Tiểu luận phong cách lãnh đạo - Quản trị kinh doanh

20 2K 3
Tiểu luận phong cách lãnh đạo - Quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN THỊ DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN : Nhóm thực hiện : nhóm 15 Lớp : B210704002 Khóa : 2007- 2011 Giảng viên hướng dẫn : T.S Hoàng Trọng Sao Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2008 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN THỊ DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN : STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Lê Duy 0770247 2 Võ Văn Nhật Huy 0771486 3 Lê Quang Pháp 0770581 4 Võ Hồng Phúc 0771313 5 Ngô Văn Cường 0771505 6 Vòng Chắn Bấn 0774471 7 Trần Mậu Thành Trung 0771325 8 Thân Ngọc Đức 0771516 9 Nguyễn Thành Nhân 0770561 10 Trương Đăng Khoa 0770617 11 Đỗ Duy Đăng 0770305 12 Trần Hoàng Phương 0770649 13 Quách Thế Trình 0774019 Nhóm thực hiện : nhóm 15 Lớp : B210704002 Khóa : 2007- 2011 Giảng viên hướng dẫn : T.S Hoàng Trọng Sao Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2008 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC Phần một : MỞ ĐẦU 1 . Đặt vấn đề: 5 2 . Mục đích, yêu cầu: 5 3 . Đối tượng nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Kết quả nghiên cứu: 5 Phần hai : NỘI DUNG I. Phong cách lãnh đạo theeo cách thức sử dụng quyền lực: 1. Lãnh đạo là gì? 6 2. Phong cách lãnh đạo độc tài ( chuyên quyền): 6 3. Phong cách lãnh đạo dân chủ : 7 4. Phong cách lãnh đạo tự do hành động : 8 II. Phong cách lãnh đạo phân loại theo kết quả. 1. Phong cách lãnh đạo theo định hướng 9 2.Phong cách lãnh đạo theo mối quan hệ: 12 Phần III : Kết luận và nhận xét. LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh , đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Trọng Sao ,cùng các nguôn tài liệu từ báo đài các phương tiện thông tin đại chúng, đã giúp chúng tôi thực hiện đề tài này và một điều không thể tránh khỏi là trong quá trình thực hiện chúng tôi có những sai sót về nôi dung cũng như cách trình bày kính mong thầy cùng toàn thể bạn đọc có thể góp ý để chúng tôi hoàn thiện để tài hơn . Xin chân thành cảm ơn. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi hiện nay ,thời đại kinh tế thị trường khi chúng ta đã chính thức trở thành thành viên của WTO thì nhu cầu về kinh tế cũng như năng lực của các tổ chức , các công ty , các nhà sản xuất… đòi hỏi cũng cao hơn, để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh là một vấn đề hết sức quan trọng nhưng để có thể có những điều đó thì một người quản lí một người lãnh đạo có năng lực là một điều không thể thiếu đối với bất cứ một tổ chức kinh tể , một công ty nào đó. Người lãnh đạo có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành công ty của mình để có nhưng quyết định , hành động đúng đắn giúp công ty phát triển. vì tính chất quan trọng của người quản lý mà nhóm chúng tôi đã đầu tư nghiên cứu đề tài phong cách lãnh đạo của một người quản lý . Phần một : MỞ ĐẦU 4 . Đặt vấn đề: a. Tên đề tài: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO b. Lí do chọn đề tài : vai trò của một người lãnh đạo là hết sức quan trọng trong bất cứ một công ty hay một tổ chức nào . Đó là người quyết định sự thành bại của công ty đó là người đưa ra những quyết định đúng đắn đưa công ty phát triển cạnh tranh với công ty khác vì tính chất quan trọng đó chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu mong nó sẽ giúp ích chúng tôi về phong cách lãnh đạọ về sau. 5 . Mục đích , yêu cầu: a. Mục đích: cho sinh viên thấy được vai trò hết sức quan trọng của một người trên phương diện lãnh đạo b. Yêu cầu: nắm được các phương pháp ,cũng như các phong cách lãnh đạo của những người đi trước từ đó rút ra những điều cân thiết cho bản thân trong vấn đề quản lý 6 . Đối tượng nghiên cứu : Tiểu luận dựa trên những tài liệu có sẵn và những kinh nghiệm quản lí từ những người đi trước… để có những nhận định đúng đắn. 4. Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận được tiến hành dựa trên phương pháp thông kê logic , lịch sử sở dĩ nhóm chúng tôi chọn phương pháp này bởi ví nó dễ hơn cho chúng tôi về mặt lí luận, cúng như quá trình tìm tài liệu 5. Kết quả nghiên cứu: Sau bài tiểu luận này chúng tôi ít nhiều nắm được những phương pháp , cũng như những kinh nghiệm quý báu trong việc quản lí mà nó sẽ giúp chúng tôi rất nhiều sau này khi chúng ra trường Phần hai : NỘI DUNG I. Phong cách lãnh đạo theeo cách thức sử dụng quyền lực: 1.Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là một khía cạnh quan trọng của một nhà quản lý thực thụ , lãnh đạo có hiệu quả là một trong những chìa khoá để trở thành một nhà quản lý giỏi, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển . Một cách khái quát, lãnh đạo được xác định như là sự tác động, người mở ra những lối đi cho cấp dưới , như một nghệ thuật, hay là một quá trình tác động đến con người sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Một cách lý tưởng, mọi người cần được khuyến khích để phát triển không chỉ sự tự nguyện làm việc còn làm việc với sự sốt sắng và tin tưởng. 2. Phong cách lãnh đạo độc tài ( chuyên quyền): Nhà quản lý của một doanh nghiệp , một công ty nào đó … thì có rất là nhiều cách để điều hành cấp dưới của mình . Lãnh đạo theo phương pháp độc tài tức là nhà quản lý đưa ra các chỉ thị cho cấp dưới thực hiện một cách chủ quan theo ý mình mà không cần quan tâm ý kiến của cấp dưới. Phong cách lãnh đạo quyết đoán áp chế; người lãnh đạo không hề tham khảo ý kiến người dưới quyền, mọi quyết định mang tính chủ quan của người lãnh đạo, thông tin đi một chiều từ trên xuống dưới.Các nhà quản lý loại này chuyên quyền cao độ, có ít lòng tin vào cấp dưới, thúc đẩy người ta bằng sự đe doạ và trừng phạt với những phần thưởng hiếm hoi. Phong cách lãnh đạo quyết đoán, bước đầu người lãnh đạo có lòng tin vào người dưới quyền, nhưng quyết định cuối cùng thuộc người lãnh đạo mặc dù cho phép phát biểu ý kiến.Người lãnh đạo theo phương pháp này thì rất nhạy cảm vì đòi hỏi nhà quản lý phải có tài thật sự mới có thể đưa ra các quyết định một chiều như vậy thì mới thuyết phục được cấp dưới , nhưng nếu không thành công thì người quản lý là người chịu trách nhiệm đầu tiên . Nhưng trong những lúc cấp bách cần một quyết định sáng suốt thì rất cần những nhà quản lý theo cách này một người quyết đoán … 3. Phong cách lãnh đạo dân chủ : Phong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật ,tất cả các quyết định đều thông qua các thành viên trong công ty. Quản trị viên theo đường lối lãnh đạo dân chủ là người biết tạo ra những cuộc thảo luận giữa đội ngũ để tìm một quyết định chung. Một khi đã quyết định dù là ý kiến của bất cứ thành viên nào trong đội ngũ, công tác sẽ được thực hiện theo quyết định đó. Lối lãnh đạo này đem lại sự nhất trí trong tổ chức và giúp cộng tác viên hay nhân viên nắm quyền chủ động trong việc thi hành công tác. Nhân viên trong các tổ chức với lối lãnh đạo này thường có cơ hội phát huy sáng kiến cao. Do đó, tinh thần làm việc cũng cao và đạt hiệu quả năng suất cao. Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo dân chủ : a) Phong cách này dựa trên sự trao đổi rộng rãi, tích cực của người lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức. Phạm vi và mức độ của sự trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầu của việc ra quyết định quản lý. Quyết định được thông qua tại cuộc họp chung của tổ chức hoặc dựa trên sự bàn bạc, trao đổi, trên các thông tin do các thành viên đưa ra, người lãnh đạo sẽ ra quyết định quản lý. b) Phong cách này làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từ phía các thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng trong quá trình ra quyết định. Phong cách quản lý này cũng làm nảy sinh nhiều khó khăn. Cho nên đòi hỏi người lãnh đạo phải có những phẩm chất như : Khả năng hiểu biết con người,có tầm nhìn rộng , kỹ thuật điều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bị các cuộc thảo luận của nhóm Người lãnh đạo và nhóm cần học cách tiếp xúc với nhau. c) Các nhà lãnh đạo dân chủ tập trung vào nhân viên bởi vì họ cảm thấy rằng lợi ích mà làm việc theo nhóm mang lại là cực kỳ quan trọng, mang lại hiệu quả cao hơn . Họ có khuynh hướng có thể tiếp cận dễ dàng, hướng tới mối quan hệ và luôn xem xét tới cảm xúc của người khác. Họ thích lãnh đạo những người trong nhóm bằng cách cùng cộng tác và phân quyền với nhau. Họ tin tưởng rằng nhiệm vụ sẽ được hoàn thành tốt hơn nếu họ quan tâm tới nhu cầu của các đồng nghiệp khác. Nhân viên nào có người lãnh đạo theo định hướng này có khuynh hướng có sự thỏa mãn công việc cao 4. Phong cách lãnh đạo tự do hành động : Phong cách lãnh đạo tự do hành động ở đây tức là nhà quản lý tin tưởng vào khả năng và thấu hiểu được nhân viên của mình và cho phép nhân viên của mình có thể tự hành động , tự quyết định những việc không lớn lắm , mà những việc đó không nhất thiết là phải báo cáo [...]... ty II Phong cách lãnh đạo phân loại theo kết quả 1 Phong cách lãnh đạo theo định hướng Phong cách lãnh đạo theo định hướng là thông qua việc giải thích mục tiêu và tầm quan trọng của từng chương trình hành động, nhà quản trị giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhân viên của mình Nghĩa là việc giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhân viên của mình nhằm giúp cho nhân viên của mình hoàn thành công việc một cách hiệu... yêu cầu hay không 2 .Phong cách lãnh đạo theo mối quan hệ: Một trong những khía cạnh quan trọng của việc lãnh đạo là khả năng làm việc và quan hệ với những người khác Các nhà lãnh đạo thành công là những người biết xây dựng các mối quan hệ vững mạnh để hỗ trợ họ Có 10 đặc điểm tạo nên việc lãnh đạo thành công trong việc quan hệ và truyền đạt với những người khác * Sẵn sàng: Nhà lãnh đạo giỏi luôn sẵn... nhà quản trị là rất quan trọng nếu muốn nhân viên làm việc có kết quả cao Muốn vậy nhà quản trị phải là người có khả năng diễn thuyết tốt và thu hút được người nghe đồng thời còn khiến họ hành động theo đúng lời kêu gọi của mình nữa Bạn là nhà quản trị, bạn có thể lãnh đạo theo nhiều cách khác nhau nhưng cái đích cuối cùng bạn hướng tới đó là kết quả bạn mong muốn từ nhân viên của mình Nhà quản trị. .. nhà quản lý thực thụ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tâm lý học quản trị kinh doanh Hội Tâm lý – Giáo dục Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 1993 2 Xã hội học kinh tế Lê Ngọc Hùng NXB ĐHQG HN 1999 3 Phong cách lãnh đạo Võ Thành Khôi NXBTPHCM 2000 4 Những vấn đề cốt yếu của quản lý Harold koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrrch NXBKHKT HN 1993 5 Tâm lý học Kinh tế Paul Albou NXB KHXH HN 1997 6 Các web… ... nhà lãnh đạo áp dụng sẽ là những công cụ để đưa doanh nghiêp đi lên 2 Nhận xét : Có thể ngay bây giờ thì lãnh đạo chưa thật sự cần thiết lắm cho chúng ta tầng lớp sinh viên Nhưng bạn có thât sự đặt ra cho mình một câu hỏi là liệu mình có thể làm một nhà quản lý ? câu trả lời là hoàn toàn có nếu như ngay từ bây giờ chúng tôi và toàn thể các bạn hãy chuẩn bị bằng cách học ngay những cách mà một nhà quản. .. một hình mẫu nhà lãnh đạo đích thực là phải chủ động, linh hoạt, thường xuyên, để đảm nhiệm vai trò và vị trí của mình một cách toàn diện, đồng thời dẫn dắt người khác cùng đi đến thành công "Mọi thứ đều bắt đầu và kết thúc từ người lãnh đạo" : - Nhân tố con người quyết định tiềm lực của công ty - Các mối quan hệ quyết định tinh khí của công ty - Kết cấu quyết định quy mô của công ty - Tầm nhìn quyết...lên lãnh đạo để thông qua rồi mới thực hiện Phương pháp lãnh đạo theo cách này giúp cho cấp dưới có thể năng động hơn trong công việc chớ không nhất thiết là lúc nào cũng phải báo cáo, chỉ những việc lớn mới phải báo cáo để xin chỉ thị Tuy nhiên quản lý theo cách này thì người quản lý phải thật sự tin tưởng vào khả năng của nhân viên Nói... nhìn quyết định phương hướng của công ty - Sự lãnh đạo quyết định thành bại của công ty Hãy đi theo những nguyên tắc vàng của John C.Maxwell và mọi người sẽ đi theo bạn và bạn sẽ thành công Phần III : Kết luận và nhận xét 1 Kết luận : Muốn doanh nghiệp thành công và ngày càng tiến xa hơn thì vai trò của người đầu tàu ( quản lý ) là một điều không thể thiếu người quản lý giỏi thực thụ phải là một chỗ dựa... ở mức thấp nhất * Dễ tiếp cận: Một nhà lãnh đạo giỏi thì có thể tiếp cận được và có các chính sách mở cửa Lãnh đạo giỏi nghĩa là tạo ra môi trường cởi mở và trung thực, công bằng hơn là phán xét * Sử dụng quyền lực thích hợp: Nhạy cảm với việc sử dụng thích hợp, và ngược lại với việc sử dụng sai quyền lực là toàn bộ biểu hiện của việc lãnh đạo giỏi Một nhà lãnh đạo giỏi sẽ không sử dụng vị trí và quyền... chức: Một nhà lãnh đạo giỏi hiểu động lực trong các mối quan hệ tổ chức Những nhà lãnh đạo thành công có khả năng lãnh đạo tổ chức mà không làm trầm trọng các mối xung đột và có thể giảm được bất hoà Họ cũng có kỹ năng tạo ra sự thống nhất trong nhóm Họ giỏi trong việc cân bằng điểm mạnh và điểm yếu của nhóm để giành được kết quả tốt nhất 2.Các nguyên tắc không thể bỏ quên khi làm một nhà lãnh đạo Và đến . DUNG I. Phong cách lãnh đạo theeo cách thức sử dụng quyền lực: 1. Lãnh đạo là gì? 6 2. Phong cách lãnh đạo độc tài ( chuyên quyền): 6 3. Phong cách lãnh đạo dân chủ : 7 4. Phong cách lãnh đạo. những nhà quản lý theo cách này một người quyết đoán … 3. Phong cách lãnh đạo dân chủ : Phong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè,. tự do hành động : 8 II. Phong cách lãnh đạo phân loại theo kết quả. 1. Phong cách lãnh đạo theo định hướng 9 2 .Phong cách lãnh đạo theo mối quan hệ: 12 Phần III : Kết luận và nhận xét. LỜI

Ngày đăng: 12/06/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan