêu hai bên gia đình phản đối lí do: ơng ngoại anh M ông nội chị H anh em ruột Trong trường hợp anh M chị H A không kết vi phạm ngun tắc kết B khơng kết vi phạm quy định cấm kết C kết khơng vi phạm ngun tắc kết D kết không vi phạm quy định cấm kết hôn Yêu cầu viết câu dẫn * Câu dẫn câu phủ định: phải in đậm từ phủ định để học sinh xác định câu trả lời Ví dụ: Nội dung nguyên tắc chế độ nhân gia đình nước ta? A Hôn nhân tự nguyện, vợ chồng B Hơn nhân tự nguyện, vợ chồng bình đẳng C Hôn nhân cha mẹ đặt, định D Hôn nhân hai người yêu định Lưu ý chung viết câu dẫn 1) Câu dẫn phải diễn đạt rõ ràng, phải đưa thông tin để học sinh hiểu câu hỏi biết rõ nhiệm vụ phải hồn thành ý để hỏi phải nằm câu dẫn (tốt nên để đầu câu) 2) Nên trình bày theo định dạng câu hỏi thay định dạng hồn chỉnh câu 3) Nên viết ngắn gọn tránh dài dòng Tránh lặp lại từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần 4) Nên trình bày thể khẳng định Nếu sử dụng dạng phủ định cần in đậm gặch chân từ phủ định 5) Nếu viết dạng câu hỏi cuối câu có dấu chấm hỏi (?) Nếu viết dạng hồn chỉnh câu để trống, tức khơng có dấu (:) Một số lỗi thường gặp soạn câu dẫn Câu dẫn không đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cần giải VD: Công dân A tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa A Góp ý vào dự thảo luật Nhà nước trưng cầu A Quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt B Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi tường C Bảo tồn di sản văn hóa địa phương Sửa thành câu dẫn đặt câu hỏi trực tiếp Công dân A tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể hoạt động đây? A Góp ý vào dự thảo luật Nhà nước trưng cầu A Quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt B Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi tường C Bảo tồn di sản văn hóa địa phương Một số lỗi thường gặp soạn câu dẫn Câu dẫn câu hỏi tự luận, không gắn với p/a lựa chọn VD: Nội dung trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? A Tích cực tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quyền B Kiên phê phán, đấu tranh với hành vi trái pháp luật C Giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán quê hương D Gương mẫu thực đường lối, chủ trương sách Đảng Sửa thành câu dẫn gắn với phương án lựa chọn Nội dung trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? A Tích cực tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quyền B Kiên phê phán, đấu tranh với hành vi trái pháp luật C Giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán quê hương D Gương mẫu thực đường lối, chủ trương sách Đảng Yêu cầu viết phương án lựa chọn 1) Phải chắn có đáp án 2) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 3) Nên xếp theo trật tự đó, hết câu phải có dấu chấm (.) 4) Các phương án lựa chọn phải đồng nội dung, ý nghĩa, hình thức - Phương án nhiễu tránh khác biệt so với phương án (sai lộ liễu) - Các phương án không gợi ý cho nhau, câu sau không đáp án câu trước - Phương án không nên dài phương án nhiễu ghép từ nội dung phương án nhiễu Các phương án trả lời nên có độ dài gần 5) Tránh lặp lại từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần 6) Nên giải thích lí phương án nhiễu Phương án nhiễu thường xây dựng lỗi nhận thức sai lệch HS 7) Không sử dụng cụm từ: “Tất phương án trên”, “Không có phương án nào”, “a b đúng” “a b sai” Một số lỗi thường gặp soạn phương án lựa chọn Các phương án không đồng nhất, không phù hợp với câu dẫn Đồng tiền nước quy đổi sang đồng tiền nước khác theo tỉ lệ định gọi A tỉ lệ trao đổi B điều kiện quy đổi C điều kiện trao đổi D tỉ giá hối đoái Sửa lại: Đồng tiền nước quy đổi sang đồng tiền nước khác theo tỉ lệ định gọi A tỉ lệ trao đổi B tỉ lệ quy đổi C tỉ giá trao đổi D tỉ giá hối đoái Một số lỗi thường gặp soạn phương án lựa chọn Các phương án trả lời không đồng hình thức Tiền tệ có chức A thước đo giá trị B phương tiện lưu thông C phương tiện cất trữ D thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ 3 Câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Câu nhận biết: Là câu hỏi tái định nghĩa, khái niệm, nội dung kiến thức học Với loại câu này: Yêu cầu HS nhớ/nhận (với câu TNKQ); nêu lên (với câu tự luận) khái niệm cách dễ dàng yêu cầu Do đó: - cần đặt câu hỏi dạng đơn giản nhất, cần đọc câu hỏi phương án trả lời HS trả lời ngay, khơng cần nghĩ nhiều; - phương án trả lời có độ nhiễu đơn giản lộ; - câu dẫn nên ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ: Sự kiện thuộc hôn nhân pháp luật bảo vệ? A Lời cầu hôn B Lễ ăn hỏi C Tổ chức lễ cưới D Đăng kí kết 3 Câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Câu thông hiểu: Là câu diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, nói khác HS hiểu khái niệm áp dụng chúng Ví dụ: Cơng dân tự kết li hôn theo quy định pháp luật thể A tự chủ hôn nhân B tự tin hôn nhân C tự nguyện hôn nhân D tự hôn nhân 3 Câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư Câu vận dụng thấp; HS hiểu khái niệm cấp độ cấp “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày giống giáo viên giảng dạy lớp Với môn GDCD: Là câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức để nhận xét, đánh giá hành vi/vấn đề/tình (tương tự ví dụ, tình GV giảng giống SGK) Ví dụ: Anh M Chị H yêu hai bên gia đình phản đối lí ông ngoại anh M ông nội chị H anh em ruột Trong trường hợp anh M chị H A khơng kết vi phạm nguyên tắc kết hôn B không kết hôn vi phạm quy định cấm kết C kết khơng vi phạm ngun tắc kết D kết khơng vi phạm quy định cấm kết hôn 3 Câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Câu vận dụng cao Là câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức môn học để giải đưa phương án giải vấn đề/tình (giống với tình mà HS gặp phải ngồi xã hội, khơng giống vấn đề, tình học trình bày SGK) Ví dụ: Anh T chị D yêu năm Gần đây, anh T biết chị H thích mình, lại biết bố chị H giám đốc công ti lớn nên anh T định chia tay với chị D để yêu chị H Chị D đau khổ, định tìm đến chết Nếu người thân chị D, em chọn cách giải để giúp chị D vượt qua khó khăn này? A Đề nghị gia đình anh T ngăn cản quan hệ anh T với chị H B Khơng can thiệp cho quan hệ tình cảm riêng tư C Khuyên H quên T, tiếp tục sống tìm cho tình u chân D Gọi bạn bè đến dạy cho T học yêu cầu T quay trở lại với H 3 Câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Một số lưu ý chung cho câu cấp độ - Không câu hỏi theo nội dung giảm tải (Theo Công văn hướng dẫn giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo) - Đối với câu nhận biết: Dạng câu mệnh đề hay câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu - Đối với câu vận dụng: Các phương án lựa chọn cần có độ nhiễu cao hơn, khó - Với câu vận dụng (cả loại) cần có bối cảnh, tình - Cố gắng biên soạn câu dẫn phương án lựa chọn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Tiêu chí để giám sát chất lượng câu hỏi có nhiều lựa chọn Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng theo chuẩn chương trình khơng? Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh số điểm khơng? Câu dẫn có đặt câu hỏi trực tiếp hay vấn đề cụ thể không? Sử dụng ngơn ngữ hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay đơn trích dẫn lời sách giáo khoa? Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi có rõ ràng, dễ hiểu với HS khơng? Mỗi p/a nhiễu có hợp lý HS khơng có KT khơng? Mỗi p/a nhiễu có xây dựng dựa lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch HS không? Tất phương án đưa có đồng phù hợp với nội dung câu dẫn khơng? Có đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” khơng? 10 Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác hay khơng? Thực hành viết câu TNKQ theo cấp độ tư Nhiệm vụ: Viết câu TNKQ Thời gian: 30 phút Sản phẩm dự kiến: 04 câu tương ứng với mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) Các bước thực hiện: - Mỗi thầy/cô viết câu hỏi tương ứng với cấp độ giấy A4 - Trao đổi câu viết với người ngồi cạnh - Nhóm thảo luận chọn câu có chất lượng để chia sẻ trước lớp TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... không hiểu ki? ??n thức Quy trình viết câu TNKQ Xác định chuẩn cần ki? ??m tra, đánh giá Viết câu theo chuẩn với bước sau: Bước Viết câu dẫn Bước Viết phương án Bước Viết phương án nhiễu Ki? ??m tra độ... câu hỏi tự luận môn GDCD 10, 11 Kĩ thuật viết câu hỏi TNKQ môn GDCD 10, 11 Viết câu hỏi TNKQ theo học/chủ đề NỘI DUNG Xây dựng ma trận đề ki? ??m tra môn GDCD 10, 11 KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... câu hỏi có đáp án đúng, xác hay không? Thực hành viết câu TNKQ theo cấp độ tư Nhiệm vụ: Viết câu TNKQ Thời gian: 30 phút Sản phẩm dự ki? ??n: 04 câu tương ứng với mức độ (nhận biết, thông hiểu,

Ngày đăng: 05/08/2020, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w