Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
320 KB
Nội dung
Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 16/4/2011 Tập đọc ( tiết 61) Ngày dạy : 18/4/2011 ĂNG-CO VÁT I Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục. -Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được các câu hỏi ở sgk) *GDMT:Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn II Đồ dùng dạy học Gv :Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK. HS : DCHT III Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. c) Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. +Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. -3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV HS1: Ăng-covát đầu thế kỉ XII HS2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ. HS3: Toàn bộ khu đền… từ các ngách. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 1 TUẦN 31 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. *BVMT: : Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của mơi trương thiên nhiên lúc hồng hơn. 4. Củng cố – dặn dò:- Gv hệ thống lại bài. -Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau HS luyện đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. TOÁN ( tiết 151) THỰC HÀNH (tiếp theo). I. Mục tiêu. Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - HS làm được bài tập 1. + HS làm khá, giỏi làm hết các bài tập II. Chuẩn bò. -Chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 3. Bài mới. HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -Nêu ví dụ: SGK. -Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác đònh được gì? -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -HS nêu yêu cầu ví dụ. -Nghe -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB. -HS tính và báo cáo kết quả. Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 2 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Nêu yêu cầu. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm. -Yêu cầu HS thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài của bảng lớp trên bản đồ. -Nhận xét sửa bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. -Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố dặn dò. - Gv hệ thống lại bài. -Nhận xét sửa bài. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. 20 m = 2000 cm Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Nhận xét. -1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu: -HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò chiều dài của bảng lớp. Chiều dài của bảng lớp là 3m Chiều dài của bảng thu nhỏ là 300 : 50 = 6 cm -Nhận xét. -1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK. -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Lòch sử tiết 30 Nhà nguyễn thành lập I Mục tiêu: *Biết được đơi nét về sự thành lập nhà Nguyễn Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 3 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 +Sau khi Quang Trung qua đời,triều đình Tây Sơn suy yếu dần.Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây sơn.Năm 1802,triều Tây sơn bị lật đổ,Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế,lấy niên hiệu là Gia Long ,định đơ ở Phú Xn (Huế) -Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà nguyễn để củng cố sự thống trị: +Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu,bỏ chức tể tướng,tự mình điều hành mọi việc hệ trọng tronh nước +Tăng cường lực lượng qn đội(với nhiều thứ qn,các nơi đều có thành trì vững chắc,…) +Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua,trừng trị tàn bạo kẻ chống đối II Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trong SGK phóng to nếu có điều kiện. -Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 Ổn định . 2.Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 26. -HS nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 3.Bài mới -GV giới thiệu bài + -Hoạt đông 1:GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? -Giới thiệu thêm:………. H: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? +Hoạt động 2:-GV tổ chức cho HS thảo luận với đònh hướng như sau Hãy cùng thảo luận và hoàn thành vào phiếu (Phiếu thảo luận GV tham khảo sách thiết kế). -GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. -GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận: -GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trò hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào? -GV giới thiệu: Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Nghe. -HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Ra đời sau khi vua Quang Trung mất…… -Nghe. -Lấy niên hiệu là Gia long -Đặt kinh đô ở Phú xuân (Huế) -Từ năm 1802-1858 Nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu trò, Tự Đức. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -3 Nhóm HS lần lượt trình bày về 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. -Nghe giảng và phát biểu suy nghó Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 4 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 -GV: Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long. -GV ngay từ khi mới nắm quyền cai trò đất nước, các vua triều ……… 4.Củng cố dặn dòGV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu có và tìm hiểu về kinh thành huế. của mình về câu ca dao. -Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp. -Nghe. ÂM NHẠC (TIẾT 17 ) ÔN TẬP 2 bài TĐN I. MỤC TIÊU : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học * HS khá giỏi : Biết dọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp bài TĐN số 7,8 NX : 7 CC : 1,2,3 NX : 8 CC: 3 HS: tổ 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +Giáo viên :Nhạc cụ : Băng nhạc các bài hát , máy nghe . +Học sinh :SGK , Nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát. GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ. GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số ,7 và 8. Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. Hoạt động 2: HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhòp. HS hát. HS tập đọc nhạc. HS kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhòp. HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 5 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. GV kiểm tra, đánh giá. 3. Phần kết thúc: Nhận xét tiết học. Ngày dạy : 19/4/2011 Luyện từ và câu tiết 59 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu: +Hiểu được thế nào là trạng ngữ.(ND ghi nhớ); +Nhận diện được trãng ngữ trong câu (BT1),bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ(BT2) *HS khá , giỏi : Viết được đoạn văn ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ ( BT2). II Đồ dùng dạyhọc Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 III Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.n đònh 2. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng. Mỗi Hs đặt 2 câu cảm. 3. Bài mới :Giới thiệu bài. -Viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen. -Yêu cầu 1 HS đọc và tìm CN, VN trong câu. -Nhận xét bài làm của HS. -Giới thiệu: Câu có hai thành phần chính là CN và VN……. Bài 1,2,3 -yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập. -3 Hs lên bảng đặt câu. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK. Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 6 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 +Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu. +Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? -Gv ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng. -Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng, +Em hãy thay đổi vò trí của các phần in nghiêng trong câu? -GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS. -Em có nhận xét gì về vò trí của các phần in nghiêng. -KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác đònh thời gian……. +Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? +Trạng ngữ có vò trí ở đâu trong câu? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phần trạng ngữ. Bài 2-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. 4. Củng cố dặn dò:chuẩn bò bài sau -Tiếp nối nhau đặt câu. -Các phần in nghiêng có thể dùng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vò ngữ. -3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. HS tự làm bài. HS tự làm bài. . TOÁN tiết 152 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu. -Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. -Nắm được hàng và lớp; Giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của của nó - HS làm được bài tập 1, Bt 3( a), Bt 4. + HS làm khá, giỏi làm hết các bài tập II. Chuẩn bò. - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 7 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159 - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: +Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập: GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu u cầu bài tập. - u cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - u cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm - Gọi 1 em đọc u cầu bài tập 3a - Gọi một số em trình bày miệng từng số - u cầu làm bài 3b vào vở (Hướng dẫn kẻ ơ để trình bày bài giải) - GV vẽ tia số lên bảng. - Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS trả lời - GV kết luận. - Gọi HS đọc u cầu bài tập - u cầu tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp nhận xét - Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò :Về học bài chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng. Bài 1 : - 1 em nêu. - 1 em lên bảng, lớp làm VBT. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS KHá - HS quan sát, nắm cách giải. - HS làm vở nháp, 2 em làm trên phiếu. Bài 3: - 1 em đọc. - HS làm miệng. - HS làm vở 1 em lên bảng. Bài 4: - Quan sát - 3 em trả lời. - Lớp nhận xét. Bài 5: HS KG - 1 em đọc. - HS làm nháp, phát phiếu cho 3 em. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe KHOA HỌC ( tiết 61) TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: -Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với mơi trường:thực vật phải lấy thường xun từ mơi trường các chất khống,khí các-bơ-níc, khí ơ xi và thải ra hơi nước,khí ơ xi,chất khống khác,… Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 8 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 -Thể hiện sự trao đổi chất với mơi trường bằng sơ đồ II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 122, 123 SGK. -Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung. 3 Bài mới. HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật Bước 1: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Hoạt động cả lớp. -GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. -Quá trình trên được gọi là gì? KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường các chất … HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật -2HS lên bảng trả lời. + Nêu ứng dụng của không khí trong trồng trọt? -Thảo luận theo cặp đôi. -Quan sát hình 1 SGK. Kể cho nhau nghe những gì có trong hình. +Phát hiện ra những yếu tổ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung khí các-bô-níc, khí ô xi -HS thực hiện nhiệm vò theo gợi ý trên cùng với bạn. -Một số HS lên bảng trả lời câu hỏi. Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận theo YC. -Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 9 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 Bước 3: -Gọi HS trình bày. 4.Củng cố - dặn dò. Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhắc HS về nhà học bài và thực hành ở nhà. Tập làm văn (tiết 59) Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I Mục tiêu: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn(BT1,Bt2);quan sát các bộ phận của con vật em u thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (Bt3) II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa -Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3. III Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổ n đ ị nh : 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật. -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1,2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật. -Gv viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả. -Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. GV ghi nhanh lên bảng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ -2 HS thực hiện yêu cầu. -HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Tự làm bài. -7 Hs tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận. -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự làm bài vào vở. -Theo dõi GV sửa bài cho bạn. Lớp 4a8 Trường Tiểu học Tân thành 10 [...]... duy trì sự sống của động vật như:nước ,khơng khí ,thức ăn ,ánh sáng *KNS: - Kó năng làm việc nhóm Kó năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau II.PHƯƠNG TIỆN: - Hình trang 124, 125 Phiếu học tập III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT + Làm việc nhóm Làm thí nghiệm Quan sát, nhận xét IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG... dạy học:-Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3 III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Bài tập: Đoạn văn dưới đây miêu tả một đàn bướm Các em hãy đọc và nêu nhận xét về cách tác giả tả hình dáng, cử chỉ,hành động của các con bướm Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn ở bờ sông bắt bướm Chao ôi, những con bướm đủ hình đáng, đủ sắc màu.Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng Con... trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng Loại bướm nhỏ đen kòt, là là theo chiều gió, hệt như tàn nhan của những đám đốt nương Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình được hóa bướm vàng Lớp 4a8 20 Hoạt động của trò - HS đọc yêu cầu... chuyện ( tiết 31) KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện đã chứng kiến (hoặc tham gia) nói về một cuộc du lịch,hay cắm trại ,đi chơi xa,… - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ,biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện *HS Khá , giỏi ; Gv có thể u cầu kể một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người than trong gia đình * KNS : Giao tiếp... đủ sắc màu.) đến bộ phận chi tiết( con xanh biếc…, con vàng sẫm…con bướm quạ…) - Về màu sắc: con thì “xanh biếc pha đen như nhung”, con thì “vàng sẫm”, “nâu xỉn”, trắng đen, vàng tươi - Về hình dáng: Con thì” Nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa”, con thì “ to bằng hai ngón tay người lớn”, hoặc “có hình đôi mắt tròn” - Về cử chỉ, hành động: có con“ bay nhanh Trường Tiểu học Tân thành Giáo viên... xét, ghi điểm HS có bài viết tốt 3 Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại bài – Nhận xét tiết học loang loáng”., con khác trái lại: “ lượn lờ như trôi trong nắng”, “ là là theo chiều gió”, hoặc bay theo đàn ríu rít như hoa trong nắng”, “ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải” Giống bướm lớn thì tác giả tả từng chi tiết nhỏ: “ xanh biếc pha đen”, “ vàng sẫm hình mặt nguyệt” Giống bướm nhỏ xíu và không có gì đặc biệt... đọc đoạn văn -Gợi ý HS có thể dùng dàn ý quan sát của tiết -Ghi vào vở trước để miêu tả……… - GV nhắc HS chú ý trình tự thực hiện bài tập: + Trước hết, viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân biệt con mèo, con chó em miêu tả với những con mèo, con chó khác + Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) các đặc điểm ngoại hình... năm 2011 Đạo đức tiết 30 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MĨ THUẬT (Tiết 31) VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU KĨ THUẬT ( tiết 31) Lắp ô tô tải Toán (tiết 155) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên -Vận dụng các tinh chất của phép cộng để tính thuận tiện - giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ - HS làm được bài tập 1(dòng... đònh -HS quan sát 2.Kiểm tra bài cũ - Treo bản đồ hành chính -2HS lên bảng thực hiện Việt Nam, yêu cầu HS chỉ thành phố Huế và -Nhận xét dòng Sông Hương trên bản đồ -Nhận xét, cho điểm Lớp 4a8 11 Trường Tiểu học Tân thành Giáo viên soạn:Nguyễn Đức Hiếu Năm học 2010 - 2011 3.Bài mới HĐ1:Đà Nẵng thành phố cảng -Treo lược đồ Đà Nẵng -Yêu cầu: 1-2 HS lên chỉ bản đồ, lược đồ -Nhắc lại tên bài học -Quan sát... -Nhắc lại tên bài học -Quan sát các lược đồ, bản đồ -1-2 HS lên chỉ bản đồ, lược đồ -Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát… -2-3 HS trả lời và lên bảng chỉ trên lược đồ TP đà nẵng các đầu mối giao thông -Quan sát trả lời:Các tàu biển rất to lớn và hiện đại -2 HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa đưa đến và đưa đi nới khác từ Đà Nẵng bằng tàu biển HĐ2:Đà Nẵng đòa điểm du lòch -HS liên hệ với . trọt? -Thảo luận theo cặp đôi. -Quan sát hình 1 SGK. Kể cho nhau nghe những gì có trong hình. +Phát hiện ra những yếu tổ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất. học. -Quan sát các lược đồ, bản đồ. -1-2 HS lên chỉ bản đồ, lược đồ. -Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát… -2-3 HS trả lời và lên bảng chỉ trên lược đồ TP đà nẵng các đầu mối giao thông. -Quan. sáng. *KNS: - Kó năng làm việc nhóm . Kó năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau . II.PHƯƠNG TIỆN: - Hình trang 124,