1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC

10 1.1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • 1. C¸c cuéc ccgd ë n­íc ta

  • Slide 3

  • 2. LÍ DO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LẦN NÀY

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Nội dung

1 Nội dung Nội dung 1. 1. Các cuộc CCGD ở n ớc ta Các cuộc CCGD ở n ớc ta 2. 2. Lí do phải đổi mới CTGDPT Lí do phải đổi mới CTGDPT 3. 3. Những vấn đề cần đổi mới Những vấn đề cần đổi mới 4. 4. Chúng ta đã làm đ ợc gì? Cần phải làm những gì Chúng ta đã làm đ ợc gì? Cần phải làm những gì tiếp theo tiếp theo 1. C¸c cuéc ccgd ë n íc ta 1. C¸c cuéc ccgd ë n íc ta Tiêu chí để một cuộc thay đổi GD là CCGD (1). Thay đổi cơ bản một số khái niệm: bản chất, chức năng, tính chất của GD. (2). GD phải mang tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Song chúng ta chưa kịp thay đổi phù hợp với tính chất đó, tức là ta chưa thể cải cách cả hệ thống giáo dục, đối với bậc phổ thông ta vẫn giữ 12 năm học. (3). Cải cách về nội dung (kì này thực chất là đổi mới). (4). Cải cách về thể chế (phân quyền) Nền GDVN đã tiến hành những cuộc CCGD nào? (1) Sau 1950, tiến hành CCGD lần 1: chuyển từ kinh tế thực dân sang nền kinh tế khoa học, đại chúng và xây dựng hệ thống GD 9 năm (4, 3, 2). (2) Sau 1954 (MB, MN), tiến hành CCGD lần 2 (4, 3, 3). (3) Sau năm 1960, tiến hành CCGD lần 3 với các mốc cơ bản như sau: 1965: Bộ GD đã hoàn thành xong đề cương CCGD 1969: Xây dựng chương trình môn học cho SGK 1973: Hoàn thành xong chương trình đó cho hệ thống 12 năm 1978: Đưa ra Hội đồng thẩm định 1981-1982: Bắt đầu dạy lớp 1, đến '91-'92 thì bắt đầu đến lớp 10 (không thí điểm) 3 4 2. LÍ DO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LẦN NÀY 2. LÍ DO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LẦN NÀY 1.1. Xã hội chuyển sang giai đoạn mới thì đòi hỏi sự thay đổi của GD: có sự chi phối của kinh tế thị trường nhưng vẫn được định hướng của XHCN. 1.2. Sự phát triển KHKT: GD là phải truyền lại kinh nghiệm của thế hệ trước. 1.3. Đối tượng GD thay đổi: gia tốc phát triển về TL, SL; được tiếp cận nhiều nguồn thông tin nên tự nó có chuẩn về nền giá trị riêng mà thế hệ trước không có. 1.4. Hướng theo xu thế chung của thế giới: khắc phục 4 nguy cơ (theo tổng kết của UNESCO): (a). Quá nôn nóng với mục tiêu tăng trưởng KT nên phải đưa KHKT rất sâu vào nhà trường. Dẫn đến hiện tượng ép HS học, CT đi theo hướng hàn lâm. (b). Kĩ năng vận dụng và GQVĐ kém. (c). Văn bằng, bằng cấp, trình độ cao nhưng thất nghiệp xã hội tăng, tức là xã hội không dùng được sản phẩm của nhà trường. (d). Phân cực, bất bình đẳng trong xã hội ngày càng nhiều - ở mức độ vi mô là sự khác biệt trong một lớp; ở mức độ vĩ mô là sự khác biệt ngày càng lớn ở các vùng, các miền có nền kinh tế, xã hội khác nhau. 6 3. Nh÷ng vÊn ®Ò cÇn ®æi míi 3. Nh÷ng vÊn ®Ò cÇn ®æi míi 7 Chuẩn bị cho sự đổi mới: BCT yêu cầu Bộ GD-ĐT tổng kết 10 năm CCGD ('81-'91) & QĐ điều chỉnh hệ thống GD: thêm bậc Tiểu học. Bộ GD-ĐT phải xây dựng cho nó một mô hình (vị trí, chức năng, vai trò), xác định mục tiêu. + '95 Bộ ra QĐ "Xây dựng bộ chương trình Tiểu học năm 2000". + '97 bắt đầu xây dựng CT THCS mới. + '99 bắt đầu xây dựng CT THPT mới. 2.1. Đổi mới quan niệm về nội dung, chương trình - Thuật ngữ "học vấn phổ thông": là cái nền để con người bước vào đời, không phải là cái bất biến (có phần cứng, phần mền, luôn điều chỉnh, bổ sung) - Quá trình làm chương trình là quá trình trả lời 9 câu hỏi: 1.Vì sao phải dạy? Dạy cho ai? (lí do, đối tượng GD) 2.Dạy nhằm đạt được gì? (mục đích, mục tiêu) 3.Với đối tượng ấy, mục tiêu ấy thì phải dạy những cái gì? (môn học) 4.Tại sao phải chọn những hình thức đó để dạy? 5.Dạy như thế nào? (PPDH) 6.Quá trình GD được diễn ra dưới hình thức nào? (hình thức tổ chức dạy học). 7.Nguồn lực sử dụng để đảm bảo những cái đưa ra? (GV, CSVC, PT, MT) 8.Chương trình được ban hành trong những điều kiện cụ thể nào? 9. Chương trình được đánh giá như thế nào? 8 2.2. Đổi mới mục tiêu - Phải đánh giá đạt được mục tiêu đến cấp độ nào: lượng hoá, dễ quan sát. - Nội dung của mục tiêu là gì: tri thức, kĩ năng, thói quen 2.3. Năng lực của con người trong xã hội - Năng lực giao tiếp - Năng lực hành động - Năng lực thích ứng 2.4. Điểm mới về xây dựng nội dung (1). Các tiêu chí lựa chọn: cơ bản; hiện đại; cập nhật; sát với thực tiễn. (2). Xác định đủ khối lượng kiến thức mà con người Việt Nam cần đáp ứng đủ. (3). Xu thế môn học: thu gọn; sắp xếp thành chủ đề cơ bản; tích hợp (4). Đổi mới việc trình bày SGK: góp phần đổi mới PPDH; tăng cường ứng dụng vào thực tế; tích hợp vào các môn học các vấn đề HIV, ma tuý, kế hoạch hoá, môi trường,…); tăng cường GD địa phương; tăng hứng thú cho HS qua màu sắc, giải trí,… (5). Đổi mới PPDH là một trong những trọng điểm đổi mới: tính hướng đích; phản ánh sự vận động của nội dung; hình thức tổ chức dạy học;… (6) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (7). Đổi mới về trang thiết bị trường học. 9 4. CHÚNG TA Đà LÀM ĐƯỢC GÌ? 4. CHÚNG TA Đà LÀM ĐƯỢC GÌ? NHỮNG ViỆC TiẾP TỤC LÀM NHỮNG ViỆC TiẾP TỤC LÀM - Năm học '02-'03: đại trà lớp 1, 6 theo SGK mới; năm học 06-07 đại trà lớp 5, 10; Lớp 10 gồm ba ban: KHTN, XHNV, CB có các môn học chung như giáo dục công dân, tin học,…và mỗi ban có một số môn nâng cao.Năm học '08-'09: hoàn thành. - Chương trình SGK: + Lần đầu tiên Bộ GD-ĐT ban hành chương trình GD PT cho toàn quốc (đã kí, đã ban hành ngày 05/5/2006, có dấu quốc huy). + Về SGK của tiểu học: toán, tiếng Việt, đạo đức, TNXH, âm nhạc, nghệ thuật. + SGK THCS có 14 loại, trong đó riêng ngoại ngữ là 4 loại + SGK THPT có 15 loại, trong đó có 4 loại ngoại ngữ - Trang thiết bị trường học: + Tiểu học: 1.000.000đ/1 tủ/1 lớp + THCS: danh mục TBDH tối thiểu; tiêu chuẩn phòng thí nghiệm, thực hành, xây dựng mô hình chuyển động "GV đứng yên, HS chuyển động - xây dựng phòng học bộ môn riêng". + THPT: danh mục TBDH tối thiểu; tiêu chuẩn phòng thí nghiệm, thực hành; - Quản lí và đánh giá: sẽ có đổi mới bước đầu về đánh giá CLGD: + Cố gắng đánh giá CLGD toàn diện + Đưa vào một số hình thức đánh giá mới. + Cải cách triệt để hơn về thi cử . chất đó, tức là ta chưa thể cải cách cả hệ thống giáo dục, đối với bậc phổ thông ta vẫn giữ 12 năm học. (3). Cải cách về nội dung (kì này thực chất là đổi mới). (4). Cải cách về thể chế (phân quyền) Nền. '91-'92 thì bắt đầu đến lớp 10 (không thí điểm) 3 4 2. LÍ DO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LẦN NÀY 2. LÍ DO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LẦN NÀY 1.1. Xã hội chuyển sang giai đoạn mới thì đòi hỏi sự thay đổi của. năm học 06-07 đại trà lớp 5, 10; Lớp 10 gồm ba ban: KHTN, XHNV, CB có các môn học chung như giáo dục công dân, tin học,…và mỗi ban có một số môn nâng cao.Năm học '08-'09: hoàn thành. -

Ngày đăng: 14/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w