1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN TÂM ĐIÊU LONG GIAI ĐOẠN CỔ ĐIỂN VÀ SỰ KHAI SINH CỦA VĂN TÂM ĐIÊU LONG HỌC HIỆN ĐẠI ĐẦU THẾ KỈ XX

37 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 251 KB

Nội dung

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN TÂM ĐIÊU LONG GIAI ĐOẠN CỔ ĐIỂN VÀ SỰ KHAI SINH CỦA VĂN TÂM ĐIÊU LONG HỌC HIỆN ĐẠI ĐẦU THẾ KỈ XX

CHƯƠNG LỊCH SỬ 1.1.Lịchsử VẤN ĐỀ nghiên VÀ CƠ cứu SỞ LÍ vấn LUẬN đề: Nghiên cứu Văn tâm điêu long 文心雕龍 có lịch sử nghìn năm Những mà nhà nghiên cứu nghìn năm làm khơng phải nhỏ Kiến thức lí giải Văn tâm điêu long ngày tích lũy mở rộng đào sâu cơng tác hệ thống, tổng kết thành tựu nghiên cứu trở nên vô cấp thiết Trên xuất phẩm Trung Quốc cuối kỉ xx đầu kỉ XXI, người ta thấy xuất nhiều cơng trình nghiên cứu đáp ứng nhu cầu Những cơng trình tổng kết thành tựu nghiên cứu Văn tâm điêu long xuất nhiều chủ yếu chia làm hai dạng tổng kết khác Dạng tổng kết thứ sách chuyên viết lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long Dạng tổng kết thứ hai luận văn khoa học thạc sĩ tiến sĩ, luận văn tạp chí nghiên cứu học tập chuyên ngành chương đoạn số sách nghiên cứu Chúng ta kể số trứ tác tiêu biểu làm ví dụ Dạng tổng kết thứ khơng cịn nghi ngờ vai trò sách Trương Thiếu Khang 张少康 chủ biên: Văn tâm điêu long nghiên cứu sử 文心雕龙研究史, Bắc Kinh đại học xuất xã 北京大学出版社, tháng năm 2001 Cuốn sách xứng đáng cơng trình tổng kết đầy đủ mặt tư liệu mà có nghiên cứu Long học (chúng giới thuyết đầu Chương 2) kể từ bắt có ngành nghiên cứu hết kỉ XX Thế mạnh tổng kết mà nhóm Trương Thiếu Khang tiến hành hệ thống tư liệu đầy đủ họ nghiên cứu Văn tâm điêu long toàn giới (dĩ nhiên trừ Việt Nam nghiên cứu tác phẩm Việt Nam thức khởi động từ sau năm 1996 chưa làm đáng kể) Nhóm Trương Thiếu Khang bao gồm nhà nghiên cứu, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ tiếng Trương Thiếu Khang, Uông Xuân Hoằng 汪春泓, Trần Doãn Phong 陳允鋒 Đào Lễ Thiên 陶禮天 Những nhà nghiên cứu ý thức cơng trình họ phải có tính tổng kết đánh dấu cho hàng nghìn năm nghiên cứu Long học, nên họ đem đến cho bảy trăm năm mươi trang sách móng với khả bao quát cực lớn từ Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông Nhật Bản, Hàn Quốc, nước Âu Mĩ… Điều khiến cho sách trở thành đỉnh cao, thách thức buộc nhà nghiên cứu sau phải vượt qua muốn thừa nhận họ tiếp tục làm công tác tổng kết tình hình nghiên cứu Văn tâm điêu long Một ưu điểm cần phải kể đến cố gắng nhóm Trương Thiếu Khang việc xây dựng mục lục đầy đủ cho toàn trứ tác nghiên cứu Văn tâm điêu long xuất kỉ XX Thông qua việc phân tích thư mục kết hợp với trình bày theo lối biên niên sử kiện nghiên cứu Văn tâm điêu long, người đọc theo dõi tồn biến chuyển nghiên cứu Văn tâm điêu long suốt mười kỉ đặc biệt rõ rệt quan trọng kỉ XX Trên khía cạnh tổng kết thành tựu nghiên cứu Văn tâm điêu long thời kì xa xưa triều đại hoàng đế Trung Hoa, sách Văn tâm điêu long nghiên cứu sử thực thách thức khó vượt qua với nhà nghiên cứu muốn lặp lại làm “tốt” công việc Cuốn sách nhóm Trương Thiếu Khang hệ thống lại khối lượng thư tịch đầy đủ có liên quan đến nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn Thành tựu tổng kết toàn tìm tịi nhiều hệ học giả Trung Quốc Chúng thiết nghĩ rằng, thành tựu ngày bổ sung thêm trình người Trung Quốc khai thác kho tư liệu đồ sộ mà cha ông họ để lại Đối với mà nói, việc phát thêm tư liệu để lật lại mà người Trung Quốc suốt nhiều kỉ làm điều cực khó hồn tồn dựa vào may mắn Chúng tơi thực khơng có phát kiến thêm tư liệu so với Văn tâm điêu long nghiên cứu sử mà có đóng góp việc lí giải lại, hệ thống lại ánh sáng lí luận mà người ta biết Song sách nhóm Trương Thiếu Khang biên soạn dĩ nhiên không làm cho người đọc cảm thấy thỏa mãn nhiều điểm Thứ nhất, nhóm Trương Thiếu Khang viết lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn coi lịch sử truyền bá ảnh hưởng Văn tâm điêu long nước ngồi phần có vị trí độc lập lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long Nghiên cứu trình truyền bá ảnh hưởng Văn tâm điêu long làm rõ cho số vấn đề lịch sử nghiên cứu, song thân khơng thể đứng ngang hàng với kiện nghiên cứu Văn tâm điêu long Điều cho thấy ý thức đối tượng chưa rõ ràng trình bày nhà nghiên cứu thuộc nhóm Trương Thiếu Khang Thứ hai, việc phân kì lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long lại không dựa vào trứ tác có tính bước ngoặt nghiên cứu Văn tâm điêu long mà lại dựa vào mốc lịch sử để phân chia làm thời kì cổ đại (chia theo thời đại dừng lại chiến tranh nha phiến 1840), cận đại (từ chiến tranh nha phiến thời kì Ngũ Tứ 1919), đương đại (trong đương đại lại lấy mốc cải cách năm 1978 để phân chia hai tiểu giai đoạn: từ năm 1919 đến năm 1978 sau cải cách đến 2000) Không thể phủ nhận ảnh hưởng biến động xã hội đến nghiên cứu văn học song khơng thể phủ nhận tính “tự trị” văn học kiện xã hội Sự kiện văn học vận động khơng hồn tồn trùng lặp với trình vận động lịch sử xã hội Việc phân chia giai đoạn lịch sử đối tượng thiết cần phải dựa quan sát trình vận động thân đối tượng Như phân chia giai đoạn nghiên cứu Văn tâm điêu long phải đánh dấu kiện có tính bước ngoặt nghiên cứu Văn tâm điêu long Thứ ba, Văn tâm điêu long nghiên cứu sử đặt nặng vấn đề vào vấn đề tư liệu mà không trọng lí giải tượng nghiên cứu Văn tâm điêu long Thứ tư, với tư cách nghiên cứu lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học tác giả nên tập trung vào làm rõ thay đổi phương pháp nghiên cứu Văn tâm điêu long qua giai đoạn thời kì, điều mà sách nhóm Trương Thiếu Khang chưa làm tốt Thứ năm, không bất mãn khuyết điểm mà khơng thỏa mãn có nguồn gốc khách quan Với tư cách tác phẩm cá nhân hay nhóm cá nhân định, Văn tâm điêu long nghiên cứu sử mãi có giá trị nhìn, cách hình dung lí giải lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long Sự bất mãn cách hình dung sai trái Nếu ta chịu khó đặt vào mơi trường mà Trương Thiếu Khang nhóm ơng quan niệm tư duy, ta hiểu hợp lí hình dung Song thực người viết có cách hình dung riêng tiếp cận với lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long Cách hình dung mâu thuẫn với cách hình dung Trương Thiếu Khang khác biệt hai nghiệm sinh cá nhân đối tượng Ngoại trừ sách Trương Thiếu Khang, sách coi có tính tập đại thành nghiên cứu Văn tâm điêu long tác phẩm có giá trị tổng kết cho nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn cổ điển gần xuất Chúng ta hay gặp tổng kết vấn đề ghi chép cách sơ lược số tư liệu dạng thức hai tức luận văn khoa học thạc sĩ tiến sĩ, luận văn tạp chí nghiên cứu học tập chuyên ngành chương đoạn số sách nghiên cứu Cần phải kể đến sách có tính chất tổng kết thành tựu nghiên cứu nhà trí thức cổ đại Trung Hoa Văn tâm điêu long, sách Hoàng Thúc Lâm 黃叔琳 đời Thanh 清 có nhan đề Văn tâm điêu long tập 文心雕龍輯注 (năm 1957, Trung Hoa thư cục 中 華書局 in cổ văn sách này) Ở phần Văn tâm điêu long nguyên hiệu tính thị 文心雕龍元校姓氏, từ trang 13 đến trang 14 sách Trung Hoa thư cục ấn hành, Hoàng Thúc Lâm thống kê tên tên tự nhà trí thức đóng góp cơng sức cơng tác hiệu khám văn Văn tâm điêu long Danh sách gồm 34 nhà trí thức cổ đại Qua việc sử dụng thống kê này, công việc tổng kết gặp nhiều thuận lợi Sau cần phải nói đến vai trò số luận văn khác q trình tổng thuật tình hình nghiên cứu có nhiều lần nhắc qua thành tựu nghiên cứu Long học giai đoạn cổ điển: Đồ Quang Xã 涂 光社, Tổng thuật bình luận tình hình nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn đại 现代文心雕龙研究述评, đăng Văn học bình luận 文 学评论 số năm 1997, trang 142 Trương Thiếu Khang: Văn tâm điêu long nghiên cứu 文心雕龙研究,in tùng thư Hai mươi kỉ Trung quốc học thuật văn tồn 20 世纪中国学术文存 Trần Bình Nguyên 陈平原 chủ biên, Hồ Bắc giáo dục xuất xã 湖北教育出版社, năm 2001, trang 1-3… Song tổng kết dạng thức tình trạng sơ lược có tính chất mà nói Về bản, yêu cầu chúng tơi luận văn khơng có sách Văn tâm điêu long nghiên cứu sử Trương Thiếu Khang chủ biên Chúng nêu mà xin tạm bỏ qua không bình luận thêm hết 1.2.Cơ sở lí luận: Chúng ý thức rõ ràng công việc viết giai đoạn lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học, chịu ràng buộc phương pháp lịch sử phương pháp đặc thù lịch sử văn học Song nghiên cứu chưa có điều kiện thời gian để đạt quy mô mong đợi, nên sử dụng hai từ tổng thuật tổng kết để gọi tên cho cơng trình để thể chưa lịng chúng tơi mà viết Chúng tơi hiểu lịch sử nghiên cứu văn học tường trình hợp lí cá nhân hay nhóm cá nhân có quan điểm thống tiến trình phát triển văn học hay giai đoạn văn học văn học Lịch sử văn học có tham vọng làm rõ yếu tố định chi phối đến phát triển văn học, vai trò nhà văn tác phẩm kiệt xuất họ chuyển hướng phát triển văn học Một số người cịn nói đến lịch sử văn học lịch sử phát triển quan niệm Đẹp Một số khác ảnh hưởng Karl R.Popper khẳng định phát triển lịch sử văn học giống phát triển lịch sử xã hội loài người khơng thể sử dụng lí thuyết mơ hình lí thuyết để khái qt hay rút quy luật với mục đích dự đốn Nhiều người nói đến vơ nghĩa khái quát lịch sử họ chuyển khoa học lịch sử trở với phạm vi nghiệm sinh cá nhân khái niệm “bài tự sự” narrative Song dù nghiệm sinh cá nhân đem lại cho ta nhận thức phát triển văn học khơng vốn có khơng thể phủ nhận rằng, tự xuất sắc trở thành nhận thức chung nhiều người khác hồ coi chân lí Tạo chân lí tương đối - cần thiết nhiệm vụ nhà văn học sử Hình dung chúng tơi lịch sử văn học hay lịch sử nghiên cứu văn học tương đối giống Lịch sử cơng trình nghiên cứu văn học, tác giả hay tác phẩm văn học ln đậm tính nghiệm sinh cá nhân nghiệm sinh cá nhân thừa nhận đồng cảm nghiệm sinh khác hồn tồn trở thành ý chung Nó giống với lịch sử văn học khoa học lịch sử điểm Song lịch sử nghiên cứu văn học có tính tự trị riêng với lịch sử văn học Chúng tơi cho tính tự trị thể điểm sau Thứ lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học không chịu chi phối phát triển văn học, có lịch sử riêng so với lịch sử phát triển văn học Người ta bắt bẻ tồn lí luận văn học lí luận văn học dạng thức khái quát rút từ lịch sử văn học hay sao? Song đề cập đến lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học không đề cập đến vấn đề nghiên cứu thể luận văn học Thứ hai, đối tượng lịch sử nghiên cứu văn học trứ tác nghiên cứu văn học Bởi tham vọng lịch sử nghiên cứu văn học ghi lại biến chuyển phương pháp nghiên cứu, tiếp cận, tiếp nhận văn học đời lí thuyết có tính khái qt văn học khơng ghi lại thành tích nghiên cứu văn học Những mà thành tích nghiên cứu văn học đạt thơng thường thời, nhanh chóng bị vượt qua, bị chuyển hóa để tạo lí thuyết có tính khái qt văn học Phương pháp nghiên cứu thay đổi lí thuyết có tính khái qt đời động lực thúc đẩy tác động đến chuyển nghiên cứu văn học Đối với đối tượng lịch sử nghiên cứu tác phẩm Văn tâm điêu long lí thuyết lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học dường phải có nhiều xô lệch Văn tâm điêu long dạng thức hình dung quen thuộc sản phẩm tổng kết thực tế văn học triều đại trước đời Lưu Hiệp Người ta quen cho tác phẩm lí luận văn học cổ điển hay sách thi pháp học cổ điển tức cố hình dung theo mơ hình tác phẩm “thể loại” lí luận văn học phương Tây Và với cách hình dung lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long lịch sử nghiên cứu tác phẩm nghiên cứu văn học Dĩ nhiên cách hình dung xơ lệch nhiều lí luận Song cần phải nói Văn tâm điêu long khơng phải tác phẩm lí luận văn học mà có theo cách khác so với cách mà ta hình dung tác phẩm lí luận văn học Văn tâm điêu long tác phẩm văn luận mà văn luận khơng phải lí luận văn học, lí luận nghệ thuật, lí luận triết học, lí luận văn hóa…hay tất cộng lại Văn luận kiểu tác phẩm mà đối tượng hướng tới bàn luận văn, đối tượng phải xác định cần phải xác định môi trường văn hóa đặc thù Văn tâm điêu long tồn độc lập khỏi đời sống văn học (literature) vậy, thành phần tác phẩm lí luận văn học, tác phẩm văn học thực thụ, tác phẩm triết học, hay mà khái niệm văn bao quát…Đối với yêu cầu trước mắt thực dụng mà đề tài đặt ra, khai thác Văn tâm điêu long tác phẩm chuyển tải tư tưởng văn học Vẫn biết làm cơng chuyện thầy bói xem voi mà khơng biết làm thoát đồ khoa học nhà lí luận phương Tây xếp nhà lí luận phương Đơng gắn cách thơ bạo vào văn luận phương Đông để bàn Văn tâm điêu long chỉnh thể văn luận CHƯƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN TÂM ĐIÊU LONG GIAI ĐOẠN CỔ ĐIỂN VÀ SỰ KHAI SINH CỦA VĂN TÂM ĐIÊU LONG HỌC HIỆN ĐẠI ĐẦU THẾ KỈ XX Chúng tơi xin bắt đầu trình bày thói quen người Trung Quốc dễ gây hiểu nhầm Người Trung Quốc thêm vào thành tố “học” sau Văn tâm điêu long khơng phải họ có ý thức việc Văn tâm điêu long trở thành khoa học với đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu chuyên biệt với ngành khoa học khác Mà theo lí giải Trình Dụ Trinh 程裕祯 để ngành học thuật nghiên cứu hình thành, phát triển mang tính đặc thù từ mẫu thể hệ thống văn hóa Trung Quốc Dĩ nhiên cách hình dung người Trung Quốc có nhìn dân tộc cực đoan chen vào, song họ khơng có tiêu chí để phân chia Chúng sử dụng tiếp tục sử dụng khái niệm Văn tâm điêu long học hay giản xưng người Trung Quốc Long học 龙学 để môn học vấn chuyên nghiên cứu tác phẩm tiếng Văn tâm điêu long Lưu Hiệp 刘勰 Thực tiêu chí để chúng tơi định nghĩa Long học tương đối phức tạp dài dịng trình bày cặn kẽ tiến hành miêu tả trình hình thành ngành nghiên cứu 2.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn cổ điển qua nhìn lịch đại: Khái niệm giai đoạn cổ điển nghiên cứu Văn tâm điêu long khái niệm mà tạm thời nêu quy ước để tiến hành làm việc không nhằm xác định giá trị nào, nhằm để nghiên cứu sách Lưu Hiệp xuất khoảng thời gian từ kỉ thứ V, thứ VI, tức khoảng thời gian sau Văn tâm điêu long hình thành trước Hoàng Khản 黃侃 giảng giảng ông Văn tâm điêu long giảng đường đại học Bắc Kinh 北京大学 mà chúng tơi biết vào khoảng năm 1914 Giai đoạn cổ điển nghiên cứu Văn tâm điêu long đánh dấu hai thời kì quan trọng: giai đoạn trước nhà Nguyên 元 niên hiệu Chí Chính 至正 thứ mười lăm (tức năm 1355) giai đoạn sau nhà Nguyên niên hiệu Chí Chính thứ mười lăm Việc lựa chọn năm 1355 làm điểm giới mốc chúng tơi lựa chọn năm đời Ngun Chí Chính Văn tâm điêu long 元至正本文心雕龍 tựa cho sách Tiền Duy Thiện 錢 惟善 Chúng nhận thấy tựa văn Văn tâm điêu long chắn biến chuyển nghiên cứu Văn tâm điêu long thời kì cổ điển mà đến cịn biết , song chứng sớm giữ lại 2.1.1.Nghiên cứu Văn tâm điêu long từ tác phẩm đời trước Nguyên Chí Chính Văn tâm điêu long tựa Tiền Duy Thiện viết cho sách này: Đối với giai đoạn nghiên cứu Văn tâm điêu long trước đưa kết luận đặc trưng, đánh giá nhận xét giá trị điều khiếm khuyết nghiên cứu tác phẩm Lưu Hiệp việc điểm lại thành tựu bật nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn điều vô cần thiết Trong giai đoạn này, tư liệu cịn giữ lại khơng nhiều, lại tương đối mơ hồ Những phẩm bình Thẩm Ước 沈約, lãnh tụ văn đàn đương thời Lưu Hiệp, sau ghi lại ngòi bút sử gia đời Đường 唐 Diêu Tư Liêm 姚 思 廉 Lương thư 梁 書 (Lưu Hiệp truyện 刘勰傳) Những ghi chép tác giả Lương Thư cho biết Thẩm Ước đọc tác phẩm Lưu Hiệp bày tỏ thái độ trân trọng Ơng khen tác phẩm thể sâu sắc Lí Văn (nguyên văn: thâm đắc Văn Lí) thường đặt tác phẩm Lưu bàn Những ghi chép Lương thư lúc xác song tường thuật kiện chúng tơi chưa thấy nhà nghiên cứu lên tiếng bác bỏ Hơn đánh giá Thẩm Ước tác phẩm Lưu Hiệp có ảnh hưởng sâu rộng nghiên cứu Văn tâm điêu long thời kì điều khơng cần phải chứng minh mà rõ Hiếm có sách chuyên luận Lưu Hiệp lại khơng trích dẫn bốn chữ "thâm đắc Văn Lí" Thẩm Ước để làm cho đánh giá thân giá trị tác phẩm khả văn chương siêu quần tác giả Lưu Hiệp Các nhà Long học sử Trương Thiếu Khang lưu ý đến kiện xảy vào thời đại Lưu Hiệp mà theo họ có giá trị quan trọng lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long Đó kiện tác phẩm Kim lâu tử 金樓子 cụ thể thiên Lập ngôn 立言 Tiêu Dịch 蕭繹 triều Lương 梁 (rất gần với Lưu Hiệp) có đoạn văn tự gần trùng khít với thiên Chỉ hà 指瑕 Văn tâm điêu long Hiện tượng theo sách Văn tâm điêu long nghiên cứu sử chứng chứng minh cho lưu truyền Văn tâm điêu long đời nhà Lương, đồng thời kiện đánh dấu Lưu Hiệp xác lập địa vị trọng yếu phái văn luận Trung Quốc Có vẻ tác giả sách lạc quan thái họ loại bỏ nhiều khả gây giống này, mà khả nhiều khơng dính dáng đến vấn đề truyền bá nghiên cứu Văn tâm điêu long Chúng tơi muốn nói khả Lưu Hiệp Tiêu Dịch chịu ảnh hưởng lấy nguyên văn sách lưu hành tương đối rộng thời kì nhà Lương đến chưa khảo thất truyền (và vấn đề quyền chưa đặt nay, không cảm thấy chút áy náy cả) Mặt khác, giáo sư Trương Thiếu Khang có nói trước đời Tống (hẳn có ám vai trị Tân Xử Tín tác phẩm thất lạc ông ta) trở trước ý với Văn tâm điêu long chưa đạt đến trình độ nghiên cứu mà vấn đề truyền bá ảnh hưởng, vai trò chúng nghiên cứu Văn tâm điêu long sau nên chúng tính lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long, chúng tơi để tránh hỗn loạn trình bày vấn đề chưa phải trọng tâm nghiên cứu luận văn không đề cập đến vấn đề đơn ảnh hưởng truyền bá chúng không trực tiếp liên quan đến vấn đề lịch sử nghiên cứu tác phẩm Lưu Hiệp trường hợp Đến đời Tùy 隨 Đường 唐, Văn tâm điêu long ý đến Những lời bình giá Văn tâm điêu long người ta gặp sách sách song đến hoàn toàn chưa phát chưa xuất trứ tác có tính hệ thống nghiên cứu cho Văn tâm điêu long thời kì Người ta hay nhắc đến học giả kinh học Nhan Sư Cổ 顏師 古(581-645) người sách Khng mậu tục 匡謬正俗 ơng nói đến Văn tâm điêu long chí cịn nhầm tên tác giả thành Lưu Quỹ Tư 劉軌思 (một nhà giảng dạy Thi thời Bắc Tề) để sau Dương Minh Chiếu phải cơng bổ Cái chuyện nhầm lẫn bậc đại sư bác học Nhan Sư Cổ cho thấy điều Văn tâm điêu long truyền đến Sơ Đường lại khơng có vị trí đáng kể văn đàn Văn tâm điêu long hẳn không nhiều học giả thời Đường biết đến biết cách tường tận Ảnh hưởng lớn Văn tâm điêu long gây ảnh hưởng đến tác phẩm Sử thông 史通 sử gia Lưu Tri Cơ 劉知几 Người ta nói nhiều viết nhiều ảnh hưởng tư tưởng Tông Kinh, phương thức tư nhìn triết học lịch sử Lưu Hiệp Lưu Tri Cơ Điều cho thấy Lưu Tri Cơ phải có quan định việc tìm hiểu, lí giải nghiên cứu trứ tác Lưu Hiệp Rất tiếc với trường hợp Lưu Tri Cơ, ta biết ơng ảnh hưởng Lưu Hiệp mà gần lại nghiên cứu ông quan niệm đánh giá Văn tâm điêu long Chúng đánh giá thành tựu lớn nghiên cứu Văn tâm điêu long thời kì sơ Đường thành tựu nghiên cứu tiểu sử Lưu Hiệp Các tiểu truyện của Diêu Tư Liêm (tác giả Lưu Hiệp truyện ghi chép lại Lương thư) Lí Diên Thọ 李延壽 đời Đường (tác giả tiểu truyện Lưu Hiệp Nam sử 南史) có giá trị tư liệu cao Đặc biệt Lưu Hiệp truyện Lương thư nguồn cung cấp liệu đời nghiệp Lưu Hiệp quan trọng xác tín Các nhà nghiên cứu Long học sau viết tiểu sử hay đưa nhận định Văn tâm điêu long phải trích dẫn Lương thư để chứng minh cho lập luận có sở khả tín Văn Lưu Hiệp truyện đến nhiều nhà nghiên cứu sử dụng văn Lương thư Lưu Hiệp truyện tiên 梁書刘勰傳笺注 in sách Tăng đính Văn tâm điêu long 增訂文心雕龍 Dương Minh Chiếu 楊明照, sđd, thượng, trang 1-29 Những cống hiến Lương thư Lưu Hiệp truyện lịch sử nghiên cứu Văn tâm điêu long chủ yếu khía cạnh sau: 1)Lương thư Lưu Hiệp truyện có khảo sát mang tính sơ các hệ gia đình dịng họ Lưu Hiệp Tiểu truyện cho biết ông nội Lưu Hiệp Lưu Linh Chân 劉靈真(em quan Tư Không 司 空 nước Tống 宋 Lưu Tú Chi 劉 秀 之 ) Lương thư Lưu Hiệp truyện cho biết cha Lưu Hiệp Lưu Thượng 劉尚 có giữ chức quan võ Việt kị hiệu úy 越騎校尉 Những kiện cung cấp cho nhà nghiên cứu có đầu mối để tìm nhân vật có liên quan đến gia đình dịng họ Lưu Hiệp Điều đặc biệt có ý nghĩa nhà nghiên cứu sử dụng kiện nguồn gốc xuất thân Lưu Hiệp để đưa kiến giải độc đáo tác giả Lưu Hiệp Song phải thừa nhận, việc nhấn mạnh yếu tố xuất thân, đẳng cấp xã hội đến mức cực đoan, sở cực đoan đưa kết luận cực đoan khác tác phẩm tệ lậu Long học đại (chúng tệ lậu phần tổng thuật sau) 2)Lương thư Lưu Hiệp truyện ghi lại bước đường đời nghiệp Lưu Hiệp từ thư sinh sống nhờ vào nhà sư Tăng Hựu 僧祐 chùa Định Lâm 定林 mười năm, trình bước vào hoạn lộ, trải qua nhiều chức quan Phụng triều thỉnh 奉朝請 , thư kí cho Lâm Xun Vương Tiêu Hồnh 臨川王蕭宏, làm Xa kị thương tào tham quân 車騎倉曹參軍, Huyện lệnh huyện Thái Mạt 太末, lại làm thư kí cho Nhân Uy Nam Khang Vương 人威南康王, chức Đông cung thông xá nhân 東宮通事舍人, để lúc cắt tóc tu chùa Định Lâm với pháp danh Huệ Địa 慧 地 3) Lương thư Lưu Hiệp truyện cung cấp cho ghi chép lịch sử liên quan đến mối quan hệ Lưu Hiệp với hai nhân vật có ảnh hưởng văn đàn thời Thẩm Ước Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống 昭明太子蕭統 (tác giả Văn tuyển 文選 tiếng) Những ghi chép sở thực tế cho việc nghiên cứu ảnh hưởng tác phẩm ba nhân vật 4)Một đóng góp mà theo chúng tơi có vai trò quan trọng bậc Lương thư Lưu Hiệp truyện, việc tác giả Diêu Tư Liêm tiến hành viết lịch sử nhân vật Lưu Hiệp theo quan điểm thống chiều đối tượng Ông đánh giá đối tượng theo quan điểm tiến hành thu thập chọn lọc số tư liệu ỏi đời Đường để minh chứng cho quan điểm ban đầu Chúng ta dễ nhận thấy nhấn mạnh cố ý Diêu Tư Liêm yếu tố tiểu sử Lưu Hiệp (một người chịu nhiều ảnh hưởng nhiều học thuyết khác nhau) có liên quan đến Phật Giáo 佛 教 Trong lúc Diêu Tư Liêm nhấn mạnh vào việc Lưu Hiệp với đại sư Tăng Hựu mười năm, nhấn mạnh đến bác thông kinh luật Phật giáo Lưu Hiệp, đến thành tích ơng việc biên soạn chỉnh lí hệ thống kinh điển Phật giáo, đến việc Lưu Hiệp xin thay đổi vật lễ tế trời rau động vật, lại tỏ không tường tận việc mơ tả thành tích trị Lưu Hiệp (những kiện vào tay nhà sử học nhìn Lưu Hiệp theo mắt Nho gia bị khai thác triệt để) Cho đến lúc nhà sử học công khai nhận xét Văn Lưu Hiệp Ơng cho Lưu Hiệp làm văn sở trường Phật Lí 佛理, có nhiều bia ghi chép tích danh tăng bia chùa tháp Kinh đô xin Lưu Hiệp soạn cho Hiện tượng cho thấy, khơng phải đánh giá mang tính độc sáng cá nhân nhận định có tính phổ qt đời Sơ Đường Lưu Hiệp 10 ... tả q trình hình thành ngành nghiên cứu 2.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn cổ điển qua nhìn lịch đại: Khái niệm giai đoạn cổ điển nghiên cứu Văn tâm điêu long khái niệm... thuật tình hình nghiên cứu có nhiều lần nhắc qua thành tựu nghiên cứu Long học giai đoạn cổ điển: Đồ Quang Xã 涂 光社, Tổng thuật bình luận tình hình nghiên cứu Văn tâm điêu long giai đoạn đại 现代文心雕龙研究述评,... văn Văn tâm điêu long 文心雕 龍 văn có niên đại sớm Giới nghiên cứu Văn tâm điêu long gọi văn Đơn Hồng di thư Văn tâm điêu long tàn 敦煌遗书文心雕龙残卷 Đơn Hồng Đường tả Văn tâm điêu long tàn Những nghiên cứu

Ngày đăng: 08/04/2013, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w