I. mục đích yêu cầu.
3- Hoạt động chiều
HĐ1 : Chơi vận động : Gieo hạt
- Cô nói lại cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ2 : Ôn bài thơ : Cây đào
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần sau đó giảng giải nội dung bài thơ - Cô cho cả lớp đọc
- Cô cho từng tổ đọc - Cô cho cá nhân đọc
HĐ3 : Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cây hoa sữa
- Cô thân, nhiều cành - Lá dài
- Để làm cảnh, lấy bóng mát - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe biết luật chơi cách chơi. - Chăm sóc vờn hoa - Trẻ lắng nghe - Trẻ Chơi 3,4 lần - Lắng nghe cô đọc - Đọc 2,3 lần - 3 tổ đọc - 2 cá nhân đọc - Trẻ hứng thú chơi lắp ghép Nhật kí ngày
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lu ý và thay đổi tiếp theo 1 Hoạt động học
-Hoạt động có phù hợp với trẻ không
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt đông của trẻ -Tên trẻ cha nắm đợc yêu cầu cuả hoạt động
2 Các hoạt động khác trong ngày ngày
-Những hoạt động theo kế hoạch cha thực hiện đợc -Lí do?
-Những thay đổi tiếp theo
3 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ của trẻ
-Sức khoẻ ( Những trẻ có biểu hiện bất thờng về ăn, ngủ, VS, bệnh tật..) -Kĩ năng ( Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo..) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi. 4 Những vấn đề cần lu ý khác Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 I. Mục đích.
- Trẻ biết tết nguyên đán là tết truyền thống của dân tộc Việt Nam, trẻ biết phong tục, đặc điểm , bánh, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các hoạt động lễ hội, trong ngày tết. Trẻ so sánh nhận xét đợc một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của màu xuân và mùa đông, so sánh đợc đặc điểm của bánh trng và bánh dầy.
- Trẻ biết cảm nhận về thời tiết ngay hôm đó
- Phát huy khả năng phối hợp theo nhóm của trẻ trong việc cùng nhau bày mâm ngũ quả, trẻ mạnh dạn và hào hứng tham gia hoạt động.
- Hứng thú chơi và chơi đúng luật.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng đồ chơi:
- Vờn hoa, đàn, nhạc, một số hình ảnh về ngày tết, mùa xuân, các phong tục cổ truyền, bánh trng bánh dầy, chiếc túi kì lạ, mũ chóp, nguyên liệu để gói bánh... - Một số loại hoa quả, mâm ngũ quả, xắc xô, …
* Nội dung tích hợp: PTNT, PTTM, PTNN…
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1.Hoạt động học:
“Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán .”
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “
- Cho trẻ lên đội mũ chóp, thò tay và đoán xem trong túi là đồ vật gì? Cho trẻ lấy đồ ra.
HĐ2: Trò chuyện về ngày tết. - Khi xuân về Tết đến, trong nhà các con bố mẹ thờng chuẩn bị những gì? ( Cô gợi ý cho trẻ trả lời)
- Cô đa tranh về ngày tết ra cho trẻ quan sát và nhận xét? ( Cho trẻ xem các hình ảnh mọi ngời đang chuẩn bị đón Tết).
- Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Đó là ngày kết thúc một năm cũ, đón một năm mới. Tất cả mọi ngời đều thêm 1 tuổi …
- Cô giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành, vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo…
HĐ3: * Trò chơi: Gói bánh.
- Chia trẻ làm 2 đội lên thi đua nhau gói bánh trng, bánh dầy. Thời gian là 1 bản nhạc đội nào gói xong trớc và đẹp đội đó chiến thắng. - So sánh bánh chng và bánh dầy. - Bánh trng có vào ngày Tết Nguyên đán nhà nhà đều chuẩn bị gói bánh chng, bánh dầy.
- Ngoài ngày Tết Nguyên Đán ra, trong mùa xuân còn diễn ra những ngày lễ hội gì?
- Cho trẻ đến xem tranh ngày lễ hội trong mùa xuân( Đua thuyền, đi lễ...)
- Vào những ngày tết các con đợc nghỉ học, các con sẽ làm
- Trẻ lấy đồ ra: Hoa, quả, bánh trng, bánh dầy,...
- Trẻ trả lời theo ý hiểu: hoa, quả, gói bánh, thịt, bánh kẹo, dọn nhà, mua sắm đồ … - Trẻ chú ý quan sát và nhận xét. - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ lắng nghe! - Trẻ nghe cô hớng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Hai đội thi đua nhau chơi.
- Bánh chng to, hình vuông. Bánh dầy bé hơn, hình tròn.
- Bánh chng và bánh dầy đều làm từ gạo nếp… - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ chú ý xem các hình ảnh. - Kể tên những việc
gì?
- Cô cho trẻ tìm các bài hát, bài thơ nói về mùa xuân, nói về ngày tết.
- Giáo dục trẻ ngày tết thật vui nhng chúng ta hết sức tiết kiệm, không lãng phí và không chơi trò chơi nguy hiểm.
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ
2.Hoạt động ngoài trời:
HĐ1: Chơi vận động:
Dung dăng dung dẻ
- Cô nói lại luật chơi và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi
HĐ2: HĐCMĐ : Quan sát thời tiết
- Cô và trẻ vừa đi vừa quan sát mọi vật xung quanh và cùng nhận xét về thời tiết lúc bấy giờ
+ Hôm nay thời tiết nh thế nào?
+ So với buổi sáng thì bây giờ ra sao?
+ Bầu trời nh thế nào? + Gió ra sao?
- Cô giáo dục trẻ ăn mặc hợp thời tiết
HĐ3: Chơi tự do
3. Hoạt động chiều:
HĐ1: Trò chơi: “Chọn quả": - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại , cho trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
HĐ2:: Bầy mâm ngũ quả .“ ”
- Các con có biết sắp đến ngày gì?
- Trong ngày Tết gia đình chúng mình thờng chuẩn bị những gì?
- Con biết gì về mâm ngũ quả ngày tết kể cho cô và các bạn
mà trẻ làm.
- Trẻ tìm và thể hiện. - Chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và tham gia chơi 3, 4 lần.
- Trẻ vừa đi vừa quan sát thời tiết lúc bấy giờ
- Chơi đu quay cầu tr- ợt... - Trẻ nhắc lại lccc - Trẻ chơi hứng thú. - Trẻ nhận xét cùng cô. - Ngày tết nguyên đán ạ! - Trẻ kể theo ý hiểu. - Trẻ trả lời.
cùng nghe?
- Trong buổi hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con cùng nhau phối hợp theo tổ để bày mâm ngũ quả xem tổ nào bầy đẹp nhé!
- Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát và giúp đỡ trẻ.
- Kết thúc: Cô cho trẻ đi quan sát, kiểm tra kết quả của 3 đội.
HĐ3: Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần.
- Vâng ạ!
- Trẻ thực hiện bày mâm ngũ quả theo nhóm. - Trẻ nhận xét cùng cô. - Trẻ lựa chọn các góc chơi. Nhật kí ngày
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lu ý và thay đổi tiếp theo 1 Hoạt động học
-Hoạt động có phù hợp với trẻ không
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt đông của trẻ -Tên trẻ cha nắm đợc yêu cầu cuả hoạt động
2 Các hoạt động khác trong ngày ngày
-Những hoạt động theo kế hoạch cha thực hiện đợc -Lí do?
-Những thay đổi tiếp theo
3 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ của trẻ
-Sức khoẻ ( Những trẻ có biểu hiện bất thờng về ăn, ngủ, VS, bệnh tật..) -Kĩ năng ( Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo..) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi. 4 Những vấn đề cần lu ý khác
Thứ t ngày 26 tháng 01 năm 2011
I. Mục đích
- Trẻ nắm đợc nội dung của câu truyện, và trả lời đợc một số câu hỏi theo của cô, thông qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Giáo dục trẻ yêu quý nét văn hoá việt nam, tôn trọng những phong tục tập quán truyền thống của nhân dân ta.
- Trẻ đợc đi dạo phố biết thêm về thế giới xung quanh trẻ đợc hít thở không khí ngoài thiên nhiên
- Trẻ đợc làm quen với bài đồng dao, biết đọc lời đồng dao bài "vè trái cây" cùng cô. - Hứng thú chơi và chơi đúng luật.
II. Chuẩn bị:
* ĐDĐC:
-Tranh truyện, rối tay, sân khấu rối, bánh trng bánh dầy đựng trong hộp quà, .... - Một số đồ dùng đồ chơi khác
* Nội dung tích hợp:PTTC, PTTM, PTNT...
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1.Hoạt động học:
Truyện Sự tích bánh tr“ ng bánh dầy”
HĐ1: Gây hứng thú :
- Cho trẻ chơi trò chơi " Món quà bí mật"
- Cho trẻ lên nhắm mắt sờ vào trong hộp và đoán xem trong hộp chứa đựng điều bí mật gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về bánh trng bánh dầy? - Cô dẫn dắt giới thiệu truyện “Sự tích bánh trng bánh dầy”
HĐ2:+ Cô kể: Lần 1 kèm cử
chỉ điệu bộ, nét mặt. +Lần 2: Kèm tranh minh hoạ truyện.
HĐ3:* Đàm thoại:
- Các con vừa đợc nghe cô kể truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Con thích nhân vật nào
- Trẻ chơi trò chơi. - Bánh trng, bánh dầy ạ! - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ lắng nghe.
- Nghe cô kể chuyện. - Nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- "Sự tích bánh chng bánh dày"
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói theo cảm nhận.
trong truyện? Vì sao?
- Lang Liêu khác với các anh của mình nh thế nào? - Nhà vua đã ra điều kiện gì để đợc nối ngôi?
- Các anh của Lang Liêu đã mang những lễ vật gì?
- Còn 2 vợ chồng Lang Liêu thì sao? Vì sao họ lại chọn những thứ đó?
- Cuối cùng lễ vật của ai đã đợc chọn?
- Con đã từng ăn bánh chng, bánh dày cha? Con có cảm nhận gì? Những chất dinh d- ỡng gì có trong bánh? Bánh thờng có vào dịp nào trong năm ?
*HĐ4: Cô kể lần 3: Kèm rối
tay.
2.Hoạt động ngoài trời HĐ1: Trò chơi: "Mèo và chim sẻ"
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi.
HĐ2: HĐCMĐ: Dạo phố.
- Cô cùng trẻ đi trên vỉa hè quan sát dãy phố.
- Cô gợi ý trẻ nói những gì mình quan sát. + Con nhìn thấy gì? + Ngôi nhà đó nh nào? + Ai sống trong ngôi nhà đó? - Còn con nhìn thấy gì? + Ngôi nhà con nhìn thấy nh thế nào?
- Cô gợi ý 1 số trẻ kể thêm.
HĐ3: Chơi tự do: Cô quan
sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng. 3. Hoạt động chiều: HĐ1: Trò chơi: Chó sói - Trẻ trả lời. - 1-2 trẻ trả lời. - Hai thứ bánh: bánh chng và bánh dày. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo thực tế của trẻ.
- Có vào dịp năm mới..
- Trẻ nghe và quan sát rối.
- Trẻ lắng nghe - Hứng thú tham gia chơi 3,4 lần
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ kể. - Trẻ nhận xét về đặc điểm - Mọi ngời - Trẻ trả lời. - Trẻ nhận xét - Trẻ chơi theo ý thích .
xấu tính
- Cô giới thiệu trò chơi - Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
HĐ2: Làm quen bài đồng dao “Vè trái cây”
- Cô đọc mẫu 1-2 lần. Lần 2 kèm tranh minh hoạ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần : Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Lần cuối cho đọc cả lớp đọc và kết hợp chơi trò chơi.
HĐ3: Chơi tự chọn:
Cô quan sát trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe - Hứng thú tham gia chơi 3, 4 lần
- Nghe cô đọc mẫu. - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ đọc và chơi theo lời ca.
- Trẻ vào góc chơi
Nhật kí ngày
TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lu ý và thay đổi tiếp theo 1 Hoạt động học
-Hoạt động có phù hợp với trẻ không
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt đông của trẻ -Tên trẻ cha nắm đợc yêu cầu cuả hoạt động
2 Các hoạt động khác trong ngày ngày
-Những hoạt động theo kế hoạch cha thực hiện đợc -Lí do?
-Những thay đổi tiếp theo
3 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ của trẻ
-Sức khoẻ ( Những trẻ có biểu hiện bất thờng về ăn, ngủ, VS, bệnh tật..) -Kĩ năng ( Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo..) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi. 4 Những vấn đề cần lu ý khác