Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
588,5 KB
Nội dung
Lời mở dầu Theo thống kê chưa đầy đủ cuả Bộ LĐTBXH và TLĐLĐVN thì số TNLĐ chug và TNLĐ chết người trong năm năm năm gần đây gia tăng với tốc độ trung bình hàng năm khoảng 8.9% về số vụ TNLĐ và 7.8% về số người chết. Do đó công tác BHLĐ càng trở nên cấp thiết và là điều quan tâm của mọi cấp, mọi ngành, trong đó có tổ chức công đoàn. TLĐLĐVN đã khẳng định: quan tâm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo ATVSLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN bảo vệ sức khoẻ cho NLĐ là mục đích hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn. Trong tình hình chung đó công đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Nam cũng sớm có nhận thức đúng đắn về hoạt động BHLĐ của công đoàn, nhất là với ngành dệt may có những đặc thù về lao động và sản xuất khá phức tạp. Thực tế hoạt động về BHLĐ của công đoàn nói chung và công đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Nam còn chưa thật sự mạnh mẽ, hiệu quả do có những hạn chế về đội ngò cán bộ và phương pháp hoạt động, cho nên chưa tạo ra được mầu sắc cho hoạt động BHLĐ của tổ chức công đoàn. Thông qua thời gian thực tập tại công đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Nam và thực tế tại công ty Dệt May Việt Nam, công đoàn Công Ty May Thăng Long em đã tìm hiểu về hoạt động của các cấp công đoàn trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ. Qua đó thu nhận được những kinh nghiệm và phương pháp hoạt động cũng như nhận biết được những yếu kém trong công tác BHLĐ của công đoàn. Em hy vọng rằng với những nghiên cứu được trình bầy trong luận văn sẽ góp phần nâng cao nhận thức và chất lượng hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam, cũng như nhận thức của mọi người về vai trò hoạt động BHLĐ của tổ chức công đoàn nói chung. Tuy nhiên vì thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên những kết quả nghiên cứu chắc chắn chưa phải ánh đầy đủ hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn trong Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của Thầy, Cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày10/5/2005 Sinh viên Nguyễn Minh Tâm MụC TIÊU ĐốI tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài 1. Mục tiêu của đề tài Đề tài có hai mục tiêu: Một là tìm hiểu và đánh giá được họat động của công đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ như việc tham gia xây dựng kế hoạch BHLĐ, tham gia điều tra TNLĐ, thay mặt NLĐ ký TƯLĐTT có nội dung về BHLĐ, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ về BHLĐ của doanh nghiệp… Hai là đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn trong Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần thu thập số liệu cần thiết về hoạt động của công đoàn Tổng Công Ty và các công đoàn cơ sở trong công tác BHLĐ, các số liệu về kết quả đo môi trường lao động. Nguồn cung cấp tài liệu chính là Công Đoàn Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam, Trung tâm Y Tế Dệt May. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hoạt động của công đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ như: - Các chính sách, chế độ về BHLĐ cho NLĐ: chế độ lao động nữ; chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật, phụ cấp độc hại; chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN; thời giê làm việc thời giê nghỉ ngơi; chế độ khám sức khoẻ định kỳ, BNN. - Việc xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động. 3. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn đã sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 3.1 Phương pháp hồi cứu các số liệu thu thập được Các số liệu thu thập chủ yếu là các số liệu về kết quả hoạt động của các cấp công đoàn trong Tổng công ty Dêt May Việt Nam trong công tác bảo hộ lao động, các báo cáo về kết quả đo môi trường, tình hình sức khoẻ của công nhân trong các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam, báo cáo về công tác bảo hộ lao động của ngành công nghiệp, các thông tin về bảo hộ lao động từ tạp chí bảo hộ lao động, tạp chí khoa học của trường Đại học Công Đoàn, và các tài liệu sách báo có liên quan(xem phụ lục tham khảo) 3.2 Phương pháp quan sát thực tế Đi thực tế ở các xí nghiệp, phân xưởng quan sát trực tiếp môi trường lao động của người công nhân(công ty Dệt May Hà Nội, công ty may Thăng Long). 3.3 Xử lý số liệu Các số liệu đo đạc môi trường lao động được so sánh với tiêu chuẩn hiện hành của bộ y tế, chú ý các số liệu về tiếng ồn, bụi, độ Èm, các số liệu về tình hình sức khoẻ được thống kê theo phân loại sức khoẻ và từng loại bệnh, trong đó chú ý đến những loại bệnh điển hình của ngành như bệnh về đường hô hấp, cơ xương khớp, phụ khoa… , các số liệu về tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động được đối chiếu với các văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động. 3.4 Phương pháp điều tra xã hội học Tiến hành điều tra xã hội học bằng bảng hỏi tại một số cơ sở như: Công ty Dệt May Hà Nội, công ty may Đức Giang với mục đích bổ sung các thông tin liên quan đến công tác bảo hé lao động của NSDLĐ, công đoàn cơ sở. 4.Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba phần: Phần I: Tổng quan về công tác bảo hộ lao động Chương I:Một số khái niệm Chương II: Một số vấn đề cơ bản của công tác bảo hộ lao động Chương III:Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động Phần II :Thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàn trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam với công tác bảo hộ lao động Chương I :Đặc điểm của tổng công ty Dệt May Việt Nam Chương II:Công tác bảo hộ lao động trong tông công ty Dệt May Việt Nam Chương III: Hoạt động về BHLĐ của công đoàn TCT Dệt May Việt Nam Phần III: Mét số kiến nghị,giải pháp nâng cao năng lực hoạt động công tác BHLĐ của công đoàn tổng công ty Dệt May VN Chương I:Kiến nghị Chương II:Giải pháp Phần I: tổng quan về công tác bảo hộ lao động Chương i : một số kháI niệm trong công tác bHLĐ 1. Bảo hộ lao động Bảo hé lao động mà nội dung chính là công tác an toàn vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế- xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm ngăn ngõa TNLĐ, BNN, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ người lao động trong quá trình lao động. 2. Điều kiện lao động Khái niệm này được hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại vị trí làm việc tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. - Điều kiện lao động bao gồm 4 yếu tố chính: + Công cụ, phương tiện sản xuất, nhà xưởng, trang thiết bị máy móc. + Đối tượng lao động: nguyên vật liệu, nhiên liệu… + Quá trình lao động: thủ công, bán tự động, tự động… + Môi trường lao động: vi khí hậu, tiếng ồn, bụi… Như vậy khi xem xét, đánh giá một điều kiện lao động đạt hay chưa đạt yêu cầu thì phải căn cứ trên cơ sở sự tác động qua lại của tất cả các yếu tố nói trên. Từ đó mới đưa ra được giải pháp tối ưu nhất nhằm cải thiện điều kiện lao động cho NLĐ. 3. YÕu tè nguy hiểm có hại Là yếu tố có tác động gây chấn thương, BNN, cho NLĐ trong qúa trình lao động sản xuất. Nó luôn tồn tại, tiềm Èn những mối nguy hại, bất lợi cho sức khoẻ, thậm chí tính mạng của người lao động. Trong đó có thể kể đến các yếu tố nguy hiểm và có hại: + Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ Èm, tốc độ gió, bức xạ, bụi, vật văng bắn… + Các yếu tố hoá học: hơi, khí độc, bụi hoá học, các dung dịch hoá chất độc… + Các yếu tố vi sinh vật: nấm mốc, vi trùng, ký sinh trùng… + Các yếu tố do sự bất lợi về tư thế làm việc, vị trí làm việc, trình độ tay nghề… Trên thực tế các yếu tố nguy hiểm và có hại không phải lúc nào con người cũng nhận biết trước được. Do đó việc kiểm soát chúng trở nên không dễ dàng, vì vậy ngay từ khâu thiết kế máy móc, người kỹ sư phải quan tâm đến “An toàn kỹ thuật” của máy móc nhằm nâng cao khả năng kiểm sóat của con người đối với các yếu tố nguy hiểm, có hại có thể xảy ra trong quá trình sản xuất. 4. Tai nạn lao động a. TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động ( trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc ). Trường hợp tại nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở và khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà luật lao dộng và nội quy lao động của cơ sở cho phép (như nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh) thì đều được coi là TNLĐ và tất cả những trường hợp trên phải được thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý. b. Tai nạn lao động được chia thành 3 loại : - TNLĐ chết người: người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trên đường đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu, trong thời gian điều trị, chết do tái phát của chính vết thương TNLĐ gây ra. - TNLĐ nặng: người bị TNLĐ có Ýt nhất một trong những chấn thương được quy định tại phụ lục số 1 của thông tư liên tịch số14/2005/TTLT/Bộ LĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 về hướng dẫn khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ. - TNLĐ nhẹ: là những TNLĐ không thuộc hai loại TNLĐ nói trên 5. Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm ( căn cứ vào thông tư số 08/TT- LB ngày 19/5/1976 của Liên Bộ Y Tế- Bộ Thương Binh và Xã Hội- Tổng công đoàn Việt nam quy định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp; Thông tư số 29/TT-LB ngày 25/2/1991 của Liên bộ Y tế- Lao động thương binh xã hội- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam bổ sung một số bệnh nghề nghiệp; Quyết định số 167/ BYT-QĐ ngày 4/2/1997 Của Bộ Y tế ban hành bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm) : 1. Nhiễm độc chì và các hợp chất chì. 2. Nhiễm độc benzen và các đồng đẳng của benzen. 3. Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân. 4. Bệnh bụi phổi silic. 5. Bệnh bụi phổi Amiăng. 6. Nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan. 7. Nhiễm độc các tia phóng xạ và tia X. 8. Bệnh điếc nghề nghiệp do ồn. 9. Loét da, loét vách ngăn mòi, viêm da, chàm tiếp xúc. 10. Bệnh xạm da. 11. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp. 12. Bệnh bụi phổi bông. 13. Bệnh lao nghề nghiệp. 14. Bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp. 15. Bệnh do peptospia nghề nghiệp. 16. Bệnh nhiễm độc TNT. 17. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp. 18. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp. 19. Bệnh giảm áp nghề nghiệp. 20. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp. 21. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp. 6.Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp về phương diện tổ chức, kỹ thuật nhằm bảo vệ NLĐ khỏi những tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại. KTAT đi sâu vào nghiêm cứu, nhận biết sự nguy hiểm có hại, đánh giá sự an toàn hay rủi ro từ đó xác định các biện pháp kỹ thuật cần thiết để phòng ngõa. 7. Phương tiện bảo vệ cá nhân Những phương tiện được sử dụng để bảo vệ người lao động nhằm chống lại sự ảnh hưởng của các yếu tố có hại, nguy hiểm trong sản xuất mà các biện pháp kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh chưa giải quyết triệt để. 8. Ergonomi Ergônmi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm bảo đảm cho lao động có hiệu quả nhất. [...]... cỏc ban kinh tchớnh sỏch xó hi - cỏc cụng ty, doanh nghip, trong ban chp hnh cụng on cụng ty cú mt cỏn b cụng on ph trỏch BHL.Vi nhng cụng ty hay nh mỏy ln cú th thnh lp tiu ban BHL S 3: H thng t chc ch o hot ng BHL ca cụng on Vit Nam Ban BHLĐ của TLĐLĐVN Tap chí BHLĐ Ban BHLĐ CĐCS trực thuộc Ban BHLĐ LĐLĐ tỉnh, TP Ban BHLĐ CĐ các TCT trực thuộc TLĐ LĐVN Ban BHLĐ LĐLĐ quận huyện Ban BHLĐ Của CĐCS... BHLĐ Ban BHLĐ CĐCS trực thuộc Ban BHLĐ LĐLĐ tỉnh, TP Ban BHLĐ CĐ các TCT trực thuộc TLĐ LĐVN Ban BHLĐ LĐLĐ quận huyện Ban BHLĐ Của CĐCS Viện KHK BHLĐ Ban BHLĐ CĐ ngành TƯ Trờng ĐH Công đoàn Ban BHLĐ CĐ các TCT 90, 91 Ban BHLĐ Của CĐCS Ban BHLĐ CĐ cơ sở Khoa BHLĐ ... cũn cú cỏc quy nh, ni quy do cỏc c s sn xut ban hnh S 1: H thng vn bn quy phm phỏp lut v BHL Vit Nam Hiến pháp Bộ luật lao động NĐ 06/CP, 20/11/95 (NĐ101/CP) NĐ khác có liên quan Chỉ thị của Bộ, CQNB Quyết định Luật liên quan Chỉ thị của Thủ tướng Quy định Tiêu chuẩn Quan hệ bổ sung phối hợp hệ chỉ đạo trực tiếp Quan Thông tư 3 Cỏc chớnh sỏch ,ch v cụng tỏc Bo h lao ng 3.1 Cỏc chớnh sỏch v BHL -... phng ỏn Kt qu sn xut kinh doanh ca Tng cụng ty Dt May Vit Nam trong nhng nm qua t c nhng du hiu ỏng mng, doanh thu hng nm u tng, nờn thu nhp bỡnh quõn ca NL cng c nõng lờn, gúp phn khụng nh ci thin, nõng cao i sng ca NL.(Xem bng 1) Bng 1:Kt qu sn xut kinh doanh t nm 2000 ữ 2004 ca Tng cụng ty DMVN Cỏc 2001 2002 2003 2004 tiờu Giỏ tr sn T VN 5128,8 5610,1 6296,9 8939,4 lng CN Doanh thu T VN (106,4... ch nhm bo v sc kho ngi lao ng m cũn gúp phn khụng nh vo hiu qu ca sn xut kinh doanh nht l trong xu th hụ nhp kinh t th gii ca Vit Nam Chng II Thc trng cụng tỏc bo h lao ng ca tng cụng ty dt may vit nam 1.T chc b mỏy lm cụng tỏc BHL Thc hin thụng t liờn tch 14/TTLT BLTBXH- BYT- TLLVN ngy 31/ 10/ 1998 hng dn cụng tỏc BHL trong doanh nghip, cỏc c s sn xut dt may ó trin khai thc hin cụng tỏc BHL t vic... xut ng thi ngn ngừa, gim thiu s NL mc bnh ngh nghip, nh ú nõng cao sc kho cho ngi lao ng, to ra mt i ngũ cụng nhõn cú sc kho tt, tt yu dn n kh nng lao ng n nh, duy trỡ c nng sut v m bo cht lng sn phm, t ú nõng cao giỏ tr ca hng hoỏ c bit nc ta ang trờn ng hi nhp kinh t quc t, chun b gia nhp WTO thỡ vn trỏch nhim xó hi ang t ra cho cỏc doanh nghip cn cú nhn thc y hn na vic tuõn th cỏc ni dung ca cụng... cụng c sn xut - T chc ch t kim tra BHL ti ni lm vic, ti cỏc c s Duy trỡ tt t chc v hot ng ca mng li ATVSV trong cỏc c s sn xut kinh doanh Tuyờn truyn, giỏo dc cho NL v NSDL v cụng tỏc BHL cú ý ngha quan trng trong vic nõng cao hiu qu thc hin cụng tỏc BHL, vỡ nú gúp phn nõng cao nhn thc v tớnh t giỏc cho NL cng nh NSDL trong vic thc hin cỏc chớnh sỏch, ch v BHL ca nh nc, cỏc ni quy lao ng ca n v sn... ph quy nh mt s iu ca B Lut Lao ng v an ton lao ng, v sinh lao ụng, bao gm cỏc c quan: Bộ Lao ng Thng Binh v Xó Hi, B Y T, B Khoa Hc v Cụng Ngh, B Giỏo dc v o to, U ban nhõn dõn, tnh, thnh ph trc thuc trung ng õy l mt ni dung cú ý ngha quyt nh trong vic a cụng tỏc BHL tr thnh ni dung bt buc i vi mi c s sn xut kinh doanh, l c s phỏp lý cho cụng tỏc thanh, kim tra, cng nh x lý cỏc vi phm v BHL CHNG iii:... ca hot ng sn xut kinh doanh Mc ớch ca cụng tỏc BHL l: + Loi tr cỏc yu t nguy hi phỏt sinh trong quỏ trỡnh sn xut + m bo an ton thõn th NL, hn ch n mc thp nht TNL, BNN cho NL + Bi dng, phc hi kp thi v duy trỡ sc kho NL, bo m kh nng lao ng ca NL 2 í ngha ca cụng tỏc BHL Cụng tỏc BHL ch t c hiu qu thit thc khi nú c thc hin mt cỏch ng b trờn tt c cỏc mt: khoa hc k thut, t chc qun lý, kinh txó hi v nh ú... s, mỏy thit b, vt t cú yờu cu nghiờm ngt v AT, danh mc cỏc BNN c hng ch bo him v BNN + Danh mc ngh, cụng vic nng nhc, c hi, nguy him + Vn qun lý sc kho ngi lao ng - Cụng tỏc BHL trong doanh nghip, c s sn xut kinh doanh Trong ú, cp n cỏc vn nh: xõy dng k hoch BHL, hng dn cụng tỏc hun luyn v BHL, kim tra v BHL, khai bỏo, iu tra, thng kờ bỏo cỏo TNL - H thng tiờu chun, quy phm v ATVSL: a ra cỏc tiờu . về BHLĐ, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ về BHLĐ của doanh nghiệp… Hai là đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn. phần nâng cao nhận thức và chất lượng hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam, cũng như nhận thức của mọi người về vai trò hoạt động BHLĐ của tổ chức công đoàn. bản của công tác bảo hộ lao động Chương III:Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động Phần II :Thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàn trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam với công tác