1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cải cách giáo dục đẩu thế kỷ XX

54 648 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 626,12 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cải cách giáo dục đẩu thế kỷ XX

1 Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ XX MỞ ĐẦU 1. Mục đích của đề tài “Hiền tài là ngun khí của quốc gia” câu nói nổi tiếng của Thân Nhân Trung trong bài sớ dâng lên vua Lê Thánh Tơng, đã trở thành khẩu hiệu mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam trong mấy trăm năm qua. Sự nghiệp trồng người là mối quan tâm lớn nhất, là nhân tố cơ bản quyết định sự hưng vong của cả một quốc gia dân tộc. Gắn bó chặt chẽ với vận mệnh dân tộc, nền giáo dục Việt Nam đã khơng ngừng sản sinh ra nhiều cá nhân kiệt suất đóng góp cho lịch sử nước nhà. Thành quả to lớn đó là kết quả của những đóng góp khơng mệt mỏi của nhiều cá nhân, nhiều thế hệ cho sự phát triển giáo dục đất nước. Đề tài này,chúng tơi tập trung đề cập đến những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh- một học giả nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20 đối với nền giáo dục nước ta. Thơng qua đó, chúng tơi mong muốn tái hiện những điểm nổi bật của nền giáo dục nước nhà đầu thế kỷ 20- một chặng đường đầy gian nan thử thách với bản sắc văn hóa dân tộc, với những biến chuyển lớn lao về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Là một mũi tiên phong của cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng đầu thế kỷ 20, giáo dục đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc trước hết là trên bình diện văn hóa tư tưởng. Đặt trên tầm cao đó, chúng tơi muốn khẳng định vai trò của Nguyễn Văn Vĩnh – một trong những người thủ xướng cuộc cách mạng giáo dục đầu thế kỷ 20. 2.Tính cấp thiết của đề tài Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này, chúng tơi thấy việc nghiên cứu về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, nhất là một học giả lớn như Nguyễn Văn Vĩnh đến nay khơng phải là điều mới mẻ. Nhưng chúng tơi cũng nhận thức rằng : đưa đề tài nay ra xem xét , bàn luận có một ý nghĩa lớn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 + Thứ nhất, rất nhiều người nghiên cứu về Nguyễn Văn Vĩnh nhưng cho đến nay chưa có đề tài cụ thể nào khai thác về những đóng góp của ơng tên lĩnh vực giáo dục. Một mũi tiến cơng mà ơng ý thức rất sâu sắc về sức mạnh của nó trong cuộc cải cách văn hóa đầu thế kỷ 20. + Thứ hai, Nguyễn Văn Vĩnh là một học giả un bác, có những đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc, nhưng đến nay vẫn còn nhiều ý kiến phiến diện về vai trò những đóng góp của ơng do thiếu thơng tin hoặc hiểu sai lệch. + Thứ ba, đặt trong tiến trình phát triển của nền giáo dục Việt Nam, thì giai đoạn đầu thế kỷ 20 có tầm quan trọng lớn lao của sự dứt bỏ nền giáo dục cũ, hình thành nền giáo dục mới của dân tộc. Do đó, nghiên cứu về giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20 là một mảnh đất rất màu mỡ và đặc sắc, một việc làm hết sức có ý nghĩa. + Thứ tư, nghiên cứu về những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trên lĩnh vực giáo dục sẽ cung cấp cho chúng tơi kiến thức và cái nhìn đầy đủ sâu sắc hơn về cuộc tiếp xúc đơng – tây diễn ra trong lịch sử dân tộc ta đầu thế kỷ 20. + Thứ năm, đầu thế kỷ 21, chúng ta đang bước vào q trình hội nhập quốc tế với nhiều thử thách và vận hội lớn. Để đứng vững và phát triển, chúng ta phải huy động hết mọi nguồn lực quốc gia kể cả những kinh nghiệm từ q khứ. Những bài học kinh nghiệm trong cuộc tiếp xúc đơng - tây đầu thế kỷ 20 sẽ là những bài học q giá cho dân tộc ta vận dụng để nhận ra mình, bảo vệ mình, và tiến kịp bạn bè quốc tế. Trong đó, chúng ta đang ra sức cải cách nền giáo dục đất nước và khơng thể thiếu những kinh nghiệm của cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ 20, càng khơng thể thiếu những con người như Nguyễn Văn Vĩnh… 2.Lịch sử nghiên cứu và các nguồn tư liệu Có rất nhiều nghiên cứu trên nhiều phương diện khác nhau về Nguyễn Văn Vĩnh. Như tác giả Hồng Tiến với đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước : “Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ 20”. Cơ Phạm Thị Thu với luận văn thạc sĩ 1997 : “Một vài khía cạnh về lịch sử chữ quốc ngữ qua khảo sát Đơng Dương Tạp Chí và Nam Phong Tạp Chí”. Ơng Phan Khơi với “ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nguyễn Văn Vĩnh trong con mắt tơi” 1936. Quốc Anh với “Nguyễn Văn Vĩnh trong con mắt người cùng thời” (tạp chí Xưa và Nay số 27). Cơ Nguyễn Thị Lệ Hà (2004) vớiNguyễn Văn Vĩnh với cuộc cổ vũ và truyền bá chữ quốc ngữ đầu thế kỷ 20” ( tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5). Và gần đây nhất là một khóa luận cử nhân về những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trên lĩnh vực văn hóa xã hội. Cùng rất nhiều những nghiên cứu khác. Nghiên cứu về Nguyễn Văn Vĩnh khơng phải là một vấn đề mới nhưng khơng hề cũ. Là một nhà văn hóa lớn của Việt Nam đầu thế kỷ 20, hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh trải rộng trên rất nhiều lĩnh vực : báo chí, giáo dục , văn chưong, xuất bản, dịch sách, và cả kinh tế, chính trị . Do đó, phạm vi tư liệu về ơng rất rộng. Nghiên cứu những đóng góp của ơng trên lĩnh vực giáo dục, cũng có rất nhiều tài liệu có thể khai thác. Đáng chú ý là: những tài liệu về hoạt động của các tổ chức do ơng sáng lập như Hội Trí Tri, Hội dịch sách…Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh là một dịch giả nổi tiếng, người hoạt động nhiều nhất trên lĩnh vực báo chí và xuất bản, nên chúng tơi tập trung nhiều nhất đến những bài viết của ơng và nhiều học giả khác cổ động cho giáo dục trên hai tờ báo : Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo và Đơng Dương Tạp Chí… Đấy là những tài liệu trực tiếp. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng hết sức chú ý đến những tài liệu gián tiếp : tài liệu của những nhân vật cùng thời viết về Nguyễn Văn Vĩnh, những tài liệu nghiên cứu của nhiều học giả thế hệ sau về ơng. Đối với những tài liệu này, chúng tơi cố gắng giữ con mắt khách quan khi xem xét, đánh giá. 3.Đối tượng nghiên cứu và những vấn đề đi sâu giải quyết của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định như sau : Bao gồm tất cả các hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh có liên quan đến cuộc cải cách đầu thế kỷ 20. Trong đó tập trung vào khai thác các hoạt động của ơng trong các tổ chức giáo dục : Đơng Kinh Nghĩa Thục, Hội Trí Tri, Hội dịch sách… và những nội dung giáo dục trên hai tờ báo do ơng làm chủ bút : Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 và Đơng Dương Tạp Chí. Chú ý đến những hoạt động của Nguyễn Văn Vĩnh cổ vũ việc học chữ quốc ngữ - phương tiện truyền thụ cơ bản của nền giáo dục dân tộc mới… Khi nghiên cứu, chúng tơi cố gắng làm nổi bật lên vai trò của ơng trong cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ 20, vớicách là người khởi xướng, người hoạt động tích cực và có nhiều đóng góp nhất. Ơng là một trí thức Tây học muốn hiện đại hóa nền giáo dục nước nhà theo Âu Tây tư tưởng, đồng thời là con người thiết tha với những giá trị truyền thống nhưng cũng vơ cùng nhạy bén với thời cuộc. Ơng cũng là người có cơng đầu trong việc tạo nên mối quan hệ chặt chẽ và phát huy vai trò của báo chí trong cải cách giáo dục. 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài này một cách hiệu quả nhất, chúng tơi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh .v.v… 1. Kết quả và những đóng góp của đề tài Mặc dù còn nhiều hạn chế trong q trình nghiên cứu, nhưng cơ bản chúng tơi đã cố gắng tập hợp nhiều tài liệu về những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh trên lĩnh vực giáo dục, và đưa ra những nhận định khách quan, khoa học nhất nhằm tốt lên vai trò của ơng. Thơng qua đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm vào việc tái hiện lại cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ 20. Và đánh giá lại vai trò, ảnh hưởng của một số nhân vật lịch sử còn nhiều tranh cãi, trong đó có Ngun Văn Vĩnh. Chúng tơi cũng mong muốn rằng, đề tài này sẽ góp thêm một cái nhìn mới mẻ, chi tiết, đầy đủ hơn về học giả này. 5. Bố cục của đề tài Đề tài có bố cục như sau : Chương một : Những đặc điểm nổi bật của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20 đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Trong q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia, và Thư viện Khoa Lịch sử - Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, cùng các thầy cơ, gia đình và bè bạn. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 CHƯƠNG 1 : NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ 20 ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1.1. Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xânm lược nước ta. Năm 1884, triều đình Huế đầu hàng, kí hiệp ước Pa tơ nốp biến nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Tiếp đó, thực dân Pháp ra sức đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta mà tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương ( 1884 – 1896) do các sĩ phu văn thân u nước lãnh đạo. Phong trào Cần Vương bị dìm trong bể máu đã chấm dứt vai trò của hệ tư tưởng phong kiến trong cuộc đẩu tranh giải phóng dân tộc. Hồn thành cơng cuộc bình định lãnh thổ, thực dân Pháp bắt tay ngay vào cơng cuộc khai thác thuộc địa, mở đầucuộc khai thác thuộc địa lần một ( 1897 – 1914). Năm 1887, tổng thống Pháp kí sắc lệnh thành lập Liên bang Đơng Dương. Một hệ thống chính quyền thuộc địa Pháp được thiết lập tên tồn xứ Đơng Dương trong đó có Việt Nam. Chính quyền thuộc địa xuống tới tận cấp tỉnh, dưới tỉnh là một hệ thống tay sai phục vụ đắc lực cho thực dân Pháp thống trị nhân dân. Triều đình Huế chỉ còn là một cái bóng mờ nhạt. Tác động tồn diện của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc. Hạ tầng cơ sở bị thay đổi. Một phương thức sản xuất mới ra đời : Phương thức sản xuất thực dân bao gồm sự đan xen giữa quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong đó quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chiếm ưu thế. Kéo theo những biến đổi to lớn về kinh tế, chính trị, diện mạo văn hóa xã hội Việt Nam cũng thay đổi căn bản. Trên lĩnh vực văn hóa, thực dân Pháp ào ạt du nhập và áp đặt một nền văn hóa nơ dịch phục tùng nước Mẹ Pháp cho nước ta. Với việc mở hàng loạt các trường học, xuất bản hàng loạt các sách báo, tun truyền cổ vũ lối sống Pháp, lập làng Tây .v. v… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Hệ thống đơ thị hồn chỉnh theo kiểu phương Tây được thiết lập theo các cấp từ cấp trung ương đến huyện lỵ. Một lối sống thị dân mới hình thành. Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc: Bên cạnh những giai cấp cũ đang phân hóa : giai cấp phong kiến, giai cấp nơng dân, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới với địa vị kinh tế xã hội mới, đời sống văn hóa mới, và tư tưởng mới, đó là : giai cấp cơng nhân , tầng lớp tư sản và tiểu tư sản. Do mất cơ sở kinh tế chính trị, hệ tư tưởng phong kiến đã chính thức cáo chung. Xã hội Việt Nam đang đứng trên bình diện một cuộc tiếp xúc đơng – tây rộng lớn, tồn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. 1.2. Bộ mặt giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20 cho đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất Một xã hội muốn tồn tại và phát triển phải xây dựng cho mình một nền tảng tư tưởng riêng. Việc xây dựng nền tảng tư tưởng đó phải lấy con người làm trung tâm. Xây dựng cho mình một nền giáo dục phù hợp là việc làm mang ý nghĩa quyết định. Trong buổi giao thời, việc lựa chọn cho xã hội một nền giáo dục chính là lựa chọn con đường để xây dựng nền tảng xã hội. Khi hệ tư tưởng Nho giáo phong kiến đã mất vai trò lịch sử, thì nền giáo dục Nho học cũng khơng còn phù hợp với thời cuộc. u cầu một nền tảng tư tưởng mới cho xã hội chính là u cầu tìm ra một nền giáo dục mới phù hợp. Và ngay trong bản thân nền giáo dục Nho học ở Việt Nam cho đến cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế kỷ 20 đã bộc lộ rất nhiều điểm lạc hậu, có q nhiều tiêu cực, trở nên giáo điều,cản trở sự phát triển của đất nước. Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20 cho đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất có thể chia làm 3 bộ phận : giáo dục Pháp - Việt, giáo dục Hán học, giáo dục mới do người Việt thành lập. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Bộ phân giáo dục do chính quyền thực dân Pháp thành lập và bảo trợ còn gọi là bộ phận giáo dục Pháp - Việt ra đời từ cuối thế kỷ 19. Bộ phận giáo dục này được Pháp coi là cơng cụ mạnh nhất, chắc chắn nhất nhằm thực hiện âm mưu thâm độc của mình : âm mưu thống trị tâm hồn người Việt - một dân tộc mà Pháp hiểu rằng khơng thể nào khuất phục được nếu chỉ bằng chiếm cứ đất đai và đặt ách cai trị hà khắc. Âm mưu đó được thực dân Pháp thực hiện từ những bước chuẩn bị xâm lược đầu tiên với cơng cụ Thiên chúa giáo. Hệ thống giáo dục Pháp - Việt dạy bằng chữ quốc ngữ và chữ Pháp từ 3 đến 5 năm gồm hai bậc tiểu học và trung học. Ngồi ra, Pháp còn thành lập các trường chun nghiệp và đại học Đơng Dương. Pháp thành lập trường Hậu Bổ (Tràng Sĩ Hoạn) sau đổi là trường Pháp chính đào tạo học sinh tân học làm quan nghạch Tây. Hệ thống giáo dục Pháp - Việt đã đáp ứng được u cầu phục vụ bộ máy cai trị cùng cơng cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, tun truyền ảnh hưỏng của văn hóa Pháp và thỏa mãn một bước nhu cầu học tập của thanh niên Việt Nam. Hệ thống giáo dục Hán học chia thành 3 bậc : ấu học tiểu học và trung học. Ở bậc trung học, học sinh được học chữ Pháp và chữ Quốc ngữ nhiều hơn chữ Hán. Tuy vậy, bộ phận này khơng còn giữ vai trò chủ đạo mà ngày càng mờ nhạt cùng với ý thức hệ phong kiến. Cơ cấu của nó cũng bị thay đổi rất nhiều. Đến năm 1919, với kỳ thi Hương cuối cùng ở Nam Định, bộ phận giáo dục này chính thức lụi tàn. Hiếm có một dân tộc nào trên thế giới có sức sống mãnh liệt , tinh thần sáng tạo vơ biên như dân tộc Việt Nam. Trải qua một nghìn năm Bắc thuộc, dân tộc ta khơng những khơng bị đồng hóa mà còn tiếp nhận tinh hoa của văn hóa Trung Hoa để làm giàu có thêm nền văn hóa và tăng cường sức mạnh dân tộc tiến tới giành độc lập cho đất nước. Đầu thế kỷ 20, dưới ách thống trị và nơ dịch của thực dân Pháp , dân tộc ta lại tiếp tục phát huy truyền thống q báu của mình. Trong bối cảnh đó, những người Việt Nam u nước đã dấy lên phong trào cải cách giáo dục, bài trừ Nho học, học tập theo Tây học để tăng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 cưòng sức mạnh dân tộc và họ đã góp phần làm thay đổi cả diện mạo văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ 20 : một nền văn hóa tiến bộ. Các phong trào duy tân đất nước bùng nổ mạnh mẽ khắp 3 kỳ : Phong trào Đơng Du do Phan Bội Châu lãnh đạo, Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh lãnh đạo, Phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục và cuộc cách tân văn hóa do Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh và một số nhân vật khác lãnh đạo… cũng khơng kém phần sơi động. Bộ phận giáo dục mới do người Việt sáng lập đầu thế kỷ 20 có thể chia làm 2 bộ phận nhỏ : bộ phận giáo dục do các sĩ phu cấp tiến khởi xưóng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tuởng canh tân Nhật Bản, Trung Quốc như phong trào Đơng Du, phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục… Bộ phận giáo dục do các trí thức Tây học ảnh hưởng tư tưởng dân chủ Pháp khởi xướng. Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có tính chất tương đối. Bởi hòa chung vào cuộc cách tân giáo dục rộng lớn với mục đích cao cả chung là tăng cường tri thức, sức mạnh cho con người Việt Nam, các bộ phận này ln đan xen và hòa quyện với nhau để cùng thực hiên mục đích chung đó. Cùng với cuộc vận động giáo dục sơi nổi của người Việt, là sự ra đời của hàng loạt các trường học tư thục tiêu biểu nhất là Đơng Kinh Nghĩa Thục và trường học Hội Trí Tri .v.v… Chúng tồn tại song song cùng các trường học kiểu mới do chính quyền Pháp mở trên khắp đất nước. Và đây là lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam, trường học tư thục đã ra đời và tồn tại theo đúng ý nghĩa đầy đủ của nó. Đó là một hệ thống giáo dục tư thục hồn chỉnh theo lối mới lấy chữ Quốc ngữ - chữ viết dân tộc làm phương tiện truyền thụ cơ bản. Cả dân tộc hăm hở bước vào sa lộ giáo dục. Trong lịch sử Việt Nam cho đến đầu thế kỷ 20 , có lẽ chưa bao giờ vấn đề giáo dục lại sơi nổi và thu hút đơng đảo xã hội đến thế. Đó là sự bùng nổ của cuộc đấu tranh âm thầm suốt 1000 năm chống những tiêu cực của nền giáo dục Nho học. Là sự thức dậy của ý thức dân tộc, của khát vọng đưa con người Việt Nam tiến kịp với nhân loại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 1.3. Báo chí ra đời - Một loại hình văn hóa mới Cùng với giáo dục, thực dân Pháp coi báo chí là cơng cụ phục vụ đắc lực cho cơng cuộc “ chinh phục tâm hồn” dân tộc Việt Nam. Tờ báo chữ quốc ngữ đầu tiên ra đời ở nước ta là tờ Gia Định báo. Đây là tờ cơng báo do Pháp lập vào năm 1865. Tiếp đó là tờ Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo, Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo, Đơng Dương Tạp Chí, Nam Phong Tạp Chí .v.v… Do đó, tác giả Đỗ Quang Hưng trong cuốn “ Lịch sử báo chí Việt Nam” có nhận định “tính cách nổi bật của báo chí Việt Nam trước năm 1945 là tính cách thuộc địa”. Pháp muốn nắm, ra sức nắm lấy báo chí. Nhưng chúng đã khơng lường trước được một điều : Báo chí được thực dân Pháp đưa vào nước ta với mục đích xun suốt là thống trị và khai hóa văn minh ; nên đối tượng tiếp nhận báo chí phải là nguời Việt. Người Việt đọc báo thì phải có người Việt viết báo . Do đó, nòng cốt của báo chí phải là người Việt. Và đến lượt mình, với tinh thần dân tộc, trí thức Việt Nam lại biến báo chí của thực dân Pháp trở thành phương tiện để cải cách văn hóa, tăng cường sức mạnh dân tộc. Trường hợp Đơng Dương Tạp Chí và Nam Phong Tạp Chí là ví dụ điển hình. Do có cùng mẫu số chung, vừa mới ra đời, báo chí đã kết hợp chặt chẽ với giáo dục, thúc đẩy nhanh hơn nữa cuộc cải cách giáo dục và duy tân đất nước. Và hơn bao giờ hết, giáo dục rất cần báo chí như một vũ khí trợ lực sắc bén và hữu hiệu, một cơng cụ tun truyền rất hiệu quả của giáo dục mới. Đồng thời, báo chí sẽ trở thành một kênh thơng tin kết nối giáo dục với phương Tây hiện đại (đưa tin, dịch sách, báo phương Tây .v.v…) thậm chí, còn trở thành nơi định hướng phương pháp và ấn hành sách giáo khoa cho giáo dục mới. Thơng qua báo chí và hoạt động của một số nhân vật trong làng báo, ta có thể phác họa phần nào sự phát triển của giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20. Đây là điểm mới chưa hề có trong lịch sử Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... c nào ó e d a ơng Ta th y r ng, Nguy n Văn Vĩnh là m t ngư i u nư c chân chính, h t lòng v i qu c gia dân tơc ánh giá úng v nhân cách cao c c a Nguy n Văn Vĩnh m i th y h t ư c t m c nh ng óng góp c a ơng v i n n văn hóa Vi t Nam 2.2 Quan ni m v giáo d c c a Nguy n Văn Vĩnh Trong i u văn c a ơng Phan Tr n Chúc, o n i di n báo gi i B c Vi t có ánh giá Nguy n Văn Vĩnh : “ Sinh v cu i th k th 19, Nguy... quan ni m giáo d c c a Nguy n Văn Vĩnh, trư c h t là v m c ích, i tư ng và tư tư ng chính trong giáo d c V n là m t trí th c tiêu bi u Chúc ã th hi n thái u th k 20, nh n nh c a Phan Tr n c a m t b ph n trí th c ương th i v i quan i m giáo d c c a Nguy n Văn Vĩnh Chính nh s ng h c a i ngũ này mà Nguy n Văn Vĩnh cùng m t s h c gi khác như Ph m Quỳnh, Nguy n Văn T … ã d y lên phong trào c i cách giáo d... Nguy n Văn Vĩnh có tác d ng l n trong phát huy nh hư ng c a ơng v i các t ng l p xã h i tham gia vào c i cách 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giáo d c, ng th i nh hư ng cho phong trào c i cách tiên, quan tr ng cho cu c c i cách giáo d c ây là óng góp u u th k 20 Quan i m giáo d c c a Nguy n Văn Vĩnh ư c th hi n trên m y i m cơ b n sau : + Ơng ch rõ và phê phán nghiêm kh c nh ng như c i m c a n n giáo. .. 2.3 Nguy n Văn Vĩnh - t m gương v tinh th n t h c ưa ra nh ng quan i m giáo d c úng n, Nguy n Văn Vĩnh ã lao ng khơng m t m i cho cu c c i cách giáo d c Khơng nh ng th , ơng còn óng góp vào cu c v n ng tân h c t m gương h c t p c a chính mình Do ó, ơng ã t o nên nh hư ng to l n trong phong trào t chính b n thân mình, x ng áng là ngư i ch xư ng cu c hiên i hóa n n giáo d c nư c nhà Nguy n Văn Vĩnh khơng... tồn di n, văn minh, văn hóa hi n hóa, văn minh t t i Th tư, n n tân m b o s ti p thu có ch n l c các giá tr i c a phương tây trên cơ s phát huy các giá tr văn p c a phương ơng và c a dân t c Vi t Nam th năm, khác h n n n c u h c, và c n n giáo d c th c dân, n n Tân h c mà Nghĩa Th c c súy là n n giáo d c ơng Kinh i chúng Tri t lý giáo d c này trùng v i nh ng quan i m giáo d c c a Nguy n Văn Vĩnh Tuy... nghi p giáo d c.M t khơng khí sơi n i chưa t ng có trong l ch s giáo d c Vi t Nam Xét v quy mơ, tính ch t, và k t qu t ư c, cu c c i cách giáo d c u th k 20 x ng áng là cu c cách m ng trên lĩnh v c giáo d c Nó ã thay th n n h c v n cũ ã l i th i b ng n n h c v n m i ti n b trên t t c m i phương di n : ch vi t, n i dung, phương pháp và i tư ng giáo d c V i tư cách là ngư i kh i xư ng, quan i m giáo d... khơng hay cũng ch vì v ng h c” ( ơng Dương t p chí s 813 và 814) Như v y, i v i Nguy n Văn Vĩnh c i cách giáo d c là c n thi t Nhưng c i cách giáo d c khơng có nghĩa là v t b hồn tồn tư tư ng cũ mà ph i k th a nh ng cái hay, cái p c a nó Ơng r t t hào v tri th c dân t c, th y ư c i m m nh c a văn hóa dân t c mình C i cách giáo d c v i ơng là thay th h th ng ch vi t cũ b ng m t h th ng ch vi t m i ti n l... l c văn ồn”… Và như th , m t chun nghi p ã ra i c a nhóm “ i ngũ nhà thơ, nhà văn hiên i th c s i, óng góp vào b mơn văn h c trong n n giáo d c Vi t Nam y m nh hơn n a vi c h c ch Qu c ng , Nguy n Văn Vĩnh ã tích c c tham gia m các trư ng h c ki u m i d y ch Qu c ng , 32 ngh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tăng cư ng d y ch Qu c ng trong giáo d c Ơng mu n d a vào Pháp th c hiên cơng cu c c i cách giáo. .. hóa văn minh c a th c dân, m c dù ý c a ơng là h t s c t t nh i m i n n văn hóa dân t c p và c n thi t v i u c u c a l ch s dân t c Tóm l i, Nguy n Văn Vĩnh ã có nh ng óng góp to l n vi c c ng h c ch Qu c ng - phương ti n truy n th cơ b n c a n n giáo d c Vi t Nam - n n giáo d c Qu c ng ( cách g i tương ng v i n n giáo d c Nho h c s d ng ch Nho làm phương ti n truy n th cơ b n ) nho oc s d ng trong giáo. .. Trung, Nam mb o u hòa h p Nguy n Văn Vĩnh hi u r t rõ s khác nhau trong s c thái ngơn ng , văn hóa c a ba mi n Vì v y, trong q trình v n ng c i cách giáo d c, ơng ln kêu g i và ra phương án nh m t o nên s hòa h p trong ngơn ng , văn hóa c a c nư c ; m b o tính th ng nh t trong giáo d c Ơng c ng xây d ng m t chương trình h c, so n sách giáo khoa th ng nh t trong c nư c, tìm m i cách hồn thi n và ph bi n ch . : NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẦU THẾ KỶ 20 2.1. Nguyễn Văn Vĩnh : Cuộc đời và sự nghiệp 2.1.1.Thân thế Nguyễn Văn Vĩnh sinh. 1 Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ XX MỞ ĐẦU 1. Mục đích của đề tài “Hiền tài

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đơng Dương Tạp Chí rất phong phú. Dưới đây là bảng thống kê những vấn đề - Nguyễn Văn Vĩnh với cuộc cải cách giáo dục đẩu thế kỷ XX
ng Dương Tạp Chí rất phong phú. Dưới đây là bảng thống kê những vấn đề (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w