Nguyễn Văn Vĩnh là một trong những người sáng lập và tham gia tích cực vào nhiều tổ chức giáo dục Việt Nam thời kỳ này. Điển hình là các tổ chức : Đơng Kinh Nghĩa Thục, Hội Trí Tri và trường học của Hội Trí Tri, Hội dịch sách, Hội đưa người Việt du học Pháp.
2.5.1. Tham gia thành lập và hoạt động tại Đơng Kinh Nghĩa Thục
Đơng Kinh Nghĩa Thục là một trường học tư thục do các chí sĩ yêu
nước như Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Phan Châu Trinh cùng Nguyễn Văn Vĩnh lập ra theo mơ hình Khánh Ứng Nghĩa Thục của Nhật Bản. Trường được mở tại Hà Nội vào tháng 3/1907. Trụ sở chính của trường ở số 10 phố Hàng Đào. Trường dạy học khơng lấy tiền. Chương trình học gồm hai phần : chữ Pháp và chữ Quốc ngữ. Lớp học từ 30 đến 50 người dạy theo các lứa tuổi khác nhau. Nguyễn Văn Vĩnh là người thảo điều lệ, đơn thành lập và trực tiếp giảng dạy tại trường mơn Pháp văn và cách viết văn. Trường thu hút rất đơng học sinh theo học :
Buổi diễn sách người đơng như hội Kỳ bình văn khách tới như mưa
( Thơ văn Đơng Kinh Nghĩa Thục )
Nội dung triết lý giáo dục của Đơng Kinh Nghĩa Thục theo PGS.TS
Phạm Hồng Tung gồm 5 điểm cơ bản. Thứ nhất, đĩ là nền giáo dục dân tộc luơn giương cao ngọn cờ yêu nước yêu nịi. Thứ hai, mục đích tối hậu của việc học khơng phải để làm quan, cũng khơng phải cho “ sáng đạo Thánh Hiền”, mà là nhằm ‘ khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Mở đường cho cơng cuộc phục hưng, tự cường dân tộc và cuối cùng là giải phĩng dân tộc khỏi ách thống trị của ngoại bang. Đơng kinh nghĩa thục hướng đến một nền thực học, khoa học, hướng tới sự mở mang tri thức và hồn thiện nhân cách người học, biến người học thành những người thực sự hữu dụng cho xã hội và do đĩ gĩp phần vào sự nghiệp tự cường dân tộc, giải phĩng giống nịi.
Trí ta khơn muơn việc đều hay Lợi quyền nắm đươc trong tay Cĩ cơ tiến hĩa cĩ ngày văn minh
( Khuyên người học chữ Quốc ngữ)
Thứ ba, nền Tân học phải là một nền giáo dục khoa học hiện đại. Thứ tư, nền tân học phải là nền giáo dục tồn diện, đảm bảo sự tiếp thu cĩ chọn lọc các giá trị văn minh, văn hĩa hiện đại của phương tây trên cơ sở phát huy các giá trị văn hĩa, văn minh tốt đẹp của phương Đơng và của dân tộc Việt Nam. thứ năm, khác hẳn nền cựu học, và cả nền giáo dục thực dân, nền Tân học mà Đơng Kinh Nghĩa Thục cố súy là nền giáo dục đại chúng.
Triết lý giáo dục này trùng với những quan điẻm giáo dục của Nguyễn Văn Vĩnh.
Tuy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, đến 1908 thì trường bị thực dân Pháp đĩng cửa vì lo ngại trường sẽ trở thành một “ lị lửa phiến loạn ở Bắc kỳ”; trường Đơng Kinh Nghĩa Thục đã dấy lên phong tràp duy tân mạnh mẽ
ở Hà Nội , lan rộng ra Bắc kỳ và khắp cả nước. Trường đã khơi dậy mạnh mẽ lịng yêu nước thu hút đơng đảo lực lượng nhân dân tham gia vào cuộc duy tân
đất nước và cải cách giáo dục. Đơng Kinh Nghĩa Thục là ngơi trường kiểu mới
đầu thế kỷ 20 - một điểm son của giáo dục Việt nam.
Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục cĩ mối liên hệ chặt chẽ với Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút. Đại Nam Đăng Cổ
Tùng Báo trên một phương diện nào đĩ đã trở thành cơ quan ngơn luận của trường. Trong suốt thời gian tồn tại của mình (tháng 3/1907 đến thnág 11/1907),
Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo đã liên tục đăng các bài về hoạt động giáo dục của
Đơng Kinh Nghĩa Thục và cổ động cuộc cải cách giáo dục. Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục là trường học đầu tiên của Việt Nam cĩ sự kết hợp với một tờ báo
để tuyên truyền cho hoạt động dạy học của mình. Cĩ được sự phá cách đĩ, chính là nhờ cơng của Nguyễn Văn Vĩnh - chủ bút Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo đồng
Nghĩa Thục là một phong trào giải phĩng dân tộc thì sự kết hợp của nĩ với Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo cịn cĩ ý nghĩa to lớn hơn rất nhiều.
Như vậy Nguyễn Văn Vĩnh cĩ vai trị quan trọng trong Đơng Kinh Nghĩa Thục. Những đĩng gĩp của ơng cho phong trào yêu nước này đã thể hiện
tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc. Đơng Kinh Nghĩa Thục đã trở thành
trung tâm của cuộc cải cách giáo dục trong suốt thời gian tồn tại của nĩ.
2.5.2. Hội Trí Tri và việc thành lập, hoạt động của Tràng học Hội Trí Tri.
Hội Trí Tri là hội tập hợp những trí thức nhằm truyền bá ảnh hưởng
của văn minh phương tây tới thế hệ trẻ. Trụ sở chính của Hội Trí Tri là 59 phố Hàng Quạt, chủ hội là ơng Nguyễn Liên. Ơng Nguyễn Văn Vĩnh là sáng lập viên đồng thời là chủ tịch ban diễn thuyết và giảng sách.
Hội Trí Tri mở một trường học nhằm nâng cao trình độ cho học
viên. Ơng Nguyễn Văn Vĩnh trực tiếp giảng dạy. Nội dung học tập trong trường rất mới mẻ. Trường dạy các mơn khoa học cơ bản, dạy cách trí, vệ sinh. Trường thu hút đong đảo học trị tham gia. Trên Đăng Cổ Tùng Báo số 814 cĩ đưa tin về
trường học Hội Trí Tri : “ Tràng học Hội Trí Tri, độ này đơng học trị lắm. Mỗi ngày cũng học 2- 3 buổi như các Tràng Nhà nước, một tuần lễ cũng nghỉ 2 ngày thứ tư với chủ nhật. Thầy giáo thì kén những tay giỏi và biết chăn trẻ cả ngày. Lớp nhất thì ơng Phạm Duy Tốn, lớp nhì thì ơng Vũ Văn Chử, lớp ba ơng Trần Văn Hùng. Dạy chữ Nho thì ơng Phạm Thiệu, dạy võ ta thì ơng Nguyễn Đình Tốn, võ Tây thì cĩ một cai võ đại Pháp dạy”
“ Sau khi trường Đơng Kinh Nghĩa Thục bị đĩng cửa, thì trường Trí
Tri vẫn tồn tại và duy trì. Nĩ xứng đáng là trường tư thục dạy chữ Quốc ngữ đầu tiên Ở miền Bắc, được nảy sinh trong cuộc cách mạng chữ viết, chẳng những dạy chữ, nĩ cịn là nơi hội họp và diễn giảng nhiều vấn đề mới mẻ về kinh tế, về khoa học, về văn học… Trong cơng việc muốn đổi mới đất nước của các nhà trí thức tân học và cựu học cấp tiến lúc bấy giờ”. ( Hồng Tiến - Chữ Quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ XX”).
Như vậy Đơng Kinh Nghĩa Thục cùng trường học Hội Trí Tri là hai
trường tư thục đầu tiên dạy chữ Quốc ngữ. Cả hai trường này đều cĩ sự tham gia tích cực của Nguyễn Văn Vĩnh với tư cách vừa là ngưịi sáng lập vừa là người trực tiếp giảng dạy . Sự ra đời của trường học tư thục dạy chữ Quốc ngữ là nét mới trong giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Trên Đơng Dương Tạp Chí, Nguyễn Văn Vĩnh giành cả một mục
lớn “ Tân học văn tập” cho Hội Trí Tri phổ biến kiến thức văn chương chữ
Quốc ngữ và giới thiệu nội dung, phương pháp giảng dạy của giáo dục tân học. Mục này được duy trì suốt từ năm 1914 đến 1918 khi Đơng Dương Tạp Chí
đình bản. Hội Trí Tri đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho cuộc cải cách giáo dục đầu thế
kỷ XX về nhiều mặt : mở trưịng, tuyên truyền, soạn sách, hướng dẫn phương pháp giảng dạy…
2.5.3. H i d ch sách
Hội dịch sách thành lập vào ngày 8/8/1907, do hội viên của Hội Trí Tri lập ra. Ơng Đỗ Văn Tâm làm trưởng hội đồng, ơng Nguyễn Văn Vĩnh là người thảo điều lệ và viết đơn xin thành lập. Hội tập hợp những người cĩ khả năng dịch sách nước ngồi, thơng qua đĩ giới thiệu về những tác phẩm hay của phương Tây. Là một dich giả uyên bác, Nguyễn Văn Vĩnh trở thành một thành phần khơng thể thiếu trong hoạt động dịch thuật của hội. Ơng cũng là người đĩng gĩp đắc lực cho hội về cả mặt tài chính và in ấn.
Hội dịch sách đĩng gĩp tích cực vào việc phát triển chữ Quốc ngữ - phương tiện truyền thụ cơ bản của giáo dục mới. Các loại sách nước ngồi mà hội dịch rất đa dạng gồm cả sách phương Tây lẫn các sách hay của Trung Quốc, các tác phẩm văn học, sách sử cổ của Việt Nam, sách phổ thơng, sách khoa học, sách văn chương, sách khoa học thường thức .v.v…Khối lượng lớn các sách này cung cấp cho giáo dục nội dung giảng dạy và học tập phong phú.
Ngồi ra, ơng Nguyễn Văn Vĩnh cịn sáng lập ra Hội giúp đỡ người Việt Nam ở Bắc và Trung kỳ du học Pháp tại các trường trung học, đại học và kỹ thuật.
Tĩm lại, với việc tham gia sáng lập và hoạt động trong các tổ chức giáo dục này, Ngyễn Văn Vĩnh đã làm cho cuộc cải cách giáo dục khơng đơn thuần chỉ là những lời cổ động trên báo chí, những cuộc diễn thuyết hơ hào mà cĩ quy mơ, hệ thống , cĩ sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong quần chúng nhân dân. Những tổ chức giáo dục đĩ như là những trung tâm cổ vũ và định hướng cho phong trào cải cách giáo dục. Thơng qua những tổ chức này , quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Vĩnh đã được cụ thể hĩa, thâm nhập vào thực tế đời sống, hướng dẫn nhân dân tiếp cận và thu nhận nền giáo dục mới. Cao hơn, sự ra đời và hoạt động của các trường tư thục dạy chữ Quốc ngữ : Đơng Kinh Nghĩa Thục, Trường học Hội Trí Tri, mơ hình giáo dục Tân học đã được ứng dụng và
phát huy hiệu quả của nĩ. Dưới ảnh hưởng của Đơng Kinh Nghĩa Thục, hàng
loạt các trường học theo mơ hình của truờng được thành lập khắp các tỉnh thành trong cả nước, kể cả những vùng nơng thơn hẻo lánh . Phong trào lập trường kiểu Đơng Kinh Nghĩa Thục mạnh nhất là ở Thái Bình, Bắc Ninh, Thanh Chương - Nghệ An ( trường Võ Liệt), Thạch Hà – Hà Tĩnh ( Trường Phong Phú), Phan Thiết ( Trường Dục Thanh).v.v… Sự ra đời các trường này cĩ ý nghĩa quyết định tới sự thành cơng của sự nghiệp xây dựng nền giáo dục chữ Quốc ngữ của dân tộc.
Như vậy, với những nỗ lực khơng mệt mỏi của mình, Nguyễn Văn Vĩnh đã thực hiện những bước đi quyết định cho cuộc cải cách giáo dục đầu thế kỷ XX. Bước đầu là thực hiện cuộc cách mạng chữ viết, đưa chữ Quốc ngữ lên làm gốc cho giáo dục mới. Kế tiếp là xây dựng các tổ chức giáo dục đặc biệt là hệ thống các trường học áp dụng mơ hình cải cách và sử dụng hệ thống chữ Quốc ngữ. Cho đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất, nền giáo dục chữ Quốc
ngữ đã được định hình, đáp ứng được nguyện vọng học tập của đơng đảo mọi
tầng lớp nhân dân. Tuy chữ Quốc ngữ về địa vị vẫn thua kém chữ Pháp nhưng đã trở thành một phần khơng thể thiếu được của giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX, trở thành biểu tượng của nền học vấn Việt Nam.