1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 34 LOP 4(CKTKN)

16 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

TUẦN 34: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Con chim chiền chiện. - Nhận xét c ho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV chia đoạn, hướng dẫn cách đọc. - Tổ chức cho h/s đọc tiếp nối theo đoạn (2 lượt) - GV kết hợp sửa phát âm, giúp h/s hiểu một số từ mói trong bài. - Yêu cầu đọc nhóm. - GV đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn ? - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? - Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. - 2 h/s đọc. - 1 h/s khá đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn. - HS đọc theo cặp. - 1, 2 h/s đọc toàn bài. + Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ GV: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có niềm, sự hài hước, tiếng cười. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn văn sau : “Tiếng cười là liều thuốc bổ…mạch máu” - Tổ chức cho h/s đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Vì sao tiếng cười gọi là liều thuốc bổ? - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau. - 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. ___________________________________ Toán: Tiết 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.( Bài 1, bài 2, bài 4) II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu h/s lên bảng làm bài. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn h/s làm bài tập: Bài 1 : - Yêu cầu h/s làm bài. - GV yêu cầu h/s nêu cách đổi. - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - GV chữa bài, nhận xét. - GV có thể yêu cầu h/s nêu cách làm. - 1 HS nêu: 4 giờ = ? phút 2 phút = ? giây 1 ngày = ? giờ - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài. 1m 2 = 100 dm 2 ; 1 km 2 = 1000000 m 2 1m 2 = 10000 dm 2 ; 1 dm 2 = 100cm 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở – 3 h/s lên bảng làm ( mỗi em làm 1 phần ) a, 15 m 2 = 150000 cm 2 103 m 2 = 10300 dm 2 2110dm 2 = 211000 cm 2 10 1 m 2 = 10 dm 2 ; 10 1 dm 2 = 10 cm 2 10 1 m 2 = 1000 cm 2 b,…. Bài 3 : - GV tổ chức cho h/s thi tiếp sức. + Chi lớp làm 2 đội ( mỗi đội 2 H ) - GV kết luận: thắng- thua. Bài 4 : - GV gợi ý – phân tích đề bài. + Bài toán yêu cầu gì ? + Tìm gì ? - GV yêu cầu h/s nêu cách làm. - GV chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 Đội thực hiện. - HS nhận xét. - 2 HS đọc đề bài. - HS nêu ý kiến. 1 h/s lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Bài giải: Diện tích của thửa ruộng là : 64 x 25 = (1600 m 2 ) Trên cả thửa ruộng thu hoạch được số thóc là : 2 1 x 1600 = 800 ( kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số : 8 tạ thóc ___________________________________ Đạo đức: Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG HỌC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. Mục tiêu: - Cung cấp cho h/s những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Biết giữ gìn vệ sinh an tàn thực phẩm. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Quan sát và nhận xét: - Tổ chức h/s hoạt động theo nhóm: - N6 hoạt động. - Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn. - Cử đại diện nhóm ghi. - Tổ chức cho h/s trình bày. - Lần lượt các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét chung. 3. Kết luận: - HS trao đổi và nêu miệng. - Trình bày. - Đại diện các nhóm nêu. - GV nhận xét chốt ý đúng. - Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tươi và sạch, - Cần bảo quản thực phẩm như thế - Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để nào? 4. Củng cố dặn dò: - Cần bảo quản thức ăn thế nào? - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. lâu ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 67: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập về góc và các loại góc : góc vuông, góc nhọn, góc tù; các doạn thẳng // vuông góc. - Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có hình thức cho trước. - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông. - Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các cách tính diện tích các hình đã học? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm. Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình trên để được hình chữ nhật và hình vuông. - Yêu cầu h/s vẽ. - GV kết luận. Bài 2: Một sân vận động hình chữ - HS đọc yêu cầu của bài. + HS vẽ vào vở. + HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. nhật có chiều dài 180m, chiều rộng 70m. Tính chu vi và diện tích sân vận động đó? - Gọi h/s nêu cách tính chu vi diện tích? - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - GV chốt lại. Bài 3: Tính diện tích các hình: 4cm 6cm 5cm 12cm - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu h/s nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở, 1h/s lên bảng làm bài Bài giải: Chu vi sân vận động là: (180+70) × 2=500(m) Diện tích sân vận động là : 180 × 70 =12600(m 2 ) Đáp số :Chu vi : 500m Diện tích : 12600m 2 - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. KQ: 24cm 2 ; 60cm 2 _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 34: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong học kì II. II. Chuẩn bị: - Băng đĩa để cho HS nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu nội dung tiết học: - Ôn 2 bài TĐN: Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh. - Nghe những bản nhạc, bài hát hay. 2. Hoạt động 1: Ôn tập - Tổ chức cho h/s ôn tập các bài hát đã học. - Tổ chức thi trình diễn. 3. Hoạt động 2: Nghe 1- 2 bài hát đã học trong chương trình qua băng đĩa. - GV giới thiệu đoạn nhạc. 4. Dặn dò: -Về nhà cần dành thời gian ôn tập những bài - Chú ý. - Chú ý. - Ôn theo tổ. + Cán sự điều khiển. - Thi đua trình diễn. - HS nghe nhạc. hát và TĐN trong học kì II để chuẩn bị trình diễn. - GV nhận xét tiết học. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP LUYỆN VIẾT HOA TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam. II- Đồ dùng dạy- học - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ. - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố. Bài tập 2 - GV treo bản đồ Việt Nam - Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét - Luyện kiến thức thực tế: - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ? - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì? - Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào? - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì? - Hãy viết tên quê em C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới. - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ). - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài - Vài em nêu kết quả thảo luận. - 1 vài em nhắc lại quy tắc - Nghe - 1 em đọc bài 2 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4. - 2-3 em nêu - Vài em nêu, các em khác bổ sung - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ… - 1 vài em lên chỉ bản đồ - 1 vài em lên viết tên các địa danh . - Học sinh viết, đọc tên quê em. - Thực hiện. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 169: ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. (Bài 1, bài 2, bài 3) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở h/s làm bài. - GV yêu cầu h/s nêu cách tìm số trung bình cộng. Bài 2 : - GV nêu câu hởi – phân tích đề bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi gợi ý h/s yếu. - Yêu cầu h/s nêu các làm. Bài 3: - GV gợi ý - phân tích đề bài. - Cần tìm gì trước, bằng phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - G gợi ý – phân tích đề bài. - HS nêu quy tắc. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài vào vở. a, ( 137 + 248 + 395 ) : = 260 b, ( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463. - 2 h/s đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình hàng năm là : 635 : 5 = 127 ( người) Đáp số : 127 người - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Tổ Hai góp được số vở là : 36 + 2 = 38 (quyển) Tổ Ba góp được số vở là : 38 + 2 = 40 ( quyển) Cả ba tổ góp được số vở là : 36 + 38 + 40 = 114 ( quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là : 114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số : 38 quyển vở. - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu h/s tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở. Bài giải Lần đầu 3 ô tô chở được là : 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là : 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là : 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là : (48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số : 21 máy bơm _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?-ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét), 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). Tranh, ảnh một vài con vật. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT 3 – tiết LTVC trước (MR VT: Lạc quan, yêu đời). B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1,2: - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng. + Ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?. + Ý 2: Cả 2ửtạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. 3. Phần ghi nhớ : 4. HD làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - GV mời 2 h/s lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. - 2 HS nêu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. - 2, 3 h/s đọc và nhắc lại toàn bộ nội dung cần ghi nhớ trong sgk. - 1 h/s đọc nội dung bài tập. - Suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. - 2 h/s lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận lời giải. Câu a: Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em… Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên… Bài 2: - GV treo một số ảnh các con vật đã sưu tầm (trên bảng lớp). - Yêu cầu các em viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. * Lưu ý khi trình bày chỉ rõ câu nào trong đoạn văn có trạng ngữ chỉ phương tiện. - GV nhận xét. Ví dụ : Bằng đôi tay to rộng, gà mái che chở cho đàn con. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh những con vật khác. - HS đặt câu văn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật. - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. _________________________________ Chính tả: Tiết 34: NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2 – chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 2 h/s lên bảng lớp viết từ láy (mỗi em viết 6 từ) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài Nói ngược. - GV đọc cho h/s viết một số từ dễ viết lẫn (liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu…) - Nội dung bài vè nói lên điều gì ? - GV đọc bài cho h/s viết. - GV thu 7- 8 chấm – chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: - GV gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng viết. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài vè. - HS viết vào vở nháp. - Nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười ) - HS gấp SGK – viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng; mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. - GV chốt lại lời giải đúng : giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não - kết quả - bộ não- bộ não – không thể. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s luyện viết, chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở - 3 nhóm lên thực hiện. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao ta chỉ cười khi bị người khác cù? ( sau khi đã được điền hoàn chỉnh) - Cả lớp nhận xét. ________________________________ Địa lí: Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính, - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. Đồ dùng dạy học: - Các bảng hệ thống cho HS điền. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số đặc điểm của Hà Nội, Huế ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: * Hoạt động 1: HS thảo luận theo cặp Bước 1: HS thảo luận câu hỏi 3, 4 trong SGK. Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp. ( Đáp án câu 4 : 4.1 : ý d ; 4.2 : ý b ; 4.3 : ý b ; 4.4 : ý b ). * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Bước 1: HS làm câu hỏi 5 trong SGK. Bước 2: HS trao đổi kết quả trước lớp. ( Đáp án câu 5 : ghép với b ; 2 ghép với c ; 3 với a ; 4 với d ; 5 với e ; 6 với đ). - 1 HS nêu ý kiến. - HS thảo luận theo cặp. - HS trao đổi trước lớp. - HS làm câu hỏi 5. - HS trao đổi – kết luận. . ôn. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 34 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 34. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những. các ưu điểm và nhược điểm tuần học34. - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 35. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhược điểm của học sinh trong tuần 34. * GV bổ sung cho phương hướng. bài. - HS làm bài. KQ: 24cm 2 ; 60cm 2 _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 34: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong học

Ngày đăng: 14/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w