Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
641,5 KB
Nội dung
Chủ đề 6: Thế giới thực vật tết và mùa xuân Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 10/ 01/ 2011=> 18/ 02/ 2011 I. mục tiêu bổ sung I. Phát triển thể chất 1- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các nhóm thực phẩm chứa vitamin và muối khoáng. Biết một số cách chế biến món ăn đơn giản từ các loại rau, hoa quả 2- Biết đợc những chất dinh dỡng, vitamin có trong rau, hoa quả và sự cần thiết của chúng đối với cơ thể . 3- Phát triển các cơ tay, cơ chân qua các vân động. 4- Phát triển các cử động của đôi bàn tay, ngón tay nh vẽ, tô màu, cắt, xé, lắp ráp 5- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi đợc tiếp xúc với môi trờng thiên nhiên và thế giới thực vật. 6- Ăn uống đảm bảo an toàn, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trong những ngày nghỉ tết nguyên đán. II. Phát triển nhận thức. 1- Nhận biết tên gọi một số loại cây và môi trờng sống của chúng ( đất, nớc, ánh sáng, nhiệt độ ) 2- Hiểu đợc lợi ích của cây xanh đối với đời sống của con ngời và con vật, và các hiện tợng tự nhiên. 3- Biết đợc quá trình lớn lên và sự phát triển của cây xanh (cây con, cây trởng thành). Biết đợc tên gọi, đặc điểm các bộ phận của cây, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đó. 4- Nhận biết mô tả một số loại cây theo loài: Cây thân cứng, thân mềm, cây thân leo 5- Hiểu đợc ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền, Hiểu đợc các phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày Tết cổ truyền nh gói bánh trng, trang trí nhà cửa, xông nhà, các hoạt động vui chơi, thăm hỏi ngời thân, mừng tuổi, sắp mâm ngũ quả trong ngày tết, 6- Biết phân biệt mùa xuân với các mùa khác, biết đợc các loại hoa mùa xuân, hoa đào đặc trng cho miền Bắc còn hoa mai đặc trng cho miền Nam. 7- Trẻ nhận biết đợc cây cao, cây thấp, 8- Biết trò chuyện về ngày tết cổ truyền III. Phát triển ngôn ngữ. 1- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét trao đổi, thảo luận với ngời lớn, các bạn về những gì trẻ biết, trẻ quan sát đợc. 2- Biết dùng ngôn ngữ miêu tả cảnh đẹp của cây cối thiên nhiên qua tranh truyện, tranh ảnh, vật thật xung quanh, 3- Biết dùng từ khái quát: Cây lấy bóng mát, cây lấy gỗ, cây ăn quả, các loài hoa 4- Làm quen cách đọc sách, giở vở, t thế ngồi ngay ngắn. 1 5- Hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ. Đọc thuộc diễn cảm bài thơ, thuộc một số bài đồng dao, hò vè về thế giới thực vật, các loại hoa, quả IV. Phát triển thẩm mỹ 1- Biết nghe và biểu lộ xúc cảm trớc vẻ đẹp của cỏ cây hoa lá, mùa xuân, thích đợc đón Tết, thích đợc mặc quần áo đẹp. 2- Biết lắng nghe và cảm nhận các tác phẩm nghệ thuật. Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp với tác phẩm âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ nghệ thuật. 3- Biết thể hiện các vận động: tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh, phối hợp múa Biết hởng ứng khi đọc thơ, nghe hát. 4- Mạnh dạn tham gia vào hoạt động tạo hình, âm nhạc, đóng kịch, biểu diễn thời trang 5- Hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật. 6- Biết tạo ra 1 số sản phẩm về thiên nhiên, về ngày Tết (sản phẩm từ nguyên phế liệu). V. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. 1- Biết giữ gìn các phong truyền thống của địa phơng, các phong tục của ngày tết cổ truyền. 2- Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các loài cây, không hái lá, bẻ cành 3- Biết quí trọng và nhớ ơn những ngời trồng cây. Biết quí trọng lơng thực, không bỏ cơm thừa và thức ăn. Hiểu đợc lợi ích của các loại rau, quả và thích đợc ăn những thứ đó. Háo hức đón Tết và mùa xuân. 4- Biết bảo vệ sức khoẻ trong mùa lạnh, ma phùn, nồm 5- Yêu quý nét văn hoá việt, náo nức chào đón ngày tết cổ truyền của dân tộc. VI. Chuẩn bị: - Máy chiếu, máy vi tính, một số hình ảnh về các loại cây ,rau, hoa, quả, tết và mùa xuân - Các tranh ảnh giới thiệu về các loại cây, rau, hoa, quả, tết và mùa xuân. - Các nguyên vật liệu: Giấy màu, phẩm màu, vỏ hộp, xốp vụn, ống hút, hột hạt các loại và đảm bảo an toàn - Cỏc loi vt liu cú sn: rm r, lỏ, mựn ca, giy loi, vi vn, len vn cỏc mu, Vỏ hộp cát tông, lá cây, rơm, - Sách tranh truyện theo chủ đề, tranh ảnh một số câu chuyện sáng tạo. - Một số bài thơ, bài hát, đồng dao, ca dao, hò vè, làn điệu dân ca, phù hợp với chủ đề thế giới thực vật tết và mùa xuân. Mạng nội dung 2 1-Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của n- ớc ta. 2-Các phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày Tết cổ truyền nh gói bánh trng, trang trí nhà cửa, xông nhà, các hoạt động vui chơi, thăm hỏi ngời thân, mừng tuổi 3-Mâm ngũ quả thờng có những quả gì, biết cách bày mâm ngũ quả ngày Tết, hiểu đợc những chất dinh dỡng trong những quả đó. 4-Cách gói bánh trng, nguyên liệu để gói bánh trng. 5-Tiết trời mùa xuân, cây cối mùa xuân đâm trồi nảy lộc, có nhiều ma phùn, trời se lạnh 6-Các loại hoa mùa xuân, hoa đào đặc trng cho miền Bắc còn hoa mai đặc trng cho miền Nam. C 1-Tên gọi, lợi ích và mô tả đợc 1 số đặc điểm rõ nét của 1 số loài cây quen thuộc. Nhận xét đợc 1 số đặc điểm giống và khác nhau của 2 loài cây. 2-Nơi sống, sự phát triển của cây( cây con, cây trởng thành) và cách chăm sóc bảo vệ cây trồng 3-Hiểu đợc sự cần thiết của nhiệt độ, ánh sáng, không khí, ánh sáng đối với sự phát triển của cây. 4-Các bộ phận của cây và chức năng, nhiệm vụ của chúng. 5-Lợi ích của cây với đời sống con ng- ời, từ đó có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. A Mạng hoạt động 3 1- Một số loại quả phổ biến theo dấu hiệu đặc trng ( cấu tạo, mùi vị, tên, hình dạng, kích thớc, ) 2- Hiểu đợc các loại chất vitamin trong quả, sự cần thiết của hoa quả đối với con ngời. 3- Cây ăn quả và cây đó cho quả gì. 4- Cách sử dụng một số loại quả: rửa, gọt vỏ D 1- Một số loài hoa( tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tên gọi, mùi hơng 2- So sánh sự giống và khác nhau của các loài hoa, nhận ra vẻ đẹp của hoa với thiên nhiên và con ngời. 3- Có ý thức bảo vệ, thởng thức, chăm sóc, bảo vệ các loại hoa, vờn hoa nơi công cộng. 4- Lợi ích của chúng mang lại cho con ngời và cuộc sống. B Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân thông Em yêu cây xanh Bé vui đón tết cổ truyền. Một số loại quả - Cây lớn lên nh thế nào? - Bé thích tìm hiểu về thế giới của các loài cây, hoa. - Ngày Tết, mùa xuân quê em. - Trò chơi: Thi xem ai nhanh, lô tô các loài hoa, quả, đố quả - Trò chuyện sát cây xanh, rau , hoa quả. - Gọi tên, nhận xét đặc điểm nổi bật rõ nét của cây hoa quả quen thuộc. - Chăm sóc cây xanh và bảo quản hoa, quả. - Tách 1 nhóm đối tợng thành các nhóm nhỏ, nhận biết chiều cao của 2 cây. - Trèo lên xuống thang hái quả. - Ném xa bằng một tay, chạy 10m. - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, bật tiến bật lùi, chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc. -Dinh dỡng: Làm quen với 1 số món ăn đợc chế biến từ rau, ích lợi của các nhóm thực vật, hoa quả, kể 3 món ăn từ rau. Bé tập bày mâm ngũ quả -TC: Gieo hạt, Thi xem ai nhanh, Hái quả, Trả lá cho cây, Cây nào lá ấy, hoa nào quả ấy, Hoa cỏ mùa xuân. Rau- nguồn vitamin dồi dào 1- Một số loại rau phổ biến( phân loại theo nhóm, lợi ích, tên gọi ) 2- Chế biến một số món ăn đơn giản từ rau. 3- Chất dinh dỡng, vitamin có trong rau và sự cần thiết của rau đối với cơ thể. 4 - Cách bảo quả và sử dụng các loại rau đó. E Kế hoạch tuần I Chủ Đề Nhánh: Em yêu cây xanh Thực hiện: 1 tuần từ 10/ 01/ 2011 => 14/ 01 /2011 I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. 4 Thế giới thực vật Tết và mùa xuân PTNT Tc- KNxh - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1 số đặc điểm rõ nét của 1 số cây cối hoa quả gần gũi với trẻ. - Nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét với bạn và trao đổi với ngời lớn. - Kể chuyện theo tranh. - Thơ: Cây đào, cây bắp cải, cây dây leo, hoa đào hoa mai, hoa kết trái, - Truyện: Sự tích bánh trng bánh dày, Quả bầu tiên, Nhổ củ cải, cây táo thần - Tập đóng kịch: Quả bầu tiên, Nhổ củ cải, * Tạo hình: Tô mầu các loại cây hoa quả, rau, in hình lá cây, - Tạo sản phẩm từ lá cây, cành cây, các loại hoa quả. Tập gói bánh trng, bánh dầy từ các nguyên phế liệu. Làm cành đào cành mai, - Nặn và trang trí cây và hoa quả. * Âm nhạc: Dạy trẻ hát: Lá xanh, Em yêu cây xanh, sắp đến tết rồi, Đố quả, Hoa kết trái, Hoa trong vờn, Màu hoa, - NH: Lý cây bông, Mùa xuân ơi, vờn cây của ba, hoa thơm bớm lợn, nghe nhạc không lời - TC: Thi xem ai nhanh, tai ai tinh, Hát theo cao độ, Nghe hát tìm đồ vật, Chiếc túi kì lạ, - Tích hợp trong tất cả các hoạt động.Tận dụng các tình huống xảy ra trong ngày. - Yêu quí các loại cây, có ý thức bảo vệ chăm sóc các loai cây, không bẻ cành, bứt lá, Những chất dinh dỡng có trong rau củ quả, và sự cần thiết của chúng, - Quí trọng ngời trồng cây. - Thích đợc mặc quần áo đẹp đi thăm hỏi mọi ngời vào dịp tết, thích đợc mừng tuổi, đi hội chợ ngày tết, PTTC PTNN PTTM - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích và mô tả đợc một số đặc điểm rõ nét của một số loại cây quen thuộc. - Trẻ biết các bộ phận của cây nh rễ, thân, cành, lá, quả, hạt và biết chức năng của từng bộ phận. - Biết sự phong phú, đa dạng của cây cối, ở đâu cũng có cây, cây do con ngời trồng, cây do thiên nhiên tạo lên. - Nhận xét đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại cây. - Cùng trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết liên quan tới trẻ. - Trẻ biết tập thể dục cùng cô theo lời ca bài Em yêu cây xanh - Trẻ biết miêu tả thời tiết trong ngày và gắn đúng kí hiệu lịch thời tiết. -Trẻ biết chơi trong góc theo chủ đề mới. - Nhớ đợc các tiêu chuẩn bé ngoan , biết nhận xét hành vi tốt của mình và của bạn. 2. Kỹ năng. - Trẻ có kỹ năng tập thể dục buổi sáng cùng cô theo nhịp của bài hát Em yêu cây xanh. - Rèn luyện phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ - Trẻ có kỹ năng phân biệt, so sánh một số loại hoa, lá, quả của các cây. - Rèn luyện khả năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý cho trẻ. - Giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng chơi, đóng vai thể hiện nội dung ở các góc. - Trẻ có một số kỹ năng vẽ, cắt, xé dán về hoa, quả, rau, cây xanh, - Biết nhận xét đánh giá mình và bạn thông qua các tiêu chuẩn bé ngoan. 3. Thái độ. - Trẻ thích chơi ở các góc, phát huy tính tích cực sáng tạo, tính chủ động của trẻ. - Tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. - Yêu thích cây xanh, bảo vệ cây xanh và có ý thức chăm sóc cây,(tới nớc, nhổ cỏ, không hái lá,bẻ cành, phá cây ) II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, gọn gàng, xắc xô. - Lịch thời tiết, lịch báo giảng, bảng bé ngoan, cờ, bút dạ bảng, sổ điểm danh. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng : Gạch, hàng rào, thảm cỏ, cổng sỏi, vỏ hến, cây xanh, cây hoa, cây ăn quả, cây xanh + Góc phân vai : Bánh kẹo, cây xanh các loại, cây rau, cây hoa, một số sản phẩm, bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bác sỹ. + Góc sách truyện : Lô tô về các loại cây, sách truyện, tranh ảnh, một số hình ảnh có liên quan đến chủ đề thế giới thực vật tết và mùa xuân, bé đang học. + Góc nghệ thuật - tạo hình : Đàn oócgan, một số dụng cụ âm nhạc, bút sáp, bảng, hồ, kéo, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, lá cây khô tạo sản phẩm sáng tạo +Góc thiên nhiên : cát, nớc, ca múc nớc, cây xanh khung gian, không khí, nhiệt độ, ánh sáng III.Tiến hành: Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu 5 Trò chuyện -Vệ sinh,thông thoáng phòng nhóm. - Nhắc nhở trẻ cất ba lô đúng nơi quy định và lấy ghế ngồi đúng tổ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò chuyện cùng trẻ về sự thay đổi ở trong các góc, hớng trẻ vào trong các góc chơi của chủ đề. - Cô trò chuyện với trẻ về một số loại cây, cây lớn lên từ đâu, cây cần gì để sống? - Hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của các loại cây? Sự phát triển của cây? - Bé làm gì để chăm sóc, bảo vệ cây? - Trò chuyện về các bạn trong lớp? Thể dục sáng * Khởi động:Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn,đi các kiểu chân,chạy nhanh,chạy chậm -> về 3 hàng dọc. * Trọng động: Tập theo nhịp đếm của cô +Hô hấp: Hai tay khum trớc miệng, hít vào, thở ra +ĐT Tay: Đa tay sang ngang, nghiêng đầu đa tay sang 2 bên. +ĐT Chân: Ngồi khuỵ gối. +ĐT Lờn: Hai tay chống hông quay ngời sang hai bên. +ĐT Bật: Bật chụm tách chân. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. Hoạt động học Tung bóng lên cao bằng 2 tay Một số loại cây xanh. Tô màu cây xanh. Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tợng. DH: Em yêu cây xanh. NH: Vờn cây của ba. TC: Ai nhanh hơn. Hoạt động góc a.Trò chuyện tr ớc khi chơi: - Cô cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát? về chủ đề bé đang học? - Cô hỏi trẻ thích chơi theo chủ đề gì? - Trò chuyện cùng trẻ về các góc và sự thay đổi trong các góc chơi? - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi các con phải nh thế nào? Muốn đổi vai chơi phải làm gì? b. Quá trình chơi: - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi. - Cô tới các góc quan sát, hớng dẫn chơi cùng với trẻ. + Góc phân vai: Cô chú ý tới cách thảo luận, giao tiếp lịch sự có văn hóa. + Góc xây dựng: Khu trồng rau trong vờn nhà bé. + Góc tạo hình nghệ thuật: Chú ý đến các kỹ năng khó xé dán thân cây, di mầu lá to lá nhỏ, cắt lá thành các sản phẩm mình thích, múa hát, đọc thơ, +Góc học tập: Chú ý cách ngồi, giở sách, xem sách, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách +Góc thiên nhiên: Tạo cho trẻ tình huống tò mò thích hoạt động. (Trẻ chăm sóc cây xanh, Chăm sóc vờn rau nhà bé, thí nghiệm reo 6 hạt, tới nớc cho cây ) - Cô chú ý nếu trẻ không muốn chơi nhắc trẻ đổi góc chơi khác. c.Kết thúc: - Cô bật nhạc bài hát Hết giờ chơi: cho trẻ cất đồ chơi. Hoạt động ngoài trời HĐ1: TC: Nhặt lá HĐ 2: Chơi với lá HĐ 1: TC: Cây nào lá ấy. HĐ 2: - Xếp cây bé thích. HĐ 1: TC: Gieo hạt. HĐ 2: Đi dạo, đi thăm xung quanh sân trờng. HĐ 1: TC:Thi xem ai nhanh HĐ 2: Thí nghiệm: Cây có cần ánh sáng không? HĐ 1: TC: Cây cao, cỏ thấp HĐ 2 : Tới nớc, chăm sóc cây Hoạt động chiều HĐ1:TC: Cây cao cỏ thấp. HĐ2: Lao động vệ sinh HĐ1:TC: Trồng nụ trồng hoa. HĐ2: Làm album cây xanh quanh bé HĐ1:TC: Thả đỉa ba ba. HĐ2: LQKiến thức mớiBài hát thức mới: Thơ " cây dây leo. HĐ1:TC: Xỉa cá mè. HĐ2: LQ ÂN: Em yêu cây xanh HĐ1:TC: Chi chi chành chành. HĐ2: HĐÂN. HĐ3: Nêu gơng cuối tuần. HĐ3: Chơi tự chọn: Cho trẻ tự chọn góc chơi yêu thích trong lớp và chơi, cô bao quát chung. - Đảm bảo an toàn cho trẻ HĐ4: Vệ sinh cho trẻ và trả trẻ. Kế hoạch ngày Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 I-Mục đích: - Giúp trẻ kết hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay một cách khéo léo. Tung bóng lên cao bằng 2 tay. - Chơi trò chơi đúng cách. Phát huy tính tập thể, tinh thần đồng đội. - Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tham gia nhặt lá, chơi với lá. Hứng thú trò chuyện cùng cô và các bạn về những gì trẻ biết và trẻ quan sát đợc. - Trẻ hứng thú tham gia lao động vệ sinh, lau dọn, các giá đồ chơi góc chơi. - Trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi. II. Chuẩn bị: * ĐDĐC: - sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bóng , * Nội dung tích hợp: PTTC, PTTM, PTNT III, tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 7 1.Hoạt động học: Tung bóng lên cao bằng 2 tay HĐ1.Khởi động: Đi thờng kết hợp các kiểu đi, đội hình 3 hàng dọc. HĐ2.Trọng động: *BTPTC:Tập theo nhịp đếm của cô. - ĐT tay : Đa tay ra phía trớc, đa lên cao - ĐT bụng- lờn: Đa tay lên cao, nghiêng nguời sang hai bên - ĐT chân : Chống tay vào hông, ngồi xổm đứng lên. - ĐT bật: Bật tiến về trớc *VĐCB: Tung bóng lên cao bằng 2 tay. - Hỏi trẻ về vận động nếu trẻ vận động đợc cho trẻ lên vận động trớc. - Cô vận động lần 1 : Cô giới thiệu tên vận động +Lần 2: kết hợp giải thích động tác: T thế chuẩn bị : Cầm bóng , lấy đà đẩy lên cao bằng 2 tay. Sau đó chuyển bóng cho bạn chạy nhẹ nhàng lên về vị trí, đứng ở cuối hàng và dồn hàng lên. - Cho trẻ thực hiện lần lợt theo các hình thức tốp nhóm, tập thể, cá nhân, thi đua giữa các đội, cá nhân ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Trò chơi : Mèo đuổi chuột - Cô hớng dẫn luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi HĐ3.Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2.Hoạt động ngoài trời: HĐ1: *Trò chơi: Nhặt lá. - Cách chơi, luật chơi: Chia trẻ làm 4 đội thi đua nhau nhặt lá theo yêu cầu của cô lá dài, lá tròn.Trong thời gian 1 bản nhạc - Trẻ đi thành vòng tròn, đi thờng, đi kiễng chân . - Đội hình 3 hàng ngang. - Trẻ tập 2lần x 4 nhịp - Trẻ tập 2lần x 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp - Tập 2 lần x 4 nhịp - 1 trẻ lên vận động trớc. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - Trẻ chú ý xem cô vận động và nghe cô giải thích. - Trẻ hào hứng vận động - Trẻ chú ý nghe cô hớng dẫn cách chơi và luật chơi. - Trẻ hứng thú chơi 2,3lần. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2,3 vòng. - Trẻ chú ý nghe cô hớng dẫn cách chơi và luật chơi. 8 đội nào nhặt đợc đúng theo yêu cầu và nhiều lá đội đó chiến thắng. - Cho trẻ chơi: cô quan sát động viên trẻ. HĐ2: *HĐCMĐ: Chơi với lá. - Cho trẻ ngồi theo nhóm 5 - 7 trẻ. Mỗi nhóm 1 rổ kéo, lá, 1 số mẫu cắt, buộc dây tạo từ lá: con trâu, cái bát, bông hoa - Trẻ tự do sáng tạo với những chiếc lá do chính trẻ vừa thu gom lại. HĐ3:Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi trên sân trờng. 3.Hoạt động chiều: HĐ1: Trò chơi: Cây cao cỏ thấp HĐ2: Lao động vệ sinh: Chia trẻ ra thành các nhóm tới các góc lau dọn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi giúp cô. HĐ3: Chơi tự do : - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần - Hoạt động theo nhóm. - Tự giới thiệu sản phẩm của mình và nhóm của mình. - Trẻ chơi đu quay cầu trợt, xích đu trên sân tr ờng. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chia ra thành các nhóm tới các góc lau dọn sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Trẻ chơi trong các góc Nhật kí ngày TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lu ý và thay đổi tiếp theo 1 Hoạt động học -Hoạt động có phù hợp với trẻ không -Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt đông của trẻ -Tên trẻ cha nắm đợc yêu cầu cuả hoạt động 2 Các hoạt động khác trong ngày -Những hoạt động theo kế hoạch cha thực hiện đợc -Lí do? -Những thay đổi tiếp theo 9 3 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ -Sức khoẻ ( Những trẻ có biểu hiện bất thờng về ăn, ngủ, VS, bệnh tật ) -Kĩ năng ( Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi. 4 Những vấn đề cần lu ý khác Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Nghỉ rêt 9 độ dạy vào thứ 7 ngày 15/01/ 2011 I-Mục đích . - Trẻ biết tên, một số đặc điểm của một số loài cây xanh xung quanh trẻ, biết so sánh nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa hai loại cây. - Trẻ hứng thú với hoạt động xếp cây mà bé thích, chơi trò chơi hào hứng. - Trẻ đợc rèn luyện khả năng t duy và kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động làm album cây xanh quanh bé. - Trẻ biết yêu cây xanh, yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh không hái lá bẻ cành - Biết cách chơi và hứng thú tham gia các trò chơi. II- Chuẩn bị: * ĐDĐC: - Tranh và một số loại cây xanh, cô đố, bài hát - Tranh cây xanh, một số loại lá tròn, lá dài, lô tô, sỏi, đá, vỏ hến, - Keo, giấy, kéo, hoạ báo cho trẻ tìm, và cắt. gim bấm. * Nội dung tích hợp: PTTC, PTTM, PTNT, PTTC- KNXH III/ tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1/ Hoạt động học: Tìm hiểu một số loại cây HĐ1: Gây hứng thú. - Cô cho cả lớp hát bài Em yêu cây xanh và trò chuyện về nội dung bài hát . - Các con cùng quan sát xem trong góc thiên nhiên của lớp - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát và kể tên 10 [...]... 2.Hoạt động ngoài trời: HĐ1; HĐCMĐ: Quan sát hoa hồng hoa cúc - Cho trẻ hát bài Màu hoa - Cho trẻ phát hiện mùi thơm của hoa gì? - Cho trẻ kể trong lọ hoa có những loại hoa gì? - Các con thấy lọ hoa nh thế nào? - Cho trẻ quan sát 2 chậu hoa hồng và hoa cúc Cô có 2 chậu hoa gì? - Ai có nhận xét gì về 2 chậu hoa hồng và hoa cúc này? - Ngoài ra hoa hồng và hoa cúc còn có điểm gì giống nhau? - Cô khái... nhanh và phát triển ngôn ngữ khi giải đố II Chuẩn bị: * Đồ dùng đồ chơi: - Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ, hoa đào.(vật thật) sa bàn vờn hoa với nhiều loại hoa, bìa và các cánh hoa, - Sân trờng nơi lá cây rụng, một số loại lá, - Một số câu đố về các loài hoa, tranh hoa, sáp màu, - Một số đồ dùng đồ chơi khác, cờ, hoa các loại, * Nội dung tích hợp: PTNT, PTTM, PTNN, PTTC- KNXH III Tiến hành... loại hoa HĐ1: Gây hứng thú: - Cả lớp cùng hát và quan sát v- Cô cho trẻ ra quan sát vờn hoa ờn hoa mùa xuân - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét các loại hoa trong vờn ? - Ai đã trồng ra những cây hoa? - Để cho hoa luôn tơi tốt và đẹp hàng ngày các cô các bác phải làm gì? HĐ2: Cho trẻ cùng quan sát và nhận xét kĩ về hoa đào và cho trẻ t duy hoa mai (cô gợi ý giúp trẻ trả lời) * So sánh hoa đào và hoa. .. sát hoa hồng và hao cúc) * Ngoài các loại hoa trên các con còn biết có những loại hoa gì? - Cô cho trẻ xem một số loại hoa khác trên máy tính =>Giáo dục trẻ bết chăm sóc bảo vệ các loại hoa HĐ3:* Trò chơi: Thi xem ai nhanh * Trò chơi: "Trồng hoa" Hai đội đi theo đờng rích rắch trồng hoa vào vờn theo yêu cầu của cô: Một đội trồng hoa đào, 1 đội trồng hoa mai Sau thời gian 1 bản nhạc đội nào chuyển hoa. .. lớp hát cùng cô - Mùi thơm của hoa - Trẻ kể tên các loại hoa - Rất đẹp ạ! - Trẻ quan sát và nêu nhận xét: Hoa hồng có lá răng ca, hoa màu đỏ, cánh tròn, cành có gai, Còn hoa cúc có lá dầy, hoa màu vàng, cánh dài, - Có thân, rễ, lá, hoa và cùng có mùi thơm - Trẻ chú ý nghe và hiểu đợc lợi ích của hoa đối với đời sống con ngời - Trẻ có ý thức và biết bảo vệ các loài hoa - Trẻ nghe cô hớng dẫn cách... Đề Nhánh: Hoa cỏ mùa xuân Thực hiện: 1 tuần từ 17/ 01/ 2011 => 21/ 01 /2011 I mục đích yêu cầu 1 Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc diểm, lợi ích và mô tả đợc một số đặc điểm rõ nét của một số loại hoa quen thuộc của mùa xuân Trẻ hiểu đợc hoa dùng để cắm lọ, dùng để chơi cảnh, dùng để ngắm, trẻ hiểu đợc và miêu tả đợc vẻ đẹp của một số loại hoa - Trẻ hứng thú đợc cắm hoa vào lọ Trẻ hiểu đợc hoa thờng... xuân, về các loài hoa? HĐ2: Quan sát tranh: - Cô đa 3 tranh hoa đào, hoa mai, hoa đồng tiền ra cho trẻ nhận xét?( Cô gợi ý cho trẻ) - Cô chốt lại và cho trẻ đọc từ dới tranh? HĐ3: Hỏi ý định của trẻ: - Nghe gì? nghe gì? - Mùa xuân ạ! - Trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát và nhận xét tranh hoa đào, hoa mai, hoa đồng tiền - Trẻ đọc từ dới tranh - Trẻ nêu ý định vẽ của 35 - Hôm nay con sẽ vẽ hoa gì? Con vẽ... nhau: - Trẻ nhận xét các loại hoa - Các cô các bác công nhân - Phải chăm sóc, tới cây, nhổ cỏ - Trẻ cùng nhau quan sát và nx: hoa đào màu hồng, màu đỏ, cánh nhỏ tròn, có nhị màu vàng .Hoa mai màu vàng, cánh tròn nhỏ, mịn, - Hoa đào - Hoa mai màu màu vàng, hồng (đỏ) Có miền Bắc màu vàng, có ở miền Có miền Bắc Nam - Đều gọi là hoa, có mùa xuân, để cắm tết, lá nhỏ, cánh hoa tròn nhỏ, mịn, có mùi thơm... giống nhau? - Cô khái quát lại và hỏi trẻ về lợi ích của các loại hoa đối với đời sống con ngời => Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho các loài hoa HĐ2:Trò chơi:Cắmhoa - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội lên lần lợt đi theo đờng hẹp lên chọn hoa để cắm thành một lọ hoa thật đẹp theo yêu cầu của cô: đội xanh cắm hoa cánh tròn, đội đỏ cắm hoa cánh dài - Luật chơi: Sau thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm... lớp chơi 3,4 lần - Chia nhóm - Hoạt động theo nhóm 33 tởng màu mình đấy + Hoa gì cánh nhỏ màu hồng mọi nhà + Hoa gì là tiền + Hoa gì.xoè che ô - Sau đó cô cho trẻ tô màu hoa HĐ3: Chơi tự chọn : Trẻ chơi trong góc cô bao quát trẻ - Trẻ nghe và giải đố - Hoa mào gà - Hoa đào - Hoa động tiền - Hoa sen - Trẻ tô màu - Trẻ chơi tự chọn theo góc Nhật kí ngày TT 1 2 3 Nội dung đánh giá Hoạt động học -Hoạt . giống và khác nhau của các loài hoa, nhận ra vẻ đẹp của hoa với thiên nhiên và con ngời. 3- Có ý thức bảo vệ, thởng thức, chăm sóc, bảo vệ các loại hoa, vờn hoa nơi công cộng. 4- Lợi ích. cối hoa quả gần gũi với trẻ. - Nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét với bạn và trao đổi với ngời lớn. - Kể chuyện theo tranh. - Thơ: Cây đào, cây bắp cải, cây dây leo, hoa đào hoa mai, hoa. Lá xanh, Em yêu cây xanh, sắp đến tết rồi, Đố quả, Hoa kết trái, Hoa trong vờn, Màu hoa, - NH: Lý cây bông, Mùa xuân ơi, vờn cây của ba, hoa thơm bớm lợn, nghe nhạc không lời - TC: Thi xem