Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
472,5 KB
Nội dung
TUẦN 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 TIẾT : 1 CHÀO CỜ TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 63) ÚT VỊNH I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa nội dung bài đọc Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 4-5’ - Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: - Hỏi : Tên chủ điểm này là gì ? + Theo em ai sẽ là chủ nhân của tương lai? - Giáo viên giới thiệu : Chủ điểm của tuần này là Những chủ nhân tương lai . Đó là chính các em , những người kế tục cha anh làm chủ đất nước , xây dựng và bảo vệ đất nước . Hôm nay các em sẽ được gặp bạn Út Vịnh để thấy được bạn đã có ý thức của một chủ nhân tương lại như thế nào ? b.Các hoạt động: HĐ 1:Luyện đọc : 10- 12’ - HS nêu : Chủ điểm Những chủ nhân tương lai . + Những chủ nhân tương lai chính là chúng em . - Theo dõi . - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai +HS đọc các từ ngữ khó: thanh ray, thuyết phục + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2:Tìm hiểu bài HS lắng nghe HS đọc thầm & TLCH Đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? *Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Chiều về, nhiều khi lũ trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? *Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn. *Vịnh thấy Hoa & Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo hiệu tàu đến.Vịnh nhào đến ôm Lan lăn xuống mép ruộng + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? *Ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông. HĐ 3: Đọc diễn cảm : - HD HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: Thấy lạ gang tấc. - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay 6-7’ - 4 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau 1-2’ - Nhắc lại ý nghĩa bài học TIẾT : 3 TOÁN (Tiết 156 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - 3Hs làm bài tập sau: Tính : a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2 c. 5 4 : 7 3 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục cùng làm các bài toán ô tập về phép chia . HĐ 2 : Thực hành : 1’ 30- 31’ - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học Bài 1 (a,b dòng 1): -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bài 1: -Làm bài vào vở rồi chữa bài. -Nhận xét và nêu cách làm. Bài 2 ( cột 1,2): -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài. -Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy. Bài 2 ( cột 1,2): -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5 -Nhận xét : Nêu cách chia nhẩm. 8,4 : 0,01 = 840 ( Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 ) Bài 3:Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. Bài 3: -Nêu yêu cầu và phân tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 4:Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 4: Dành cho HSKG : -Đọc đề, suy nghĩ làm bài. -Nêu kết quả. -Nhận xét: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm. 3 : Củng cố, dặn dò : 1-2’ - Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 32 ) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 5 - Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cô giáo, Biết làm theo năm điều Bác dạy. - Có thái độ lễ phép, biết chia sẻ, cảm thông với những người có hoàn cảnh không may; kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng. II.Chuẩn bị : - Cá,cần câu ( HS chơi câu cá ) - Phiếu bài tập III.Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV tg Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học 2.Bài mới: 4- 5’ - HS kể tên các bài đạo đức đã học a.HĐ 1: Chơi câu cá - GV phổ biến cách chơi 30- 31’ - Lắng nghe - HS lên câu cá, mỗi con cá có mang trên mình 1 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đó. ( Nếu HS nào TL không được thì nhờ lớp trợ giúp ) - Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ xung thêm. Một số câu hỏi gợi ý: 1.Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? 2. Em đã học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào hái hoa dành nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy, cô giáo? 3.Em hãy hát bài hát nói về thầy cô giáo? 4.Trên sân trường, nếu gặp một em HS lớp 1 ngã thì em sẽ làm gì ? 5.Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khó học tập? 6.Bạn nào đạt được nhiều bông hoa điểm 9, 10 nhất? 7.Kể tên những ngày lễ lớn trong năm? Đó là những ngày gì? 8.Tháng này trường ta đã phát động những phong trào nào? 9.Đọc một bài thơ nói về mẹ? 10. Kể tên một số hoạt động của Liên hợp quốc ? * Tuyên dương những HS trả lời hay, đủ ý HĐ 2: Ứng xử tình huống - GV nêu tình huống: 1. Trên đường đi học về, thấy cụ già đang xách một giỏ hàng nặng, các em sẽ làm gì? 2.Trong giờ ra chơi, 1em nhỏ vô tình làm em bẩn áo, em sẽ ứng xử như thế nào? 3.Biết bạn trốn học để đi chơi game, em sẽ làm gì ? - HS thảo luận nhóm • Đại diện nhóm trình bày ( nếu đóng tiểu phẩm minh họa càng tốt ) Các nhóm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay; hợp tình, hợp lí HĐ 3: Thi kể chuyện: - Cho HS lên thi kể chuyệnvề tấm gương - HS kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm lên kể ’ - Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện Bình chọn người kể hay nhất - Nhận xét, tuyên dương nhưng em đã tham gia làm việc tốt 3,Củng cố, dặn dò; - Nhận xét tiết học 1-2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy TIẾT : 5 NGOẠI NGỮ ( GV bé m«n d¹y) TIẾT : 6 ÂM NHẠC ( GV bé m«n d¹y) Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 157 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 4-5’ -1 HS làm BT 1 2.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm .1’ HĐ 2 : Thực hành : 29- 30’ - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học Bài 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). Bài 1c, d : - Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý. -Theo dõi, trả lời. Bài 2:Củng cố các kĩ năng cộng, trừ tỉ số phần trăm. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm. Bài 2: -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trình bày cách làm : HS trình bày cách làm: Cộng trừ như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả tìm được. Bài 3:Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 3: - Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. a, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là : 480 :320 = 1,5 = 150 %ø b, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao suâ là : 320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Bài 4:-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. Khuyến khích tìm các cách giải khác nhau. Bài 4: Dành cho HSKG -Đọc đề. -Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải. Giải: Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) 3. Củng cố, dặn dò : -Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. 1-2’ TIẾT : 2 THỂ DỤC (Tiết 63 ) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG” I/ MỤC TIÊU: - Ôn phát cầu nà chuyền bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi “lăn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Còi, bóng. - Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : (4 phút) - Chạy một vòng trên sân tập. - Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài TDPTC. - Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “lăn bóng”. b) Các hoạt động: Thời lượng ( phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 7 - 8 phút 7 – 8 phút 5 - 7 phút * HĐ1 : Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Mục tiêu: Thực hiện động tác tương đối chính xác. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. * HĐ2 : Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. * Mục tiêu: Thực hiện động tác tương đối chính xác. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. * HĐ3: Trò chơi “lăn bóng”. * Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động. *Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. -Hàng ngang đối diện. - Thực hiện theo GV, CS. - Hàng ngang đối diện. - Thực hiện theo GV, CS. -Hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. 4. Củng cố: (4 phút) - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) - Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập tâng, đá cầu và chuyền cầu. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Môn thể thao tự chọn – trò chơi: “dẫn bóng”. TIẾT : 3 CHÍNH TẢ (Tiết 32 ) Nhớ – Viết: BẦM ƠI I.MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2, 3. II.CHUẨN BỊ : 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2 Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (còn viết sai) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 4- 5’ - Viết tên các huy chương, danh hiệu do GV đọc 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: - Hỏi : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng . - Nhận xét câu trả lời của HS . Giáo viên nêu : Tiết học hôm nay , các em cùng nhớ - viết đoạn đầu bài thơ Bầm ơi và luyện viết hoa tên các đơn vị , cơ quan : b. Các hoạt động: HĐ 1:Viết chính tả : Hướng dẫn chính tả 1’ - 1 HS trả lời . - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học . - Cho HS nhìn sách đọc thầm 17 - 18 ’ - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe - - HS đọc thầm HDHS viết từ ngữ khó Cho HS viết chính tả - HS viết nháp từ ngữ khó: lội, rét, - HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ Chấm, chữa bài - Đọc bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi - Chấm 5 → 7 bài - Nhận xét chung - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 2: Làm BT : 10-12’ HD HS làm BT2: HS đọc yêu cầu BT,làm bài vào vở BT, 3Hs làm vào phiếu Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ 1 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Công ty Dầu khí Biển đông Công ty - GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS làm BT3: GV dán 3 phiếu BT lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. 1- 2’ - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS làm bài. - HS trình bày + a, Nhà hát Tuổi trẻ + b, Nhà xuất bản Giáo dục + c, Trường Mầm non Sao Mai - HS nhắc lại quy tắc viết hoa. TIẾT : 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 63 ) ÔN TẬP VỀ DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. CHUẨN BỊ : Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 4-5’ - Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + lấy ví dụ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: - Hỏi :Dấu phẩy có những tác dụng gì?. - Giáo viên giới thiệu : Bài học hôm nay ,các em cùng luyện về cách sử dụng dấu phẩy khi viết .:1’ b. Các hoạt động: HĐ 1: Cho HS làm BT1: : 1 - Trả lời : Dấu phẩy dùng để : + Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu . + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ . + Ngăn cách các vế trong câu ghép - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học . Bức thư đầu là của ai ? Bức thư thứ hai là của ai ? 14- 15’ - HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b * Của anh chàng đang tập viết văn. * Thư trả lời của Bớc-na Sô - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dấu chấm và đấu phẩy;điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào chỗ còn thiếu trong hai bức thư. - HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 12- 13’ - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - - Đọc yêu cầu BT, viết đoạn văn của mình trên nháp - GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS - - Lăng nghe - HS làm bài theo nhóm,