triển chữ Quốc ngữ - phương tiện truyền thụ cơ bản của nền giáo dục mới.
Chữ viết ra đời là một trong những nhân tố quan trọng đưa con người bước vào thời đại văn minh. Nền văn hĩa dân tộc muốn phát triển đến cấp độ văn minh thì dân tộc phải biết sử dụng một hệ thống chữ viết để ghi lại lịch sử tư tưởng của dân tộc mình. Freud từng khẳng định : “ Ngơn từ thơng tri cho chúng ta, chữ viết hình thành nên chúng ta và chữ viết biến đổi chúng ta một cách thiết yếu…”. Ngơn từ và chữ viết cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự kết hợp hài
hịa giữa chúng sẽ tác động to lớn đến việc hình thành tri thức của con người. Giáo dục ra đời và trở thành một hệ thống chỉ khi chữ viết xuất hiện.
Điểm lại lịch sử phát triển giáo dục, ta thấy rằng mỗi mơ hình giáo dục đều cĩ những đặc trưng cơ bản, trong đĩ chữ viết là một đặc trưng thiết yếu nhất. Mơ hình giáo dục Trung hoa đặc trưng bởi chữ Hán ; mơ hình giáo dục phương Tây trung đại đặc trưng bởi chữ Latinh ; và mơ hình giáo dục Nho học ở
Việt Nam đặc trưng bởi chữ Nho ( chữ Hán ). Đầu thế kỷ 20, ở Việt Nam, chữ Quốc ngữ đã đặc trưng cho mơ hình giáo dục Quốc ngữ ở nước ta.
Xét về vai trị của chữ viết trong hệ thống giáo dục, ta cĩ sơ đồ sau : phương tiện truyền thụ
chữ viết là chủ yếu
Nhận thức được vai trị to lớn của chữ viết đối với giáo dục, Nguyễn Văn Vĩnh đã ra sức cổ động học chữ Quốc ngữ. Ơng muốn biến chữ Quốc ngữ làm gốc của nền giáo dục mới. Ơng nêu ra : “ Sự học ấy, muốn cho cả nước đều học, cho nĩ khỏi mất hai lần cơng, trước hết phải cĩ chữ như tiếng nĩi, đọc là hiểu
được chứ khơng như trước, muốn học điều hay lại cịn phải học chữ nữa”. Do
đĩ, giáo dục nước Việt Nam rất nên dùng chữ Quốc ngữ - loại chữ dễ viết đồng thời là cơng cụ ghi âm chuẩn xác giọng nĩi của người Việt.
Chữ Quốc ngữ khơng phải đến đầu thế kỷ 20 mới cĩ. Nĩ ra đời vào thế kỷ 17. Cơng sáng chế ra chữ Quốc ngữ thuộc về một số giáo sĩ phương Tây như Francisco de Pina, Gaspar de Ammarl, Antonio de Barbosa, đặc biệt là Alexandre de Rhodes và một số người Việt cộng tác…Ban đầu chữ Quốc ngữ
được sáng tạo ra với mục đích là : các giáo sĩ đã sử dụng mẫu tự Latinh phiên
âm tiếng Việt để giảng đạo tốt hơn. Từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, rất ít người Việt Nam biết và dùng chữ Quốc ngữ. Đến khi Pháp chiếm Nam kỳ, chữ Quốc ngữ mới bắt đầu được dạy và được phổ biến. Người Việt Nam đầu tiên cĩ cơng truyền bá chữ Quốc ngữ là Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của. Nhưng chữ Quốc ngữ khơng tạo nên một phong trào rầm rộ trong nhân dân Nam kỳ vì người Nam kỳ chỉ học chữ Quốc ngữ như một phương tiện để bước sang học tiếng Pháp dễ dàng hơn và dễ đi du học Pháp hơn. Phải đến Nguyễn Văn Vĩnh , với sự cổ động học chữ Quốc ngữ của mình , ơng đã giĩng tiếng trống đầu tiên mở màn cho cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ , tạo nên một phong trào học Quốc ngữ sâu rộng trong nhân dân. Phong trào này phát triển trên đất Bắc, rồi dần cĩ
Th y
tầm quan trọng trong cả nước, đáp ứng ý nguyện của quần chúng nhân dân là cĩ chữ viết chung cho dân tộc.
Cịn đứng về phía thực dân Pháp, chúng cũng muốn phát triển chữ Quốc ngữ, nhằm lợi dụng ảnh hưởng của thứ chữ này để xĩa bỏ địa vị của chữ Hán – là đại diện cho ảnh hưởng của Trung Hoa trên đất thuộc địa An Nam. Mặt khác, phát triển chữ Quốc ngữ là một cách ru vỗ dân An Nam vì cĩ cơng bảo trợ cho sự phát triển chữ viết, tiếng nĩi dân tộc họ. Đồng thời, chúng cũng thấy
được lợi thế so sánh rằng : Để đọc thơng viết thạo chữ Quốc ngữ, người Nam
chỉ cần một thời gian rất ngắn, người bình thường chỉ cần 3 tháng, người thơng minh thì thời gian cịn ngắn hơn. Trong khi đĩ, học tiếng Pháp, do sự khác biệt về ngơn ngữ, nên đào tạo sẽ rất lâu, tốn kém mà khơng hiệu quả bằng. Chính lúc này, yêu cầu xây dựng hệ thống quản lý hành chính và truyền bá ảnh hưởng văn hĩa của thực dân Pháp đang rất cấp thiết và cần một lực lượng đơng đảo người Việt tham gia. Tạo điều kiện cho người Việt Nam học chữ Quốc ngữ được coi là giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện những mục đích trên. Lợi dụng điều này, cộng với lợi thế cĩ trong tay báo chí, nhà in, nhà xuất bản, Nguyễn Văn Vĩnh đã dấy lên cuộc cách mạng chữ viết rộng lớn.
Nền giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Trung Hoa gần 2000 năm – đĩ là nền giáo dục Hán học, cho nên rất khĩ cĩ thể xĩa bỏ ảnh hưởng của chữ Nho trong tư duy của các trí thức, cịn đối với nhân dân thì vốn chẳng cĩ mấy người biết chữ, chỉ quanh quẩn bên lũy tre làng gắn chặt với cuộc sống nơng nghiệp mà khơng mặn mà với chuyện chữ nghĩa. Cho nên việc phổ biến chữ Quốc ngữ trong nhân dân là khơng dễ dàng. Là một trí thức am tường cả Nho học và Tân học, Nguyễn Văn Vĩnh hơn ai hết ý thức sâu sắc điều này. Nhưng với lịng nhiệt thành và quyết tâm cao cho sự nghiệp đổi mới giáo dục, ơng đã tìm mọi cách khắc phục những khĩ khăn trên.
Ơng đã tuyên truyền, cổ động chữ Quốc ngữ bằng mọi phương tiện: báo chí, dịch sách, mở trường, lập hội, diễn thuyết, viết kịch, diễn kịch bằng chữ Quốc ngữ.
Ơng khắng định vai trị to lớn của chữ Quốc ngữ. Trên tất cả các sách mà ơng in hồi ấy, ngồi bìa đều ghi câu “nước Nam ta mai sau hay dở cũng
ở chữ Quốc ngữ”. Ơng chỉ ra nguyên nhân căn bản của sự sa sút và sáo rỗng,
giáo điều của nền giáo dục cũ là do vay mượn chữ người và rất cần thiết phải cĩ một chữ viết chung cho dân tộc. Vì giáo dục sa sút thì dân ngu dốt, dân ngu dốt làm cho đất nước yếu hèn “Nước Nam ta bây giờ dốt tệ lắm, mà cũng vì cái dốt nên phải như trâu, như bị… Bao nhiêu cái khổ nhục nhằn ở nước Nam ta vì cái dốt mà ra cả”. Dốt thì cần phải khai dân trí. Muốn khai dân trí nhất thiết phải
dùng chữ Quốc ngữ. Vì chữ Quốc ngữ khơng những dễ học, dễ đọc, dễ viết mà lại ghi âm tiếng Việt. Lại cĩ điều hay là “nước Nam xưa nay vẫn cĩ tiếng nĩi
mà tiếng An Nam lại hay được một điều là cả nước nĩi một thứ tiếng”. Chữ
Quốc ngữ dễ dàng tạo nên sự thống nhất ngơn ngữ trong cả nước. Giáo dục muốn phát triển, muốn đổi mới thì phải thống nhất được ngơn ngữ. Khai dân trí bằng cách nào? Ơng chỉ ra ba điều phải làm. Điều thứ nhất, thốt khỏi sự tù túng của nền Nho học bằng cách bỏ vai trị chính của chữ Hán, đưa chữ Quốc ngữ lên làm gốc cho giáo dục. Điều thứ hai, tiếp thu tinh hoa của văn minh phương Tây; mà muốn tiếp thu được văn minh phương Tây thì cần phải dịch sách phương Tây ra chữ Việt Nam. Chữ Quốc ngữ đủ khả năng để truyền tải những điều mới lạ của nền văn minh hiện đại này đến đơng đảo quần chúng nhân dân. Điều thứ ba, kế thừa và phát huy tri thức phong phú của dân tộc, mà theo ơng về tri thức dân tộc ta khơng thua kém một dân tộc nào chỉ cĩ điều trước kia do vay mượn chữ người mà khơng diễn đạt được hết vốn tri thức đĩ, những người khơng biết thì khơng cĩ cách nào tiếp thu hệ thống được, cịn những người biết thì cũng chỉ một mình khơng cĩ cách nào diễn đạt được đầy đủ cho người khác vì hạn chế của phương tiện truyền tải.
Ơng khẳng định vai trị to lớn của chữ Quốc ngữ trong phổ cập giáo dục. Học chữ Quốc ngữ sẽ làm thay đổi tính chất của giáo dục Việt Nam : từ nền giáo dục cho thiểu số thành nền giáo dục của quốc dân. Trước kia, chỉ học và dạy kinh điển của Trung Quốc bởi chữ viết và tiếng nĩi khơng thống nhất với nhau. Nĩi ra nhưng chữ viết khơng thể nào ghi lại hết được. Lối học thành ra
tù túng, đành bám vào những điều trong sách mà khơng biết giảng giải những điều này cho hợp với thực tế, một người học chỉ hiểu một mình mà khơng làm cho người khác hiểu cùng được. Cả thầy và trị đều thụ động. Mà sự học hành khơng thể phổ cập đến đơng đảo nhân dân. Ơng lý luận rằng: “Ở thế dan này, xem trong các nước, phàm nước nào đã gọi là nước văn minh, là cũng cĩ văn chương riêng cả, tiếng nĩi thế nào, chữ viết như thế. Mà cái văn-minh người ta cũng ở đĩ mà ra vì chữ cĩ là ảnh tiếng nĩi thì mới dùng để truyền sự hay đi trong nước ai ai đều học được cả. Cách chuyền tư-tưởng đi cĩ hai cách: một là lấy miệng mà nĩi thì chỉ ai đứng nghe nĩi thì nghe được mà thơi, mà nĩi xong nhời nĩi cĩ nhẽ quên đi được. Một cách nữa là nghĩ điều gì hay, làm ra sách thì tư tưởng chuyền đi được xa, mỗi quyển sách in ra nhiều người đọc được, mà khơng đọc khi này, đọc khi khác, cĩ nhãng lại cĩ thể đọc lại được. Chữ viết mà giống tiếng nĩi, thì một người viết một quyển sách, in ra bao nhiêu quyển, đã hình như nhân cái miệng mình ra bấy nhiêu lần, mà mỗi người mua một quyển sách ấy, mà đọc thì cũng như là thay mình đứng mà nĩi. Sách truyền được đi nhiều tư-tưởng mới càng ngày càng rộng ra được…”.
Đồng thời, sử dụng chữ Quốc ngữ làm phương tiện truyền thụ trong giáo dục sẽ làm cho nội dung giáo dục phong phú hơn nhiều: ngồi những điều trong kinh điển, cĩ thể tiếp thu tri thức phương Tây, tri thức dân gian, kiến thức thực tế. Chữ Quốc ngữ vừa dễ tiếp thu lại vừa dễ truyền thụ. Đồng thời, sự gắn bĩ, trao đổi giữa thầy và trị, giữa học trị với nhau được tăng cường. Triển vọng cho một nền giáo dục theo hướng mở, năng động được mở ra. Nguyễn Văn Vĩnh đã cĩ một tầm nhìn xa. Ngày nay, chúng ta coi chữ Quốc ngữ như một thuận lợi để hội nhập quốc tế.
Khi cổ động học chữ Quốc ngữ, ơng đề cập đến vấn đề cĩ nên loại bỏ chữ Nho hay khơng? Trên Đơng Dương tạp chí số 31, Nguyễn Văn Vĩnh viết
bài “Chữ Nho nên để hay nên bỏ”. Trong đĩ, ơng thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của mình. Cái mới nào cũng phải xây dựng trên nền tảng của cái cũ. Phát triển chữ Quốc ngữ, mà xĩa bỏ hồn tồn chữ Nho - chữ viết mấy nghìn năm của dân tộc, nhìn nhận phiến diện, phủ nhận vai trị của nĩ là một việc làm cực kỳ sai
lầm và thiển cận. Ơng cho rằng, đối với bậc tiểu học, trung học thì nên bỏ chữ Nho “lấy chữ Quốc ngữ làm gốc, mà học cách trí, vệ sinh, địa dư, phong tục, mỗi thứ một đơi chút, để gây cho lấy nhân-cách của phần nhiều người trong dân An Nam”. “Chữ Nho chỉ cịn nên giữ lại để mà dạy ở khoa trung đẳng nam-học mà thơi, đợi mai sau khi nào cĩ cả khoa cao-đẳng nam-học hoặc khoa ngơn- ngữ, văn-chương ở cao-đẳng, bấy giờ mới lại cĩ nơi khác để phải dùng đến chữ
Nho”. Và “cịn như sách Nho, vốn đạo Nho là gốc cách ăn ở, gốc phong-tục nước mình, ta nên giữ lấy vì trước khi bỏ một đạo hàng phải cĩ sẵn đạo khác hay hơn mà thế vào đã! Vả sửa lại thì sửa chớ việc chi phải bỏđạo Nho là đạo thực hay: kìa như sách Nho đã cĩ mấy nghìn năm nay mà xem những ý mới Âu châu bây giờ cũng nhiều ý ra ngồi tứ-thư-ngũ-kinh. Sách thì hay nhưng học khơng hay cũng chỉ vì vụng học” (Đơng Dương tạp chí số 813 và 814). Như vậy,
đối với Nguyễn Văn Vĩnh cải cách giáo dục là cần thiết. Nhưng cải cách giáo dục khơng cĩ nghĩa là vứt bỏ hồn tồn tư tưởng cũ mà phải kế thừa những cái hay, cái đẹp của nĩ. Ơng rất tự hào về tri thức dân tộc, thấy được điểm mạnh của văn hĩa dân tộc mình. Cải cách giáo dục với ơng là thay thế hệ thống chữ viết cũ bằng một hệ thống chữ viết mới tiện lợi hơn, đổi mới phương pháp cho phù hợp, bổ sung kiến thức mới hiện đại làm phong phú cho nội dung giáo dục, mở rộng hơn nữa đối tượng giáo dục, tạo điều kiện phổ cập giáo dục trong tồn dân,
Phổ cập chữ Quốc ngữ là rất khĩ khăn, nên ơng luơn vận động
“những bậc tài hoa, những người cĩ học thức trong nước phải chuyên vào nghề
văn Quốc ngữ”.
Ơng coi báo chí là phương tiện hiệu quả nhất để phổ biến chữ Quốc ngữ. Hai tờ báo do ơng làm chủ bút Đại Nam đăng cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí là những tờ báo Quốc ngữ đĩng gĩp lớn cho sự nghiệp này. Những tin tức trên báo, từ những trang quảng cáo đến những bài luận, tác phẩm văn học dịch và sáng tác giúp cho mọi đối tượng nhân dân cĩ thể tiếp cận chữ Quốc ngữ.
Trong quá trình cổ động mọi người học chữ Quốc ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh rất quan tâm đến vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, coi đĩ là cốt nhất trong việc học chữ Quốc ngữ. Ơng tuyên truyền, dịch, sáng tác văn chương bằng chữ
Quốc ngữ; kêu gọi mọi người viết Quốc ngữ cĩ “mẹo mực”, quy tắc rõ ràng. Ơng thiết kế trên Đơng Dương tạp chí cả mục dạy cách hành văn, ngữ pháp Quốc ngữ trong mục “Tân học văn tập”.
Chữ Quốc ngữ phải được phổ biến và trở thành chữ viết thống nhất chung cho cả nước. Nhưng ba miền Bắc, Trung, Nam mỗi miền lại cĩ đặc điểm ngơn ngữ riêng nên khơng tránh khỏi cĩ một số nét khác biệt trong việc phát âm và sử dụng chữ Quốc ngữ. Ơng đưa ra phương án thống nhất sự khác biệt đĩ. Theo ơng, các miền nên học các từ chuẩn và cách sử dụng đúng của nhau để khơng đọc sai, dùng sai ảnh hưởng đến nghĩa và người nghe, người đọc khơng hiểu nhầm. Thơng qua những việc làm này, chữ Quốc ngữ ngày càng hồn chỉnh, rõ ràng và đạt đến sự thống nhất văn tự trong cả nước. Do đĩ, ơng đã thúc đẩy chữ Quốc ngữ hồn thiện đáp ứng yêu cầu của giáo dục mới. Một nền giáo dục thống nhất trong cả nước trước hết phải đạt chuẩn chung về ngơn ngữ, văn tự.
Giáo dục muốn phát triển, phổ cập rộng rãi địi hỏi một khối lượng lớn sách giáo khoa, sách khoa học và sách trên rất nhiều các lĩnh vực khác. Vì vậy, sự phát triển của in ấn là nhân tố quan trọng thúc đẩy giáo dục phát triển. Song song với việc phát triển chữ Quốc ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh nắm trong tay nhà in. Ơng cố gắng khắc phục những nhược điểm của chữ Quốc ngữ để thuận lợi cho việc in ấn. Theo Hồ Lân Trinh trong Sự cải cách vần chữ Việt thì “Muốn cho chủ và thợ nhà in áp dụng những tiến bộ về kỹ thuật ấn lốt cho chữ Việt thì phải cải cách chữ viết thế nào cho ít dấu chữ chừng nào hay chừng ấy. Đi từ ý này và đưa ý đĩ đến chỗ cùng tột, Nguyễn Văn Vĩnh đề nghị ban hạn chế các dấu lại cịn hai mươi sáu: đĩ là số người anh hùng. Như vậy, bất cứ máy sắp chữ mua ở thị trường nào trên thế giới cũng cĩ thể phụng sự chữ Việt được. Nhưng làm sao để nhốt bảy mươi hai nguyên âm Việt vào trong phạm vi chật chội của bảy nguyên âm Anh? Nguyễn Văn Vĩnh liền đề nghị hai ước lệ: thay thế một số nguyên âm bằng những nguyên âm đơi và đánh dấu giọng thấp cao